Từ lỏy trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chức năng hệ thống thanh điệu tiếng việt trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ (Trang 48 - 55)

Lỏy là một phương thức cấu tạo từ đặc sắc của tiếng Việt. Từ lỏy cú ý nghĩa sắc thỏi hoỏ, giàu giỏ trị biểu cảm, giỏ trị tượng hỡnh và tạo sắc thỏi mới, cũng vỡ thế nú hàm chứa nhiều ý nghĩa sõu xa, nhiều sắc thỏi ý nhị. Trong văn học nghệ thuật núi riờng, đặc biệt là thơ ca, từ lỏy là phương tiện tạo hỡnh đắc lực. Trong tiếng Việt núi chung nú cú một giỏ trị đặc biệt, làm nờn bản sắc của tiếng Việt- một ngụn ngữ thuộc loại hỡnh đơn lập.

Lỏy là một hiện tượng đa diện và phức tạp nhưng cũng đầy lớ thỳ xột cả từ phương diện hỡnh thỏi cấu trỳc cũng như mặt ngữ nghĩa và dụng học. Vấn đề từ lỏy đó được quan tõm từ lõu, nghiờn cứu ở nhiều gúc độ như: tất cả cỏc đặc trưng của từ lỏy, về cơ trỡnh cấu tạo, về đặc trưng ngữ nghĩa, về giỏ trị biểu trưng, giỏ trị gợi tả õm thanh, hỡnh ảnh, giỏ trị biểu cảm… Ngay xung quanh khỏi niệm “từ lỏy”cũng cú nhiều tờn gọi khỏc nhau: “từ phản điệp” (Đỗ Hữu Chõu, 1962), “ từ lấp lỏy” (Nguyễn Nguyờn Trứ, 1970) ,“từ ngữ kộp phản phỳc” (Lờ Văn Lý, 1972), “từ lắp lỏy” (Hồ Lờ, 1976), “ từ lỏy õm” (Nguyễn Tài Cẩn, 1975; Nguyễn Văn Tu, 1976), “từ lỏy” ( Hoàng Tuệ, 1978; Đào Thản, 1970; Hoàng Văn Hành, 1979, 1985; Nguyễn Thiện Giỏp, 1985; Đỗ Hữu Chõu, 1979, 1985; Diệp Quang Ban, 1989; Nguyễn Thiện Giỏp, 1985),... Những tờn gọi khụng giống nhau và cỏch quan niệm về từ lỏy cũng ớt nhiều khỏc nhau, song cú thể quy về hai cỏch nhỡn nhận sau:

Cỏch nhỡn thứ nhất, coi lỏy là ghộp: gồm cỏc tỏc giả Lờ Văn Lý (1972), Thomspon (1965), Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ (1963), Nguyễn văn Tu( 1976), Nguyễn Tài Cẩn (1975), Mai Ngọc Chừ (1990), Hồ Lờ (1976), Nguyễn Thiện Giỏp (1985)...

Tỏc giả Lờ Văn Lý (1972) cho rằng từ lỏy là một trong hai kiểu từ ghộp trong tiếng Việt. Thomspon (1965) xếp từ lỏy vào từ nhỏnh. Trương Văn Chỡnh, Nguyễn Hiến Lờ (1963) đó gộp từ lỏy và từ ghộp vào một khỏi niệm chung bao quỏt hơn gọi là từ kộp. Nguyễn Văn Tu (1976) gọi là từ ghộp lỏy õm, coi đú là những từ ghộp và thực chất chỳng được tạo ra bởi một từ tố với

bản thõn nú khụng bị biến õm hoặc bị biến õm (Nguyễn Văn Tu, Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXBĐHVTHCN, 1976, tr 68).

