2.1.3.1. Tiểu dẫn
Trong tiếng Việt, mỗi õm tiết bao giờ cũng gắn với một thanh điệu nờn chức năng khu biệt nghĩa của thanh điệu là điều hiển nhiờn. Thế nhưng, ngoài chức năng khu biệt nghĩa trong cỏc tớn hiệu đơn tiết, thanh điệu cũn cú chức năng thực hiện nghĩa gợi tả của từ ngữ. Khi nghiờn cứu về nghĩa của từ, đặc biệt nghĩa của cỏc từ lỏy tiếng việt, cỏc tỏc giả Hoàng Tuệ (1978), Đỗ Hữu Chõu (1986), Hoàng Văn Hành (1982, 1985, 1994) và một số tỏc giả khỏc đó
chỳ ý đến giỏ trị biểu trưng hay ý nghĩa sắc thỏi hoỏ của từ núi chung, từ lỏy núi riờng. Tỏc giả Hồ Lờ khi nghiờn cứu “Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại” (1976) cho rằng: “Từ tượng thanh cú khả năng mụ tả tiếng động một cỏch sinh động và biểu cảm… phần phụ õm đầu cú khả năng biểu thị cỏch thức phỏt ra tiếng động, cũn phần thanh điệu cú khả năng biểu thị sự trầm hay bổng, dài hay ngắn của tiếng động”. Tỏc giả Phi Tuyết Hinh (1981, 1983, 1985) đó đi sõu tỡm hiểu nghĩa biểu trưng của cỏc khuụn vần trong từ lỏy. Chu Bớch Thu (1981) cũng đó thử xột cỏc đơn vị từ vựng khỏc nhau về thanh điệu cú liờn hệ về ý nghĩa.
Trong từ đơn, ở chừng mực nào đú cỏc thanh điệu đó tham gia vào việc tạo cỏc nột nghĩa cho từ. Trờn quan điểm ngữ õm học chức năng, chỳng tụi cố gắng qua tư liệu thống kờ tỡm hiểu chức năng thể hiện nghĩa gợi tả của cỏc thanh điệu tiếng Việt.
2.1.3.2. Đặc trưng thanh điệu và cỏc nột nghĩa gợi tả ở từ đơn tiết
Để tỡm hiểu nột nghĩa gợi tả của thanh điệu trong từ đơn tiết, chỳng tụi chỉ quan tõm đến những từ cú đặc điểm sau: giống nhau về khuụn õm tiết, chỉ khỏc nhau về thanh điệu; đú là những từ mang nghĩa cảm tớnh (gợi tả); cỏc từ phải cựng trường nghĩa hoặc gần nghĩa, thậm chớ là đồng nghĩa, chỉ khỏc nhau về nột nghĩa gợi tả. Vớ dụ: vo/ vũ, gấp/ gập, chen/ chốn….
Dựa vào cỏch giải thớch nghĩa trong từ điển, cỏc từ này được phõn thành những nhúm nhỏ hơn như gợi tả õm thanh, hỡnh dỏng, trạng thỏi…
Trong 4275 từ đơn tiết cú 259 từ phõn biệt với nhau về nghĩa cảm tớnh, chiếm 6,06%, trong đú sỏu trường hợp cú ba từ, hai trường hợp cú bốn từ, cũn lại hầu hết là tập hợp cú hai từ. Trong 259 từ này chia ra làm ba loại:
1/ Tập hợp cỏc từ gợi tả õm thanh: 16 từ
Vớ dụ: tũm/ từm, cỏch/ cạch, quỏc/ quạc, choang/ choảng…
2/ Tập hợp cỏc từ chỉ tớnh chất, thuộc tớnh: 42 từ
Vớ dụ: lưng/ lửng, quanh/ quành, khẳm/ khắm, thõm/ thẫm, khan/ khàn/ khản…
Vớ dụ: cưa/ cứa, xoà/ xoó, chuyờn/ chuyền/ chuyển, tan/ tàn/ tản/ tỏn
