Khẳng định sự giao lưu với phương Tõy như một xu thế tất yếu trong tiến trỡnh hiện đại hoỏ văn học dõn tộc

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 64)

tiến trỡnh hiện đại hoỏ văn học dõn tộc

Lịch sử văn học Việt Nam, từ xưa tới nay đó trải qua hai cuộc giao lưu, tiếp xỳc trờn quy mụ lớn với văn học nước ngoài. Sớm nhất và quy mụ nhất là cuộc giao lưu, tiếp xỳc với văn hoỏ, văn học Trung Hoa. Đõy cũng là một điều dễ hiểu. Lịch sử dõn tộc ta núi chung và lịch sử văn học Việt Nam núi riờng cú những mối liờn hệ mật thiết nhưng khụng kộm phần phức tạp với lịch sử Trung Hoa và văn học Trung Hoa. Hơn một ngàn năm Bắc thuộc cựng vụ số lần đổ bộ của cỏc cuộc xõm lược của phong kiến phương Bắc đó làm cho văn học Việt Nam khụng ngừng tiếp xỳc với văn học Trung Hoa. Sự giao lưu,

tiếp xỳc ấy diễn ra trong cả hai hoàn cảnh chủ động và bị động. Hơn thế, là một nước lỏng giềng gần gũi với một nước cú nền văn học lớn và lõu đời như văn học Trung Hoa thỡ văn học Việt Nam giao lưu, tiếp xỳc, học tập và chịu ảnh hưởng là điều hiển nhiờn. Bởi trong quy luật phỏt triển văn hoỏ của bất kỳ nơi đõu thỡ việc “xõm thực địa dư” văn hoỏ của cỏc nền văn hoỏ lớn lờn cỏc nền văn hoỏ nhỏ hơn là điều dễ nhận thấy. Vỡ thế, phải thừa nhận rằng văn học Trung Hoa đó để lại nhiều dấu ấn sõu đậm trong văn học Việt Nam từ thể loại, thi liệu, phương phỏp và cả quan niệm văn chương nữa. Đối với văn học Việt Nam, cuộc giao lưu, tiếp xỳc ấy là cần thiết để tạo nờn một nền văn học dõn tộc vững mạnh.

Cuộc giao lưu, tiếp xỳc lớn thứ hai là cuộc giao lưu, tiếp xỳc với phương Tõy (chủ yếu là Phỏp). Cuộc xõm lược và đụ hộ của thực dõn Phỏp lên nước ta đó tạo ra một cuộc giao lưu tiếp xỳc lớn giữa văn học Việt Nam với văn học Phỏp. Văn minh, văn húa, văn học phương Tõy như là một luồng giú lạ, ào ạt thổi tới phương Đụng. Văn học Việt Nam đứng trước một cuộc tiếp xỳc lớn. Sự giao lưu ấy tạo điều kiện tốt để văn học Việt Nam thực hiện quỏ trỡnh hiện đại hoỏ. Bởi nước Phỏp núi riờng và phương Tõy núi chung là nơi hội tụ của văn minh, là đỉnh cao của văn học thế giới. Ở đú, quỏ trỡnh hiện đại húa văn học đó diễn ra từ rất sớm. Sự giao lưu, tiếp xỳc ấy xuất phỏt từ cả yếu tố khỏch quan lẫn chủ quan.

Về mặt khỏch quan, khi thực dõn Phỏp đụ hộ được nước ta, chớnh sỏch đồng hoỏ đó kộo theo những chuyển biến sõu sắc về mặt văn học. Đó cú rất nhiều tầng lớp trớ thức Tõy học (chủ yếu học ở Phỏp) về nước tạo ra một lực lượng sỏng tỏc văn học mới. Họ đó thay đổi rất nhiều so với lớp nhà văn cũ cả về phương phỏp sỏng tỏc lẫn tư duy nghệ thuật. Lực lượng sỏng tỏc thay đổi, thị hiếu văn chương của độc giả cũng đó khỏc trước. Với mặt chủ quan, văn

học Việt Nam muốn hiện đại hoỏ, muốn bắt kịp với đà phỏt triển của văn học thế giới thỡ sự giao lưu ấy là một lẽ tất yếu.