Nguyễn Tài Cẩn cũng cho rằng : Từ lỏy õm là loại từ ghộp, trong đú, theo con mắt nhỡn của người Việt hiện nay, cỏc thanh tố trực tiếp phải cú sự tương ứng với nhau về hai mặt: mặt yếu tố siờu õm đoạn tớnh (thanh điệu) và mặt yếu tố õm đoạn tớnh (phụ õm đầu, õm chớnh giữa vần và õm cuối vần). [4]

Cỏch nhỡn thứ hai, coi lỏy là sự hoà phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng hoỏ. Quan điểm này được sự ủng hộ, tỏn đồng của nhiều nhà nghiờn cứu như: Hoàng Tuệ (1978), Hoàng Văn Hành (1985,1991), Hà Quang Năng (1998), Phi Tuyết Hinh ( 1983, 1991), Đỗ Hữu Chõu (1981), .... Cỏch nhỡn này thể hiện ở nhận định cho rằng trong từ lỏy cú sự chi phối của luật hài õm, hài thanh. Và khi thừa nhận lỏy là sự hũa phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng húa thỡ chớnh là đó coi lỏy là một cơ chế, một phương phỏp cấu tạo từ đặc biệt. Quỏ trỡnh cấu tạo từ lỏy là một cơ trỡnh phức tạp, cơ trỡnh này quỏn xuyến cả mặt ngữ õm và ngữ nghĩa… Theo Hoàng Tuệ (1978): từ lỏy nờn được xột về mặt cơ trỡnh cấu tạo của nú nữa chứ khụng chỉ về mặt cấu trỳc mà thụi: Nờn hiểu rằng lỏy, đú là phương thức cấu tạo những từ mà trong đú cú một sự tương quan õm- nghĩa nhất định, tương quan ấy cú tớnh chất tự nhiờn, trực tiếp trong trường hợp những từ như gõu gõu, cu cu,... Nhưng tương quan ấy tinh tế hơn nhiều, được cỏch điệu hoỏ trong những từ như lỏc đỏc, bõng khuõng, long lanh,...Sự cỏch điệu hoỏ ấy chớnh là sự biểu trưng hoỏ ngữ õm (...) cho nờn, lỏy là một sự hoà phối ngữ õm cú tỏc dụng biểu trưng hoỏ. [41]

Đỗ Hữu Chõu cũng cho rằng: Từ lỏy là những từ được cấu tạo theo phương thức lỏy, đú là phương thức lặp lại toàn bộ hay bộ phận hỡnh thức õm tiết (với thanh điệu giữ nguyờn hay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức là quy tắc thanh điệu biến đổi theo hai nhúm: Nhúm cao: thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhúm thấp: thanh huyền, thanh ngó, thanh nặng) của một hỡnh vị hay đơn vị cú nghĩa. [5]

Trong cuốn “Từ lỏy - những vấn đề cũn bỏ ngỏ” ( Nxb Khoa học xó hội, 1998) về vấn đề từ lỏy trong tiếng Việt, tỏc giả Hà Quang Năng cũng thừa nhận: Trong tiếng Việt cũng như trong cỏc ngụn ngữ cựng loại hỡnh cú một cơ chế lỏy với tư cỏch là một phương thức cấu tạo từ thỡ rừ ràng cơ chế này được thể hiện trước hết ở mặt ngữ õm của cỏc từ lỏy. Như vậy, đú là cơ chế thể hiện quỏ trỡnh tạo vỏ õm thanh một cỏch thuần nhất và bị chi phối bởi chớnh cỏc luật õm vị học đang hành chức trong ngụn ngữ này. Trong cảm thức và sự hiểu biết của người bản ngữ, từ lỏy được xỏc định trước hết là nhờ đặc điểm về hỡnh thức ngữ õm ... Đơn vị được sử dụng trong cơ chế lỏy để sinh ra cỏc từ lỏy theo những quy tắc nhất định, đơn vị đú chớnh là tiếng (õm tiết). Từ lỏy là từ đa tiết (thường gồm hai õm tiết) được tạo ra bằng phương thức hoà phối ngữ õm giữa cỏc õm tiết tạo ra một tổng thể ngữ nghĩa cú giỏ trị biểu trưng và sắc thỏi hoỏ”.

