học Việt Nam trước 1945
Ba thập kỷ đầu của thế kỷ XX, phờ bỡnh văn học Việt Nam đó bước vào con đường hiện đại húa. Tuy nhiờn, với nhiều sự chi phối khỏc nhau mà giai đoạn này phờ bỡnh văn học Việt Nam chưa cú thật nhiều thành tựu nổi bật, chưa cú những cụng trỡnh đạt tới đỉnh cao. Nhưng những bước tiến của phờ bỡnh văn học Việt Nam trong 3 thập kỷ đầu là điều đỏng ghi nhận. Nú đó tạo những bước đệm vững chắc cho sự nhảy vọt của phờ bỡnh văn học thời kỳ 1941 - 1945. Núi cỏch khỏc, phờ bỡnh văn học Việt Nam thời kỳ 1941 - 1945 cú được những thành tựu nổi bật là nhờ một phần vào những bước khởi động của cỏc thời kỳ trước. Và trờn thực tế cú thể thấy rằng, phải đến thời kỳ 1941- 1945 phờ bỡnh văn học Việt Nam mới hội tụ được những thành tựu nổi bật với cả thời kỳ trước 1945. Chỉ trong khoảng 5 năm, phờ bỡnh văn học Việt Nam khụng chỉ định hỡnh mà cũn khẳng định được diện mạo phờ bỡnh văn học cho cả gần nửa thế kỷ. Phờ bỡnh văn học thời kỳ 1941 - 1945 thực sự đó đạt được những thành tựu nổi bật trờn nhiều phương diện từ tỏc giả, tỏc phẩm đến số lượng cũng như chất lượng. Đõy là thời kỳ phờ bỡnh văn học Việt Nam cú những thay đổi sõu sắc từ trong bản chất. Bờn cạnh những cõy bỳt phờ bỡnh đó tạo được chỗ đứng và gõy được tiếng vang ở thời kỳ trước như Thiếu Sơn, Dương Quảng Hàm, Phạm Quỳnh, … thỡ thời kỳ này đó xuất hiện hàng loạt những nhà phờ bỡnh nổi tiếng với những cụng trỡnh gõy được tiếng vang lớn như: Thi nhõn Việt Nam (1941) của Hoài Thanh, Hoài Chõn; Hàn Mặc Tử
(1941) của Trần Thanh Mại; Theo giũng (1941) của Thạch Lam; Nhà văn hiện đại (1942) của Vũ Ngọc Phan; Việt Nam cổ văn học sử (1942) của Nguyễn Đổng Chi; Việt Nam văn học sử yếu (1942) của Dương Quảng Hàm; Ba mươi năm văn học (1942) của Mộc Khuờ; Nguyễn Du và Truyện Kiều (1942) của Trương Tửu; Cuộc tiến húa văn học Việt Nam (1943) của Kiều Thanh Quế;
Cuốn sổ văn học (1944) của Lờ Thanh; Văn học khỏi luận (1944) của Đặng Thai Mai… Bờn cạnh đú cũn cú vụ số cỏc bài viết của cỏc tỏc giả phờ bỡnh văn học được đăng tải trờn cỏc tạp chớ cú uy tớn như Tạp chớ Thanh nghị, Tạp chớ Tri tõn, Tạp chớ Tao đàn… Chỉ trong khoảng 5 năm, giới phờ bỡnh văn học đó hội tụ gần như đầy đủ cỏc gương mặt anh tài của làng phờ bỡnh văn học Việt Nam trước năm 1945. Cú thể kể đến những tờn tuổi: Thiếu Sơn, Trương Chớnh, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Lan Khai, Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Hải Triều, Trương Tửu, Đinh Gia Trinh… Với Thiếu Sơn thỡ đó cú những chỗ đứng từ thời kỳ trước. Ở thời kỳ này, ta phải kể đến bốn tỏc giả lớn, họ cú sức tỏc động lớn đến diện mạo, mụi trường phờ bỡnh văn học lỳc bấy giờ. Trờn thực tế, tờn tuổi của họ cựng với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu phờ bỡnh của mỡnh đó cú sức lụi cuốn và được xem là những đỉnh cao về phờ bỡnh văn học cho cả giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Hoài Thanh người đó gõy được tiếng vang lớn khi cho ra đời cuốn Thi nhõn Việt Nam. Tỏc phẩm khụng chỉ là một cụng trỡnh tổng kết lại cả một quỏ trỡnh của phong trào Thơ mới mà cũn thể hiện khả năng phờ bỡnh thơ hết sức lụi cuốn dưới ỏnh sỏng của phương phỏp phờ bỡnh phương Tõy. Đặc biệt là bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca cú giỏ trị lý luận rất lớn. Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại với phương phỏp khoa học của mỡnh đó phờ bỡnh và tổng kết hầu như đầy đủ những nhà văn gõy được tiếng vang lỳc bấy giờ. Cũn Đặng Thai Mai, Hải Triều lại là hai trong những đại diện ưu tỳ cho khuynh hướng phờ bỡnh văn học macxớt.
