0
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Thanh điệu thực hiện chức năng gợi tả nghĩa của từ (lỏy đụi)

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT TRÊN TƯ LIỆU TỪ ĐƠN TIẾT, TỪ LÁY ĐÔI, THÀNH NGỮ TỤC NGỮ (Trang 69 -72 )

2.2.3.1. Tiểu dẫn

Khi núi đến giỏ trị biểu trưng hay ý nghĩa sắc thỏi hoỏ của từ lỏy thỡ ớt nhiều cũng cú vai trũ của thanh điệu trong đú. Và khi núi đến từ tượng thanh, tượng hỡnh thỡ dấu ấn về sự tham gia của thanh điệu càng rừ nột hơn. Tỏc giả

Hồ Lờ cũng cho rằng: từ tượng thanh cú khả năng mụ tả tiếng động một cỏch sinh động và biểu cảm… phần thanh điệu cú khả năng biểu thị sự trầm hay bổng, dài hay ngắn của tiếng động.

Ở từ lỏy đụi, thanh điệu cú vai trũ lớn trong việc hoà phối ngữ õm. Việc kết hợp cỏc thanh theo những quy luật nhất định như đó núi ở phần trước cũng chứng tỏ rằng, thanh điệu, trong chừng mực nào đú đó tham gia vào việc tạo cỏc nột nghĩa cho từ lỏy. Núi cỏch khỏc là thực hiện chức năng gợi tả nghĩa của từ.

2.2.3.2. Đặc trưng thanh điệu và cỏc nột nghĩa gợi tả ở từ lỏy đụi

Trờn quan điểm lựa chọn từ để xột chức năng thực hiện nghĩa gợi tả đó núi ở phần từ đơn, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt và kết quả như sau:

Trong 5202 từ lỏy đụi cú 513 từ phõn biệt với nhau về nghĩa cảm tớnh, chiếm tỉ lệ 9,86%. Trong đú, cú 21 trường hợp cú 3 từ, 3 trường hợp cú 4 từ, 1 trường hợp cú 5 từ, cũn lại là tập gồm 2 từ. 513 từ này chia ra làm ba loại: 1/ Tập hợp cỏc từ gợi tả õm thanh: 119 từ

Vớ dụ: ầm ỡ/ ầm ĩ, đụm đốp/ đồm độp, bập bung/ bập bựng, cút kột/ cọt kẹt, lốp bốp/ lộp bộp, ồ ề/ ộ ệ, lúc búc/ lọc bọc, oang oang/ oàng oàng

2/ Tập hợp cỏc từ gợi tả trạng thỏi sự vật: 144 từ

Vớ dụ: bốo nhốo/ bẹo nhẹo, le te/ lố tố, lết bết/ lệt bệt, lơ phơ, lờ phờ, quăn queo/ quăn quộo/ quằn quẹo, nõn nấn/ nần nẫn

3/ Tập hợp cỏc từ gợi tả tõm lớ, tỡnh cảm: 250 từ

Vớ dụ: lơ ngơ/ lờ ngờ/ lớ ngớ, xụn xang/ xốn xang, cằm rằm/ cẳm rẳm, lỡ lầm/ lỡ lẫm, khất khưởng/ khật khưỡng, làu bàu/ lảu bảu/ lạu bạu…

Cỏc từ núi trờn, trờn nột nghĩa chung nhờ thanh điệu cũn gợi tả thờm những nột nghĩa riờng, vớ dụ:

Loại 1:

Ầm ĩ: bổng, ngắn, mạnh, khụng đều

Ầm ỡ: trầm, dài, yếu, đều

Bập bựng: trầm, dài, nhịp nhàng, đều đặn, liờn tiếp Oang oang: ngắn, yếu, khụng dồn dập, bổng liờn tiếp

Oàng oàng: dài, mạnh, dồn dập, trầm liờn tiếp

Đụm đốp: bổng, ngắn, vang, liờn tiếp

Đồm độp: trầm, ngắn, khụng vang, liờn tiếp

Lốp bốp: to, giũn, thưa, khụng đều

Lộp bộp: trầm, nặng, thưa, khụng đều Búp bộp: bổng, ngắn, đều

Bọp bẹp: trầm, dài, đều

Lỏch cỏch: bổng, ngắn, khụng đều, khụng liờn tiếp

Lạch cạch: trầm, ngắn, đều, khụng liờn tiếp Loại 2:

Bấp bờnh: thấp, yếu hơn (mức độ), tĩnh (trạng thỏi)

Bập bềnh: cao hơn, mạnh hơn (mức độ), động (trạng thỏi)

Bập bờnh: cao hơn, mạnh hơn (mức độ), động (trạng thỏi)

Là đà: thấp hơn, yếu hơn (mức độ), động (trạng thỏi)

La đà: cao hơn, mạnh hơn (mức độ), động ( trạng thỏi)

Ngun ngỳt: thấp hơn, yếu hơn (mức độ), động (trạng thỏi)

Ngựn ngụt: cao hơn, mạnh hơn (mức độ), động (trạng thỏi)

Lơ phơ: thấp hơn, yếu hơn (mức độ), tĩnh(trạng thỏi)

Lờ phờ: cao hơn, mạnh hơn (mức độ),tĩnh (trạng thỏi) Loại 3

Lơ ngơ: thấp hơn, yếu hơn, mờ hơn

Lờ ngờ: thấp hơn, mạnh hơn, rừ hơn

Lớ ngớ: cao hơn, mạnh hơn, rừ hơn

Khất khưởng: thấp hơn, yếu hơn, mờ hơn

Khật khưỡng: cao hơn, mạnh hơn, rừ hơn

Lư đừ: nhẹ hơn, thấp hơn, mờ hơn

Lử đử: mạnh hơn, cao hơn, rừ hơn

Lết bết: yếu hơn, thấp hơn, mờ hơn

Lệt bệt: mạnh hơn, cao hơn, rừ hơn,

Xụn xang: thấp hơn, yếu hơn, mờ hơn

Xốn xang: cao hơn, mạnh hơn, rừ hơn

Cằm rằm: yếu hơn, thấp hơn, mờ hơn

Cẳm rẳm: mạnh hơn, cao hơn, rừ hơn

Như vậy, trờn cựng một vỏ ngữ õm, với cỏc thanh điệu khỏc nhau cho ta cỏc từ khỏc nhau. Mặc dự chỳng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với nhau nhưng nhờ thanh điệu khỏc nhau vẫn tạo ra những nột nghĩa riờng. Chỳng tụi nhận thấy, ở loại từ lỏy gợi tả õm thanh thỡ cỏc thanh thuộc õm vực cao (nhất là thanh ngang và thanh sắc) thường gợi õm bổng, ngắn, giũn; cỏc thanh thuộc õm vực thấp (đặc biệt là thanh huyền và thanh nặng) thường gợi õm trầm, dài. Ở loại gợi tả trạng thỏi sự vật, những thanh thuộc õm vực cao thường gợi mức độ yếu hơn, thấp hơn; những thanh thuộc õm vực thấp thường gợi mức độ, tớnh chất cao hơn, mạnh hơn… Ở loại gợi tả tõm lớ, tỡnh cảm, những thanh cú đường nột bằng phẳng thường gợi mức độ thấp hơn, yếu hơn, mờ hơn; những thanh cú đường nột khụng bằng phẳng thường gợi mức độ mạnh hơn, cao hơn, rừ hơn

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU CHỨC NĂNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT TRÊN TƯ LIỆU TỪ ĐƠN TIẾT, TỪ LÁY ĐÔI, THÀNH NGỮ TỤC NGỮ (Trang 69 -72 )

×