0
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Khỏi niệm tục ngữ

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT TRÊN TƯ LIỆU TỪ ĐƠN TIẾT, TỪ LÁY ĐÔI, THÀNH NGỮ TỤC NGỮ (Trang 75 -76 )

Nếu như chỳng ta cú thể kể ra rất nhiều cỏch định nghĩa về thành ngữ thỡ ngược lại cỏc nhà nghiờn cứu lại rất ớt đưa ra những định nghĩa khoa học về tục ngữ. Theo tỏc giả Phan Thị Đào (1999): Cho đến nay, theo lời Hoàng Trinh thỡ “ngay một số nhà tục ngữ học vào loại đầu đàn cũng đó phải thừa nhận là khụng một định nghĩa nào cú thể cho phộp xỏc định rừ ràng như thế nào là một cõu tục ngữ”. Và rốt cuộc, trong suốt cả bài viết của mỡnh, tỏc giả cũng khụng đưa ra một cõu nào mà người đọc cú thể coi đú là một định nghĩa khoa học về tục ngữ cả. [11, 25]

Thụng thường, cỏc tỏc giả đưa ra một số tiờu chớ để nhận định nú và phõn biệt với thành ngữ hoặc ca dao… Dưới đõy chỳng tụi trỡnh bày ý kiến về

tục ngữ mà luận văn lựa chọn, đú là quan niệm của cỏc tỏc giả Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi trong Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999). Cỏc tỏc giả cho rằng:

- Tục ngữ là một thể loại văn học dõn gian mà chức năng chủ yếu là đỳc kết kinh nghiệm, tri thức dưới hỡnh thức những cõu núi ngắn gọn, sỳc tớch, giàu vần điệu, hỡnh ảnh, dễ nhớ, dễ truyền.

- Về nội dung, tục ngữ là kho kinh nghiệm và tri thức thực tiễn vụ cựng phong phỳ và quý giỏ của nhõn dõn. Khụng một lĩnh vực nào của đời sống và cuộc đấu tranh sinh tồn của nhõn dõn mà tục ngữ khụng núi tới.

- Về cấu trỳc ngụn từ, tục ngữ chủ yếu được làm theo hỡnh thức những cõu ngắn cú vần hoặc khụng vần (đa số là loại cõu từ bốn đến mười tiếng). Nhưng cũng cú một bộ phận tục ngữ được làm theo hỡnh thức cõu dài gồm hai, ba vế (từ mười tiếng trở lờn, cú khi trờn 20 tiếng)… Nhưng dự ngắn hay dài thỡ mỗi đơn vị tục ngữ cũng đều được gọi là “cõu” ( chứ khụng gọi là “bài”).

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT TRÊN TƯ LIỆU TỪ ĐƠN TIẾT, TỪ LÁY ĐÔI, THÀNH NGỮ TỤC NGỮ (Trang 75 -76 )

×