Là một nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học trong giai đoạn này, Đinh Gia Trinh thấy rừ sự giao lưu, tiếp xỳc ấy. Với quan điểm của mỡnh, ụng cho rằng sự giao lưu với phương Tõy là một điều kiện thật sự tốt cho văn học dõn tộc ta lỳc này. Bởi văn học Phỏp là một nền văn học tiờn tiến, cú lịch sử lõu đời và cú tầm ảnh hưởng lớn đến văn học nhõn loại. Hiện đại hoỏ văn học dõn tộc tức là quỏ trỡnh làm cho nền văn học dõn tộc phỏt triển theo kịp đà phỏt triển của văn học thế giới. Trong quỏ trỡnh hiện đại húa văn học như thế, việc giao lưu tiếp xỳc giữa cỏc nền văn học lớn như văn học phương Tõy sẽ là điều bổ ớch. Ta học tập ở họ được nhiều điều cú giỏ trị, từ kinh nghiệm cho đến phương phỏp, tư duy nghệ thuật. Chỳng ta hiện đại hoỏ văn học sau họ đồng nghĩa với việc chỳng ta cú cơ sở để học tập, rỳt kinh nghiệm về nhiều mặt. Thụng qua đú chỳng ta cú thể rỳt ngắn được lộ trỡnh hiện đại hoỏ. Vỡ thế mà Vũ Ngọc Phan đó nhận xột về quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn học ở nước ta như sau: “Ở nước ta một năm như thể bằng ba mươi năm xứ người”. Như vậy, ta thấy rằng cuộc giao lưu, tiếp xỳc với phương Tõy là một nhu cầu tất yếu, một xu thế khụng thể cưỡng lại của văn học Việt Nam trờn con đường hiện đại hoỏ.

Bản thõn Đinh Gia Trinh cũng là một minh chứng tiờu biểu cho sự giao lưu, tiếp với phương Tõy. Với khả năng tiếng Phỏp tuyệt vời và khối kiến thức văn hoỏ, văn học, triết học Phỏp uyờn thõm, ông đó biến chỳng thành thế mạnh riờng của mỡnh khi phờ bỡnh văn học. Và đõy cũng là một trong những dấu hiệu để nhận biờt những trang phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh. Trong những bài viết của mỡnh, khi cần lấy một vớ dụ nào đú để so sỏnh, để làm thước đo chuẩn mực, ụng thường lấy từ văn học phương Tõy. Đú khụng phải là mốt học đũi lố lăng mà thể hiện một quan điểm, một tầm nhỡn thực thụ. Đọc những bài viết của Đinh Gia Trinh như: Tớnh cỏch văn chương Việt

