Chức năng khu biệt nghĩa của thanh điệu trong từ đơn tiết

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chức năng hệ thống thanh điệu tiếng việt trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ (Trang 34 - 45)

2.1.2.1. Sự phõn bố thanh điệu trong từ đơn tiết

a. Số liệu thống kờ

Dựa vào cơ sở lớ thuyết về từ đơn đó núi ở trờn, chỳng tụi tiến hành lựa chọn và xỏc lập danh sỏch từ đơn trong cuốn Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phờ chủ biờn, 2000. Chỳng tụi chọn ra được 5062 từ đơn tiết thoó món định nghĩa và cỏch phõn loại. Nghĩa là, trong tiếng Việt Văn hoỏ cú 5062 tớn hiệu đơn tiết tối thiểu làm thành mục trong từ điển. Và hệ thanh tiếng Việt với 6 thanh điệu cú tần số xuất hiện như sau:

Bảng 1: Sự phõn bố thanh điệu trong từ đơn tiết tiếng Việt

TT Thanh điệu Tần số xuất hiện Tỉ lệ %

1 Thanh sắc 1392 27,50 2 Thanh ngang 1028 23,86 3 Thanh nặng 975 19,26 4 Thanh huyền 803 15,86 5 Thanh hỏi 530 10,47 6 Thanh ngó 334 6,60 Tổng 6 thanh 5062 100,00 b. Nhận xột

Nhỡn vào bảng 1 chỳng ta thấy tiếng Việt cú 6 thanh nhưng tỉ lệ xuất hiện của chỳng rất khỏc nhau: thanh sắc cú tần số xuất hiện cao nhất với 1392 lần (chiếm 27,50%). Thanh sắc, mặc dự cú đường nột khụng bằng phẳng nhưng đơn giản - một hướng, trỏi với cỏc thanh ngó, hỏi. Tớnh chất một hướng của õm điệu ở thanh sắc khụng cần phải bộc lộ một cỏch chi tiết trong cỏch phỏt õm kộo dài. Do đú thanh sắc cú thể được phõn bố ngay cả trong những õm tiết cú õm cuối là những phụ õm tắc vụ thanh. Mà số õm tiết cú õm cuối vụ thanh lại chiếm vị trớ hàng đầu trong cỏc kiểu õm tiết, cho nờn, thanh sắc chiếm vị trớ đầu bảng cỏch xa cỏch thanh khỏc về số lượng. Núi cỏch khỏc, đõy là thanh điệu phõn bố rộng, nú ưa thớch với mọi loại õm tiết (mở, nửa mở, khộp, nửa khộp).

Đứng ở vị trớ tiếp theo là thanh ngang và thanh nặng. Hai thanh này cú tỉ lệ xấp xỉ nhau: Thanh ngang với 1028 lần xuất hiện chiếm tỉ lệ 23,86% và thanh nặng 975 lần xuất hiện, chiếm tỉ lệ 19,26% .

Đường nột của thanh ngang yờu cầu cú một trường độ nhất định mới bộc lộ được tớnh chất bằng phẳng của chỳng nờn khụng bao giờ được phõn bố trong cỏc õm tiết cú õm cuối vụ thanh (cú đặc điểm là kết thỳc nhanh). Nhưng thanh ngang lại cú một ưu thế đặc biệt hơn hẳn cỏc thanh điệu khỏc là đường nột bằng phẳng nhất và dễ phỏt õm nhất. Chớnh vỡ vậy mà nú cũng là thanh được ưa thớch và dễ dàng xuất hiện trong cỏc từ đơn tiết.

Cũn thanh nặng, nú cũng giống thanh sắc ở chỗ đường nột khụng bằng phẳng nhưng đơn giản một hướng và nú cú thể xuất hiện trong mọi loại õm tiết kể cả những õm tiết cú õm cuối là những phụ õm tắc vụ thanh. Tuy nhiờn, so với thanh sắc thỡ đường nột của thanh nặng lại đi xuống trong khi thanh sắc lại đi lờn. Phải chăng vỡ tõm lớ thớch cao hơn thấp của người Việt (cao tượng trưng cho những gỡ tốt đẹp sỏng sủa hơn?) cho nờn thanh nặng cú số lần xuất hiện đứng sau thanh sắc.