Theo tỏc giả Hoàng Văn Hành: Từ lỏy núi chung là những từ được cấu tạo bằng cỏch nhõn đụi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với nhau về õm và nghĩa, cú giỏ trị biểu trưng hoỏ. [18]

Tuy đều coi lỏy là sự hoà phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng hoỏ, nhưng trong mỗi quan niệm, ớt nhiều cú sự khỏc nhau, dẫn tới cỏch nhỡn nhận một số vấn đề cụ thể cũng khỏc nhau. Để tiện cho việc tỡm hiểu về vai trũ của thanh điệu trong cấu trỳc hài õm của từ lỏy chỳng tụi lựa chọn cỏch hiểu và cỏch làm việc sau:

- Coi lỏy là sự hoà phối ngữ õm cú giỏ trị biểu trưng hoỏ. Tức quan hệ giữa cỏc tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với nhau về õm và nghĩa, cú giỏ trị biểu trưng hoỏ .

- Căn cứ vào “Từ điển từ lỏy” của viện ngụn ngữ học do Hoàng Văn Hành chủ biờn, trong quỏ trỡnh lập danh sỏch từ lỏy chỳng tụi khụng đưa vào danh sỏch cỏc trường hợp sau: 1/ Cú hỡnh thức ngữ õm như từ lỏy nhưng cả hai tiếng đều cú nghĩa như: gậy gộc, vung vẩy, nhỳn nhẩy, ngẩn ngơ, …2/

Những từ cú quan hệ ngữ õm nhưng chỉ định danh sự vật (danh từ) như: ba ba, chuồn chuồn, cào cào…3/ Những từ trong trạng thỏi đồng đại là từ lỏy (lỏy giả) nhưng dưới gúc độ lịch đại là những từ ghộp nghĩa: mựa màng, chim chúc, hỏi han, mỏy múc… Cũn lại chỳng tụi đều xếp vào danh sỏch từ lỏy, trong đú để bao quỏt hết khả năng kết hợp thanh điệu trong từ lỏy đụi, chỳng tụi cú đưa vào danh sỏch cả những từ lỏy là biến thể địa phương, theo cỏch phỏt õm của địa phương: quấy quả/ quẫy quả, nhằng nhịt/ dằng dịt…

2.2.1.2. Phõn loại từ lỏy

Từ lỏy cấu tạo theo phương thức hoà phối ngữ õm, vỡ thế, khi xem xột từ lỏy, mặt ngữ õm cần phải được coi là dấu hiệu cơ bản. Với tư cỏch là phương tiện tạo nờn tớnh hỡnh tượng, giỏ trị biểu trưng, sự hoà phối ngữ õm trong từ lỏy phải cú quy luật rừ ràng. Quy luật của sự hoà phối ngữ õm này khụng chỉ thể hiện ở những chỗ giống nhau mà cũn thể hiện ở những chỗ khỏc nhau đều đặn giữa cỏc thành tố trong từ lỏy. Từ lỏy tiếng Việt thường được phõn loại dựa trờn cỏc tiờu chớ sau:

a. Phõn loại dựa vào số lượng thành tố

Căn cứ vào số lượng tiếng trong từ lỏy thỡ trong tiếng Việt cú cỏc kiểu từ lỏy hai tiếng, từ lỏy ba tiếng, từ lỏy bốn tiếng mà trong truyền thống nghiờn cứu từ lỏy thường gọi là từ lỏy đụi, từ lỏy ba, từ lỏy tư. Với cỏch phõn loại này từ lỏy đụi chiếm vị trớ hàng đầu khụng chỉ vỡ nú chiếm số lượng lượng lớn nhất trong tổng số từ lỏy tiếng Việt mà quan trọng hơn ở từ lỏy đụi, cỏc đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất hiện tượng lỏy cả ở bỡnh diện thể hiện bằng õm thanh lẫn bỡnh diện ngữ nghĩa đều được bộc lộ đầy đủ.