Nam trước thời kỡ Âu hoỏ, Đọc cuốn Việt Nam văn phạm của ông Trần Trọng Kim, Trỏch nhiệm của cỏc văn nghệ sĩ, Đọc tập kịch Mơ hoa của Đoàn Phỳ Tứ, Địa vị văn hoỏ Âu Tõy trong văn hoỏ Việt Nam… ta thấy tỏc giả đề cập và đưa ra rất nhiều kiến thức từ văn học phương Tõy. Khảo sỏt cỏc bài viết của Đinh Gia Trinh trong cuốn Hoài vọng của lý trớ, chỳng tụi thu được một con số khụng hề nhỏ về những tỏc giả văn học, triết học, khoa học… của phương Tõy được Đinh Gia Trinh đề cập đến theo những mục đớch khỏc nhau. Cú đến 138 tỏc giả và những kiến thức liờn quan được Đinh Gia Trinh đưa vào trong những bài viết của mỡnh. Cú thể kể đến: Ampere - nhà toỏn học và vật lý học Phỏp; Archimede - nhà bỏc học cổ Hi Lạp; Aristote - nhà khoa học và triết học cổ Hi Lạp; Bach - nhạc sĩ Đức; Balzac - văn hào Phỏp; Bergson - triết học Phỏp; Byron - thi hào Anh; Đostoievski - nhà văn Nga; Hugo - văn hào Phỏp; Lamartine - nhà thơ Phỏp; Lộonard de Vinci - danh họa, nhà bỏc học í; Lộopardi - thi hào í; Lesage - nhà văn Phỏp; Lermontov - thi hào Nga; Loti - nhà văn Phỏp; Musset - văn hào Phỏp; Newton - nhà bỏc học, nhà tư tưởng Anh; Rousseau - triết gia và nhà văn Phỏp; Shakespeare - nhà viết kịch và thi hào Anh; Valộry - nhà văn Phỏp... Bờn cạnh đú, là số lượng lớn cỏc tỏc giả văn học, triết học… phương Đụng. Vớ dụ như: Khổng Tử, Khuất Nguyờn, Lóo Tử, Bồ Tựng Linh, Lý Bạch, Mạnh Tử... Đú cũng khụng đơn giản là một chuẩn so sỏnh giữa hai đối tượng mà thụng qua đú cũn thể hiện một quan điểm về sự giao lưu giữa phương Đụng và phương Tõy của Đinh Gia Trinh. Trong tư tưởng, quan điểm của Đinh Gia Trinh về sự giao lưu ấy, ụng khụng phải là người cực đoạn. Một mặt ụng nhận thấy và thừa nhận rằng trong quỏ trỡnh hiện đại hoỏ của văn học Việt Nam, sự giao lưu tiếp xỳc với phương Tõy là một xu thế tất yếu. Mặt khỏc, ụng chỉ ra rằng, đú chỉ là một yếu tố cần nhưng trờn hết khụng phải là tất cả. Văn học dõn tộc Việt Nam trờn con đường hiện đại hoỏ, dự ở trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải giữ được hồn

cốt dõn tộc, bản sắc non sụng, truyền thống ngàn năm. Nếu đỏnh mất những thứ đú ta chỉ là kẻ học đũi tội nghiệp. Đọc bài Ta với tổ tiờn ta (Tạp chớ Thanh nghị, số 21, năm 1942), Những hoạt động văn chương Việt Nam trong năm vừa qua (Tạp chớ Thanh nghị, số 10, năm 1942) ta thấy rừ được điều đú. Trong bài dịch danh văn ngoại quốc Ta với tổ tiờn ta, Đinh Gia Trinh đó thấy tư tưởng của mỡnh rất gần với tư tưởng của tỏc giả nước ngoài của bài văn ấy. Đinh Gia Trinh đó mượn quan điểm Remy để bày tỏ quan điểm văn học của mỡnh. Chỉ cần một cõu trong bài dịch ấy đó toỏt lờn gần như toàn bộ quan điểm của Đinh Gia Trinh về yếu tố dõn tộc, truyền thống: “Ta chớnh là cha mẹ ta đú” [57, 191]. Tuy nhiờn, cũng ở trong bài này, cú đoạn Đinh Gia Trinh lại đề cập: “Khụng nờn để cho sự sựng bỏi dĩ vóng trở nờn một nguyờn tắc ỏp chế, trỏi ngược lại với những cỏi gỡ tự nhiờn nhất và cú ớch nhất trong sự tiến hoỏ của cuộc sống” [57, 191]. “Cỏi gỡ tự nhiờn nhất”, phải chăng lỳc ấy chớnh là sự giao lưu, tiếp xỳc tất yếu với văn húa, văn học phương Tõy mà ta đang đề cập. Đinh Gia Trinh đó khụng phủ nhận sạch trơn yếu tố truyền thống cũng như tỏc dụng của nú đối với văn học dõn tộc. Ngược lại, ụng xem yếu tố truyền thống như là gốc rễ, ngọn nguồn nuụi dưỡng văn học phỏt triển và đi xa. Nhưng đồng thời, Đinh Gia Trinh cũng nhấn mạnh vai trũ của sự giao lưu, tiếp xỳc của thời đại đối với sự phỏt triển của văn học dõn tộc. Yếu tố giao lưu tiếp xỳc với phương Tõy đối với văn học Việt Nam như một nguồn sinh lực mới, một luồng giú mới để tiếp sức. Giao lưu tiếp xỳc với phương Tõy một cỏch cú chọn lựa, cú chừng mực để tạo ưu thế lớn cho văn học nước nhà trờn con đường hiện đại hoỏ đú chớnh là quan điểm của Đinh Gia Trinh. Cú thể núi, trong quan điểm này, Đinh Gia Trinh thể hiện rừ là người dung hoà Đụng - Tõy. Cổ vũ, khuyến khớch cỏi mới là cần thiết song phải biết trõn trọng, nõng niu, giữ lại những gỡ được gọi là bản sắc, truyền thống. Cú ý kiến cho rằng, Tạp chớ Thanh nghị là đại diện tiờn tiến cho tư tưởng dung hoà văn hoỏ Đụng - Tõy