Cỏc từ núi trờn, trờn nột nghĩa chung, nhờ thanh điệu cũn gợi tả thờm những nột riờng, chẳng hạn:
Loại 1:
- Tũm/ từm: đều mụ phỏng tiếng vật gỡ đú rơi xuống nước, nhưng:
Tũm: mạnh hơn, kộo dài hơn, chậm hơn
Từm: nhẹ hơn, gọn hơn, nhanh hơn
- Quỏc/ quạc: đều mụ phỏng tiếng kờu của một số loại gia cầm như gà, vịt, ngỗng…, nhưng:
Quỏc: vang hơn, nhanh hơn, cao hơn
Quạc: trầm hơn, chậm hơn, thấp hơn
- Đốp/ độp: đều mụ phỏng õm thanh của vật do bị bật nổ hoặc rơi mạnh xuống đất, nhưng:
Đốp: to hơn, giũn hơn, đanh hơn
Độp: nhỏ hơn, gọn hơn, trầm hơn Loại (2):
- Sẫm/ sậm: chỉ màu sắc đậm và tối, nhưng:
Sẫm: nhẹ hơn, nhạt hơn
Sậm: mạnh hơn, đậm hơn
- Khẳm/ khắm: đều chỉ mựi thối nồng nặc, nhưng: Khẳm: nặng hơn, mạnh hơn
Khắm: ớt hơn, nhẹ hơn
- Khan/ khàn/ khản: đều chỉ tớnh chất giọng núi rố, khụng rừ, nhưng:
Khan: nhẹ hơn, rừ hơn so với khàn và khản
Khàn: trầm hơn, rố hơn, nặng hơn so với khan nhưng nhẹ hơn, rừ hơn so với khản
Khản: nặng hơn, mờ hơn so với khan và khản
Loại (3):
Quăng: nhẹ hơn, gần hơn
Quẳng: mạnh hơn, xa hơn
- Nghiền/ nghiến: đều cú nghĩa là làm cho nỏt vật gỡ đú, nhưng
Nghiền: nhẹ hơn, yếu hơn
Nghiến: mạnh hơn, khoẻ hơn
- Chuyờn/ chuyền/ chuyển: di chuyển đồ vật từ nơi này đến nơi khỏc, nhưng: Chuyờn: nhẹ hơn gần hơn so với chuyền, chuyển
Chuyền: nặng hơn, xa hơn so với chuyờn nhưng nhẹ hơn so với chuyển Chuyển: nặng hơn, xa hơn so với chuyờn và chuyền
- Tan/ tàn/ tản/ tỏn: đều chỉ cỏi gỡ đú từ trạng thỏi tập trung chuyển sang phõn cỏch ra, nhưng:
Tan: nhẹ hơn, yếu hơn so với tàn, tản, tỏn
Tàn: mạnh hơn, rừ hơn so với tan nhưng yếu hơn, nhẹ hơn so với tản, tỏn
Tản: mạnh hơn, rừ hơn so với tan, tàn nhưng nhẹ hơn, yếu hơn so với
tỏn
Tỏn: mạnh hơn, rừ hơn so với tan, tàn, tản
Qua quỏ trỡnh phõn tớch chỳng tụi nhận thấy: ở những từ gợi tả õm thanh thỡ cỏc thanh thuộc õm vực cao cú xu hướng gợi cảm giỏc õm thanh vang hơn, cao hơn, nhẹ hơn; cỏc thanh thuộc õm vực thấp gợi cảm giỏc trầm hơn, nặng hơn, gọn hơn. Những từ gợi tả tớnh chất, thuộc tớnh thỡ những thanh cú õm vực cao thường biểu hiện tớnh chất nhẹ hơn, ớt hơn; những thanh cú õm vực thấp thường biểu hiện những thuộc tớnh, tớnh chất nặng hơn, mạnh hơn. Những từ gợi tả hành động, trạng thỏi thỡ cỏc thanh cú õm điệu bằng phẳng thường gợi cảm giỏc nhẹ hơn, mức độ ớt hơn, yếu hơn, cỏc thanh cú õm điệu khụng bằng phẳng thường gợi cảm giỏc mạnh hơn, mức độ cao hơn.