a1. Từ lỏy đụi

Xột về mặt ngữ õm, từ lỏy đụi là một kiến trỳc đồng chất gồm hai õm tiết, gọi tắt theo thứ tự là õm tiết 1 (AT1) và õm tiết 2 (AT2) cú liờn hệ với nhau bằng sự nhắc lại (lỏy lại) một vài đặc trưng ngữ õm học nào đú ở cỏc bộ phận tạo thành õm tiết. Căn cứ vào sự giống nhau và khỏc nhau của cỏc thanh tố người ta phõn loại thành : từ lỏy hoàn toàn và từ lỏy bộ phận.

- Từ lỏy hoàn toàn là những từ cú sự đồng nhất, tương ứng hoàn toàn giữa cỏc thành phần cấu tạo của hai thành tố như: ào ào, đựng đựng, lăm lăm,...

Tuy nhiờn, lỏy hoàn toàn cũng khụng phải là sự lặp lại õm thanh nguyờn vẹn mà cú sự biến đổi ngữ õm ở cỏc mức độ khỏc nhau:

+ Từ lỏy hoàn toàn giữa hai tiếng giống hệt nhau về thành phần cấu tạo chỉ khỏc về trọng õm, thể hiện ở mức độ nhấn mạnh và kộo dài trong phỏt õm. Trọng õm thường rơi vào tiếng thứ hai của từ lỏy, vớ dụ: khăng khăng, ngầu ngàu, kỡn kỡn, vốo vốo, trõn trõn...

+ Từ lỏy hoàn toàn giữa hai tiếng cú sự khỏc nhau về thanh điệu, do hiện tượng phỏt õm lướt nhẹ ở tiếng đầu nờn xảy ra hiện tượng biến thanh theo những quy luật chặt chẽ như: tim tớm, đo đỏ, chầm chậm, mơn mởn, hơ hớ, rau rỏu, chầm chậm... Sự khỏc biệt về thanh điệu được thể hiện theo hai dấu hiệu: 1/ Đối lập bằng - trắc; 2/ Đối lập õm vực cao – thấp theo quy luật cựng õm vực.

Sự phối hợp thanh điệu như trờn hỡnh thành quy tắc hài thanh: đối cỏc thanh điệu trắc – bằng cựng õm vực, tức là trong từ lỏy hoàn toàn nếu cả hai tiếng đều là thanh trắc thỡ một tiếng bao giờ thanh điệu trắc cũng chuyển sang thanh bằng cựng õm vực. Vớ dụ: nhẻm nhẻm-> nhem nhẻm, trắng trắng-> trăng trắng, tớm tớm-> tim tớm... Biến thanh là hỡnh thức tăng cường sự hoà phối ngữ õm cú tỏc dụng biểu trưng hoỏ.

Bờn cạnh những từ lỏy này cũn cú những từ lỏy hoàn toàn biến thanh khụng theo những quy luật vừa nờu như: khớt khịt, rỏt rạt, sỏt sạt, tuốt tuột, ...

+ Từ lỏy hoàn toàn giữa hai tiếng cú sự khỏc nhau về õm cuối do hiện tượng phỏt õm lướt nhẹ ở tiếng đầu tiờn nờn cú thể xảy ra hiện tượng biến vần theo quy luật chặt chẽ: cỏc phụ õm tắc vụ thanh p, t, k sẽ chuyển thành cỏc phụ õm vang mũi: m, n, ng. Vớ dụ: chiếp chiếp-> chiờm chiếp, bịp bịp-> bỡm bịp, sỏt sỏt-> san sỏt, vặc vặc -> vằng vặc, ...

- Từ lỏy bộ phận là từ lỏy trong đú cú sự phối hợp ngữ õm của từng bộ phận õm tiết theo những quy tắc nhất định. Trong tiếng Việt, kiểu lỏy bộ phận là kiểu chớnh, xột cả về số lượng từ và cả về tớnh chất đa dạng, phong phỳ của quy tắc phối hợp õm thanh. Căn cứ vào sự phối hợp cỏc bộ phận khỏc nhau của õm tiết, ta cú thể chia từ lỏy bộ phận thành hai kiểu nhỏ: từ lỏy õm và từ lỏy vần.