Cỏch thanh sắc một quóng khỏ xa là thanh huyền với số lần xuất hiện là 803 lần, chiếm tỉ lệ 15,86% . Thanh huyền mặc dự cũng giống thanh ngang ở đường nột õm điệu bằng phẳng, nhưng so với thanh ngang nú vẫn khú phỏt õm hơn. Cũn so với thanh sắc và thanh nặng nú lại “kộn chọn” kiểu õm tiết hơn (do đường nột yờu cầu cũng phải cú một trường độ nhất định mới bộc lộ được tớnh chất bằng phẳng nờn nú cũng khụng thể xuất hiện trong cỏc õm tiết cú õm cuối tắc vụ thanh) cho nờn tần số xuất hiện của thanh huyền đứng ở hàng thứ tư cũng là điều dễ hiểu.

Cuối cựng là hai thanh cú tần số xuất hiện thấp nhất là thanh ngó và thanh hỏi. Đõy là hai thanh cú đường nột õm điệu khụng bằng phẳng và phức tạp - đổi hướng. Chớnh vỡ vậy, hai thanh này rất khú phỏt õm, đặc biệt là thanh ngó (cú sự đổi hướng lờn xuống đột ngột). Hơn nữa, nếu xuất hiện trong điều kiện trường độ bị hạn chế thỡ hai thanh này khụng thể đảm bảo được đặc trưng phức tạp về đường nột của mỡnh, do đú hai thanh này cũng khụng bao giờ được phõn bố trong cỏc õm tiết cú õm cuối vụ thanh.

Riờng thanh ngó cú số lần xuất hiện khiờm tốn nhất cú thể cũn vỡ một lớ do nữa là thanh này xuất hiện muộn hơn cỏc thanh khỏc. Một thực tế nữa, đú là, do tỡnh trạng khú phỏt õm nờn ở trẻ em, thanh ngó được phỏt õm gần như thanh sắc và ở một số phương ngữ thỡ thanh ngó nhập với thanh hỏi thành thanh hỏi - ngó nờn cũn năm thanh. Như vậy, kết quả trờn cho chỳng ta thấy tiếng Việt cú sỏu thanh nhưng tỉ lệ xuất hiện của chỳng khụng như nhau thậm chớ cú những thanh cỏch xa nhau. Đõy như là một đặc trưng của thanh điệu

Việt. Từ đõy, chỳng ta cũng cú thể biết đụi điều về khả năng hoạt động của cỏc thanh điệu Việt. Nhỡn chung, những thanh ớt đỏnh dấu hơn cú xu hướng được yờu thớch hơn.

2.1.2.2. Cỏc nột õm vị học của thanh điệu trong từ đơn

a. Số liệu thống kờ

Cú hai tớnh chất cơ bản để khu biệt cỏc thanh điệu là cao độ (õm vực) và đường nột (õm điệu). Cú thể hỡnh dung cụ thể hơn qua sơ đồ sau:

Thanh điệu

[+ bằng phẳng] [- bằng phẳng]

[+ cao] [- cao] [+uốn] [- uốn]

[+ cao] [- cao] [+ cao] [- cao]

/1/ /2/ /3/ /4/ /5/ /6/

Bảng 2: Bảng phõn bố õm vị học thanh điệu trong từ đơn

xuất hiện tiết trong nột 1 [+ bằng phẳng] 2 1831 36,17 2 [- bằng phẳng] 4 3231 63,83 3 [+ cao] 3 2754 54,41 4 [- cao] 3 2308 45,59 5 [+ uốn] 2 864 17,07 6 [- uốn] 2 2367 46,76 b. Nhận xột

Dựa vào kết quả bảng 2 ta thấy:

- Số lượng cỏc thanh điệu cú đường nột khụng bằng phẳng cú số lượng lớn hơn nhiều so với số lượng cỏc thanh điệu cú đường nột bằng phẳng do đường nột khụng bằng phẳng chiếm tới 4 thanh. Cũn những thanh cú đường nột bằng phẳng mặc dự toàn những thanh dễ phỏt õm, được ưa thớch nhưng số lượng chỉ cú hai thanh.