Đõy cũng là thời kỳ mà văn học nước nhà đi vào con đường chuyờn nghiệp húa thực sự. Nú hoàn tất một cỏch xuất sắc nhiệm vụ hiện đại húa đặt ra cho cả giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Với đúng gúp của cỏc nhà phờ bỡnh, văn học Việt Nam dự đi theo trào lưu, khuynh hướng nào cũng cú quan điểm vững chắc, rừ ràng hơn. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu hoặc bài viết của họ khụng chỉ đề cập đến những vấn đề văn học đương thời mà cũn lựi lại xem xột
những vấn đề văn học trong quỏ khứ. Qua đú đặt vấn đề, tiờn đoỏn hướng đi cho văn học dõn tộc sắp tới.
Thành tựu của lĩnh vực phờ bỡnh văn học thời kỡ 1941 - 1945 cũn thể hiện ở chỗ thời kỡ này hội tụ nhiều trường phỏi phờ bỡnh văn học khỏc nhau. Đõy chớnh là chất xỳc tỏc làm cho lĩnh vực phờ bỡnh văn học thời kỡ này trở nờn sụi động hơn bao giờ hết.
Cỏc nhà phờ bỡnh theo quan điểm macxớt cú hai đại diện tiờu biểu là Đặng Thai Mai, Hải Triều. Họ cú cụng rất lớn trong việc tiếp thu và truyền bỏ tư tưởng văn nghệ macxớt, hệ thống luận điểm, khỏi niệm mới nhưng cú những điểm gặp gỡ với tri thức lý luận, phờ bỡnh truyền thống Việt Nam: Coi văn học là vũ khớ, là cụng cụ phục vụ cho đất nước, văn học phải bỏm vào cuộc sống, cải tạo cuộc sống, giỏo dục con người. Cỏc nhà phờ bỡnh theo quan điểm macxớt đó gõy được ấn tượng mạnh và cú sức thuyết phục cao, tập hợp được một số nhà văn tài năng. Họ gắn văn học và cuộc sống.
Trường phỏi phờ bỡnh ấn tượng với đại diện ưu tỳ nhất là Hoài Thanh. Trường phỏi phờ bỡnh khỏch quan, khoa học cú Đào Duy Anh, Dương Quảng Hàm, Đinh Gia Trinh, Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan… Cỏc trường phỏi phờ bỡnh này cú một điểm gần gũi đều chịu ảnh hưởng với cỏch tiếp cận của phương phỏp phờ bỡnh văn học phương Tõy. Họ chịu ảnh hưởng lớn và tiếp thu cú nhiều chọn lọc những tinh hoa từ phờ bỡnh văn học phương Tõy. Điều đú kết hợp với những tinh tỳy của phờ bỡnh truyền thống và tõm hồn Á Đụng đó tạo nờn những trang phờ bỡnh văn học rất cú giỏ trị.
Giỏo sư Phong Lờ trong cuốn Vẫn chuyện văn và người, ở bài Đinh Gia Trinh trong đời sống văn chương - học thuật hồi 1941 - 1945 khẳng định: Đõy là thời kỳ ra đời dồn dập những tỏc phẩm tiờu biểu, cú ý nghĩa tổng kết cỏc giai đoạn lớn - nhỏ của sự phỏt triển dõn tộc, một sự dồn tụ chưa thấy cú trước đõy, vào những năm 20 và 30. Giỏo sư Phong Lờ cũng cú chung quan điểm với rất
nhiều tỏc giả khỏc khi đỏnh giỏ rất cao cỏc cụng trỡnh như Việt Nam văn học sử
của Dương Quảng Hàm, Thơ văn bỡnh chỳ của Ngụ Tất Tố, Việt Nam cổ văn học sử của Nguyễn Đổng Chi, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chõn, Văn học khỏi luận của Đặng Thai Mai… bờn cạnh đú cũn là cỏc cụng trỡnh phờ bỡnh - nghiờn cứu của: Đào Duy Anh, Nguyễn Sỹ Đạo, Kiều Thanh Quế, Phan Trần Chỳc, …
Vậy là sau một khoảng lựi lịch sử, chỳng ta lại thấy được những giỏ trị to lớn mà phờ bỡnh văn học giai đoạn này tạo ra. Nú giỳp ta định hỡnh được phờ bỡnh văn học của chớnh giai đoạn này đồng thời đõy cũng là cơ sở để chỳng ta đỏnh giỏ những giỏ trị và đúng gúp trong sự nghiệp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh - đối tượng được luận văn đề cập tới.