+ Từ lỏy õm là những từ lỏy trong đú õm đầu được lỏy lại. Trong từ lỏy õm, vần của hai õm tiết là khỏc biệt nhau vớ dụ: đủng đỉnh, xuềnh xoàng, gập ghềnh, nhỡ nhàng...

+ Từ lỏy vần là những từ lỏy, trong đú, phần vần trựng lặp ở cả hai õm tiết, cũn phụ õm đầu khỏc biệt nhau. Vớ dụ: lũ dũ, luẩn quẩn, bả lả, lỏc đỏc...

a2. Từ lỏy ba

Từ lỏy ba trong tiếng Việt chỉ khoảng 40 từ. Đú là những đơn vị gồm ba tiếng cú sự hoà phối ngữ õm với nhau. Cỏc từ lỏy ba trong tỉếng Việt đều cú một đặc điểm chung, đú là: trong ba õm tiết tạo nờn từ lỏy ba luụn luụn cú một õm tiết cú nghĩa, cú khả năng sử dụng độc lập, thường được nhà nghiờn cứu gọi là tiếng gốc. Vậy từ lỏy ba là kết quả của hai lần lặp lại tiếng gốc bằng cỏch thay đổi thanh điệu theo những quy luật nhất định. Quy luật thường gặp đú là: tiếng thứ hai thường mang thanh bằng (phổ biến là thanh huyền). Tiếng thứ nhất và tiếng thứ ba phải đối lập nhau về õm điệu: bằng / trắc: tẻo tốo teo, cỏn cũn con, tỉnh tỡnh tinh,... hoặc đối lập nhau về õm vực cao / thấp: khớt khỡn khịt, sỏt sàn sạt, tuốt tuồn tuột,...

a3. Từ lỏy tư

Là những từ gồm bốn tiếng trong thành phần cấu tạo của nú. Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu từ lỏy đều cho rằng từ lỏy tư thường được tạo ra trờn cơ sở của từ lỏy đụi bộ phận. Vớ dụ: hấp ta hấp tấp, hớt ha hớt hải, hựng hựng hổ hổ...

Dựa vào tớnh chất thành tố cú thể phõn từ lỏy thành hai loại: từ lỏy xỏc định được thành tố gốc và từ lỏy khụng xỏc định được thành tố gốc.

- Từ lỏy xỏc định được thành tố gốc là những từ cú một thành tố trong từ cú hỡnh thức đồng nhất với một đơn vị từ vựng tự nhiờn cú nghĩa tồn tại độc lập ở bờn ngoài từ lỏy ( đú là thành tố gốc). Chẳng hạn: sạch sẽ, dễ dàng, nhỏ nhắn, lạch cạch, bối rối...

- Từ lỏy khụng xỏc định được thành tố gốc là những từ lỏy mà cỏc thành tố tạo nờn nú hoàn toàn khụng cú nghĩa hay nghĩa của nú khụng thể giải thớch được nhờ cấu trỳc của bản thõn nú, kiểu như: đủng đỉnh, trựng trỡnh, vằng vặc, bõng khuõng, nhớ nhảnh, thao lỏo...

c. Phõn loại dựa vào sự đồng nhất hay khỏc biệt trong cỏc thành phần cấu tạo nờn cỏc thành tố

Phõn loại dựa vào sự đồng nhất hay khỏc biệt trong cỏc thành phần cấu tạo nờn cỏc thành tố do sự hũa phối ngữ õm mà cú, cỏc từ lỏy đụi được phõn loại thành từ lỏy hoàn và từ lỏy bộ phận như đó trỡnh bày ở trờn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chức năng hệ thống thanh điệu tiếng việt trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w