- Trong cỏc thanh cú đường nột khụng bằng phẳng thỡ số lượng cỏc thanh cú đường nột khụng uốn (khụng góy) chiếm tỉ lệ lớn hơn rất nhiều so với cỏc thanh uốn (góy), lớ do thanh góy gồm hai thanh hỏi và ngó là những thanh khú phỏt õm, khụng xuất hiện trong cỏc õm tiết cú õm cuối vụ thanh nờn nú cũng xuất hiện ớt nhất trong từ đơn.

- Số lượng cỏc thanh cú õm vực cao thỡ chiếm số lượng lớn hơn số thanh cú õm vực thấp, vỡ thanh cao cú hai thanh đầu bảng được ưa thớch là thanh ngang và thanh sắc.

2.1.2.3. Thanh điệu với chức năng khu biệt nghĩa trong từ đơn tiết

a. Số liệu thống kờ

Núi đến “khu biệt” cú nghĩa là phải cú sự đối lập. Núi cỏch khỏc, phải cú sự đối lập thỡ sự khu biệt mới cú giỏ trị. Vậy khi núi đến chức năng khu biệt nghĩa của thanh điệu trong từ đơn tiết thỡ cú nghĩa là nú chỉ thực hiện trờn những đơn vị cú vỏ õm tiết (hay cấu trỳc õm tiết) giống nhau chỉ khỏc về thanh điệu.

Xuất phỏt từ cơ sở trờn, sau khi lập thành danh sỏch từ đơn chỳng tụi sẽ loại bỏ đi những từ khụng cú giỏ trị khu biệt về thanh điệu, tức những từ

khụng cú sự đối lập với cỏc từ khỏc về thanh điệu. Sau đú sẽ xem xột chức năng khu biệt nghĩa của thanh điệu trờn số từ cũn lại.

Với 5062 từ đơn tiết thỡ cú 787 từ (chiếm 15,55%) khụng cú sự đối lập về thanh điệu với cỏc từ đơn tiết khỏc. Nghĩa là cú 787 từ trong tiếng Việt chỉ thể hiện với một thanh điệu duy nhất. Vớ dụ:

“ Ác”, chỉ cú ỏc, chứ khụng cú ạc, ac, óc,ảc, àc

“Bỏm”, chỉ cú bỏm chứ khụng cú bạm, bam, bóm, bàm, bảm “Chơi”, chỉ cú chơi chứ khụng cú chời, chới, chợi, chỡi, chởi “Khinh”, cú khinh chứ khụng cú khỉnh, khớnh...

“Túc”, chỉ cú túc chứ khụng cú toc, tọc,từc, tũc, tỏc

...

Ở loại này, mỗi vỏ tiếng chỉ chấp nhận một thanh điệu, cũn lại hoặc là khụng kết hợp được; hoặc kết hợp được nhưng khụng cú nghĩa; hoặc là những từ kết hợp được, cú nghĩa nhưng chỉ xuất hiện trong từ ghộp, từ lỏy hay thuộc từ địa phương.

Như vậy, với 787 từ đơn tiết núi trờn thanh điệu khụng thực hiện chức năng khu biệt nghĩa. Cũn lại 4275 từ, chiếm tỉ lệ 84,45% từ đơn tiết cú sự đối lập về thanh điệu, cú nghĩa là thanh điệu cú thể thực hiện chức năng khu biệt nghĩa trờn 4275 đơn vị này. Đõy là một tỉ lệ khỏ lớn, chứng tỏ thanh điệu tiếng Việt thực hiện chức năng khu biệt nghĩa trong từ đơn tiết khỏ rộng rói và đều khắp. Vớ dụ:

- Am/ ỏm khu biệt nghĩa với nhau nhờ thanh ngang và thanh sắc

- Chua/ chựa/ chỳa khu biệt nghĩa với nhau nhờ thanh ngang thanh huyền và thanh sắc

- Căn/ cằn/ cắn/ cặn cú nghĩa khỏc nhau nhờ cú sự khỏc biệt về cỏc thanh: thanh ngang, thanh huyền thanh sắc thanh nặng

- Re/ rố/ rẻ/ rẽ/ rộ, chỉ cú thanh nặng khụng thực hiện chức năng khu biệt nghĩa vỡ khụng cú rẹ, cũn lại cỏc thanh đều cú thể thực hiện được

- Ba/ bà/ bả/ bó/ bỏ/ bạ thỡ cả 6 thanh đều cú thể đảm nhiệm chức năng khu biệt nghĩa trờn vỏ õm tiết này.