giai đoạn 1940 - 1945. Và để chứng thực cho lời nhận định ấy chỳng ta thử đi phõn tớch bài tuỳ bỳt Đụng phươngvà Tõy phương của Đinh Gia Trinh in trờn Tạp chớ Thanh nghị, số 10, năm 1942.

Trong bài tuỳ bỳt này ta thấy nổi lờn hỡnh tượng nhõn vật “Tụi” rất rừ ràng với cả một quỏ trỡnh phỏt triển từ bộ đến khi trưởng thành. Tuổi nhỏ của nhõn vật ấy sống trong những “luỹ tre xanh”, “thở bầu khụng khớ Đụng phương”. Nhõn vật “Tụi” đó quen với những “Con đường đất nhỏ quanh co”, “quen với tiểu thuyết vừ hiệp Trung Hoa”… Rồi lớn lờn, con người đú ra tỉnh, một sự “cọ xỏt”, tiếp xỳc với mụi trường mới đó bắt đầu từ đú. Tư tưởng Tõy phương đó được tiếp xỳc, quen với những trang sỏch về Racin, Đostoievski, Kant… và để rồi ngồi chiờm nghiệm con người ấy “nửa quyến luyến Đụng phương, nửa duyờn nợ keo kết với Tõy phương” [57, 111]. Quả là những trang tuỳ bỳt hết sức xỳc động, đầy cảm xỳc. Hỡnh tượng nhõn vật “Tụi” của bài tuỳ bỳt đem lại cho chỳng ta thật nhiều điều suy ngẫm. Ở bài viết này, Đụng phương và Tõy phương là hai ngọn nguồn cảm hứng lớn. Nổi lờn ở đú là con người tư tưởng của Đinh Gia Trinh. Ta thấy thấp thoỏng một Đinh Gia Trinh cựng với hai dũng tư tưởng trong quỏ trỡnh phỏt triển của bản thõn: “Đụng phương và Tõy phương”. Điều cốt yếu trong quỏ trỡnh ấy là một Đinh Gia Trinh biết ụm ấp, nõng niu những gỡ của cha ụng, của truyền thống. Và một Đinh Gia Trinh thức thời, tiến bộ khi biết chấp nhận những điều mới, cú ớch từ thời đại. Đú phải chăng là một cỏch núi hỡnh ảnh về sự giao lưu, tiếp xỳc với phương Tõy. Dẫu hiểu theo cỏch nào, ta vẫn thấy toỏt lờn một quan điểm dung hoà trong mối quan hệ Đụng - Tõy của Đinh Gia Trinh.