Xột tổng thể 4275 từ này, thứ tự xuất hiện cỏc thanh điệu như sau: Bảng 3: Sự phõn bố thanh điệu ở từ đơn được khu biệt nghĩa

TT Thanh điệu Số lượng Tỉ lệ %

1 Thanh sắc 1036 24,23 2 Thanh ngang 897 20,98 3 Thanh nặng 817 19,11 4 Thanh huyền 731 17,10 5 Thanh hỏi 488 11,41 6 Thanh ngó 306 7,16 Tổng 6 thanh 4275 100,00 b.Nhận xột

b1. Nhỡn vào bảng thống kờ, ta thấy trật tự tụn ti thể hiện vai trũ chức năng của thanh điệu tiếng Việt là khỏc nhau. Thanh sắc sau đú đến thanh ngang với những ưu thế riờng, dẫn đầu về số lượng và tỉ lệ trong việc tham gia đối lập về thanh điệu. Tiếp theo là thanh nặng và thanh huyền. Thanh hỏi và thanh ngó do những hạn chế của mỡnh nờn cú số lượng và tỉ lệ tham gia sự khu biệt nghĩa ớt nhất. Thứ tự xuất giống với thứ tự xuất hiện thanh điệu trong tổng thể từ đơn ở bảng 1.

Trong 4275 từ núi trờn, chỳng tụi tiếp tục phõn chia ra: loại vỏ tiếng chỉ chấp nhận 2 thanh điệu; 3 thanh điệu; 4 thanh điệu; 5 thanh điệu và 6 thanh điệu, sau đú tiến hành thống kờ khảo sỏt tỉ lệ xuất hiện cỏc thanh để xem xột khả năng thực hiện chức năng khu biệt nghĩa của cỏc thanh. Kết quả:

b2. Loại õm tiết xuất hiện hai thanh điệu

Nếu thanh điệu chỉ thực hiện được sự khu biệt nghĩa dựa trờn sự đối lập thỡ ở loại vỏ õm tiết này chỉ xuất hiện được 2 thanh đối lập và thực hiện chức năng của mỡnh: vớ dụ:

bàu/ bỏu cấp/cập bốp/ bộp đền/ đến dụng/ dộng luụn/ luồn

ngắt/ ngặt sắc/ sặc

Sau loại õm tiết chỉ chấp nhận một thanh điệu thỡ đõy cũng là loại cú số lượng lớn thứ hai: 1278 từ (chiếm 29,90%). Nghĩa là 1278 từ này thực hiện sự đối đập trờn 639 lượt khuụn õm tiết.

Tỉ lệ xuất hiện cỏc thanh theo thứ tự như sau:

Bảng 4: Sự phõn bố thanh điệu ở õm tiết xuất hiện hai thanh điệu

TT Thanh điệu Số lượng Tỉ lệ %

1 Thanh sắc 437 34,35 2 Thanh nặng 373 29,34 3 Thanh ngang 229 17,92 4 Thanh huyền 138 10,80 5 Thanh hỏi 66 5,16 6 Thanh ngó 31 2,43 Tổng 6 thanh 1278 100,00

Ở loại này, thanh sắc và thanh nặng phỏt huy vượt trội vai trũ khu biệt nghĩa của mỡnh so với cỏc thanh khỏc. Ngoại trừ loại vỏ tiếng chỉ xuất hiện một thanh điệu thỡ đõy là loại duy nhất trong năm kiểu được xột xuất hiện nhiều kiểu õm tiết cú phụ õm cuối tắc họng: cú tới 608 /1208 (chiếm một nửa) từ cú õm cuối là phụ õm tắc - vụ thanh, mà loại õm tiết này lại chỉ chấp nhận hai thanh là sắc và nặng nờn tỉ lệ hai thanh này xuất hiện vượt trội. Thang ngang mặc dự với nhiều ưu thế, chiếm vị trớ hàng đầu trong tổng thể từ đơn núi chung nhưng ở loại vỏ chỉ chấp nhận hai thanh điệu thỡ nú đành xếp sau thanh sắc và thanh nặng. Thanh hỏi và thanh ngó thỡ xuất hiện cực kỡ ớt, đặc biệt là thanh ngó.

Loại vỏ tiếng cú thể xuất hiện hai thanh điệu này cú đặc điểm nổi bật nữa là nếu kiểu õm tiết kết thỳc bằng phụ õm tắc xuất hiện nhiều thỡ ngược lại kiểu õm tiết kết thỳc khụng cú õm cuối lại xuất hiện ớt, chỉ cú 58/ 1278 õm tiết.

Loại õm tiết cú thể cú thể chấp nhận 3 thanh điệu gồm 954 từ (chiếm 23,31%), xuất hiện trờn 318 khuụn õm tiết, vớ dụ:

Khao / khảo / khỏo Năm / nằm / nắm Non / nừn / nún Sui / sựi / sủi Trơ / trở / trớ

Tỉ lệ xuất hiện cỏc thanh theo thứ tự như sau:

Bảng 5: Sự phõn bố thanh điệu ở õm tiết xuất hiện ba thanh điệu

TT Thanh điệu Số lượng Tỉ lệ %

1 Thanh ngang 251 26,31 2 Thanh sắc 209 21,90 3 Thanh huyền 189 19,81 4 Thanh hỏi 131 13,73 5 Thanh nặng 124 13,00 6 Thanh ngó 50 5,24 Tổng 6 thanh 954 100,00

Ở loại vỏ tiếng cú thể xuất hiện 3 thanh điệu thỡ thanh ngang lại vượt lờn hàng đầu về số lần tham gia đối lập về thanh điệu, vượt qua thanh sắc do khụng cũn kiểu õm tiết kết thỳc bằng phụ õm tắc-vụ thanh (kiểu õm tiết kết thỳc khụng cú õm cuối cũng xuất hiện nhiều hơn, 86/ 954 õm tiết). Tiếp đú là thanh sắc và thanh huyền. Cú một điều đặc biệt là, xột trong tổng thể từ đơn cũng như ở loại vỏ tiếng xuất hiện hai thanh thỡ thanh hỏi luụn xếp ở vị trớ thứ 5 và nú cỏch rất xa thanh nặng ở vị trớ thứ 3 nhưng ở đõy thanh hỏi lại xuất hiện nhiều hơn thanh nặng, với 131 từ (chiếm 13,73%), trong khi ở loại vỏ tiếng xuất hiện hai thanh điệu nú chỉ tham gia đối lập cú 66 lần (chiếm 5,16%). Cú thể núi, ở loại vỏ õm tiết chỉ xuất hiện 3 thanh điệu thỡ thanh hỏi thực hiện chức năng khu biệt nghĩa nhiều hơn cả so với ở cỏc loại vỏ tiếng cú thể xuất hiện 2, 4, 5 hay 6 thanh điệu.

Loại õm tiết cú thể xuất hiện 4 thanh điệu gồm 972 từ (chiếm 22,74%), thực hiện sự khu biệt nghĩa trờn 243 lượt vỏ tiếng, xấp xỉ với loại õm tiết chấp nhận 3 thanh điệu.

Vớ dụ:

Nơ / nở / nỡ / nợ Răn / rằn / rắn / rặn Trai / trải / trỏi / trại Treo / trốo / trộo / trẹo Văng / vằng / vẳng / vắng

Tỉ lệ xuất hiện cỏc thanh theo thứ tự như sau:

Bảng 6: Sự phõn bố thanh điệu ở õm tiết xuất hiện bốn thanh điệu

TT Thanh điệu Số lượng Tỉ lệ %

1 Thanh ngang 221 22,74 2 Thanh huyền 208 21,40 3 Thanh sắc 195 20,06 4 Thanh nặng 136 13,99 5 Thanh hỏi 122 12,55 6 Thanh ngó 90 9,26 Tổng 6 thanh 972 100,00

Mặc dự cú số lượng xấp xỉ với loại õm tiết chấp nhận 3 thanh điệu nhưng chức năng khu biệt của cỏc thanh lại khỏc: thanh ngang vẫn ở vị trớ dẫn đầu về số lần thực hiện chức năng khu biệt nghĩa gồm 221 lần. Nhưng vị trớ thứ hai lại là thanh huyền. Tiếp theo là thanh sắc và thanh nặng. Cuối cựng là thanh hỏi và thanh ngó. Tuy nhiờn, khoảng cỏch giữa số lần xuất hiện cỏc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chức năng hệ thống thanh điệu tiếng việt trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w