Trong bài Địa vị văn hoỏ Âu Tõy trong văn hoỏ Việt Nam (Tạp chớ Thanh nghị, số 105, năm 1945), Đinh Gia Trinh càng tỏ rừ quan điểm chấp nhận sự giao lưu với phương Tõy như một xu thế tất yếu để hiện đại hoỏ văn học dõn tộc. Ở bài viết này, Đinh Gia Trinh đó đi sõu vào việc chứng minh sức lan toả

của văn hoỏ phương Tõy vào văn hoỏ Việt Nam. Đinh Gia Trinh khẳng định: “ Văn chương Việt Nam ngày nay là mở đầu cho một thời kỡ văn học mới mang ấn tượng của tư tưởng và nghệ thuật Tõy phương. Núi như vậy khụng phải bảo rằng nú khụng cú tớnh cỏch Việt Nam và khụng nối tiếp cỏi dĩ vóng mà nú thờm thắt và là cho hoàn thiện hơn lờn” [57, 425]. Ngoài việc thừa nhận tớnh tất yếu của cuộc tiếp xỳc Đụng - Tõy ấy, Đinh Gia Trinh cũn cho người đọc thấy được những ớch lợi vụ cựng lớn mà văn học phương Tõy mang lại cho văn học chỳng ta. Nổi bật nhất là việc phương Tõy đem đến cho chỳng ta tinh thần khoa học. Đối với văn chương, cuộc tiếp xỳc ấy giỳp ta mạnh mẽ hơn trong việc giải phúng cỏ nhõn, kớch thớch tự do sỏng tạo, “khiến cho cỏc cung bậc của tỡnh cảm và những phiền phức của trớ nóo được phụ tỏ trong văn chương” [57, 447]. Nhờ đú mà ta cú thể tự do trong cảm xỳc, bước qua những quan niệm co hẹp trong một xó hội khuụn phộp, nặng nề giỏo điều. Ở quan điểm này, ta thấy Đinh Gia Trinh rất gần với Lưu Trọng Lư: “Phương Tõy bõy giờ đó đi tới chỗ sõu nhất trong hồn ta. Ta khụng cũn cú thể vui cỏi vui ngày trước, buồn cỏi buồn ngày trước… Cỏc cụ ưa những màu đỏ choột, ta lại ưa những màu xanh nhạt…, cỏc cụ bõng khuõng vỡ tiếng trựng đờm khuya, ta nao nao vỡ tiếng gà lỳc đỳng ngọ” [43, 17]. Cũn Đinh Gia Trinh cho rằng, sự giao lưu với phương Tõy là xu thế, một nhu cầu tất yếu của lịch sử. ễng núi: “Áo của tổ tiờn ta để lại chật quỏ, ta phải thay ỏo mới, đú cú phải đõu là vong bản, là phụ bạc!” [57, 138].

Sự giao lưu tiếp xỳc với phương Tõy theo Đinh Gia Trinh đó làm cho văn chương ta phong phỳ khỏc thường. Trong bài Nay và mai (Tạp chớ Thanh nghị, số 51 - 54, năm 1944), Đinh Gia Trinh cho rằng: “Tụn trọng những di sản của đất nước, những tinh tuý của văn minh Á Đụng trong khi tin tưởng càng mạnh là ta phải học nhiều ở Tõy phương để đi tới sự thành cụng trong việc xõy dựng một tư tưởng và nền nghệ thuật Việt Nam xứng tầm” [57, 304].

Như vậy, trong mọi kiến giải của Đinh Gia Trinh về vấn đề giao lưu, tiếp xỳc với phương Tõy để hiện đại hoỏ văn học dõn tộc là rừ ràng và quyết đoỏn. Ở đú cú sự tất yếu của hoàn cảnh. Song trong cỏch nhỡn nhận của Đinh Gia Trinh, trờn con đường hiện đại hoỏ văn học dõn tộc, tiếp thu cú chọn lọc để nõng tầm văn học là điều tối quan trọng trong khi khụng làm mất đi hồn cốt cha ụng.

2.2.2. Vấn đề bản sắc Việt Nam của văn học trong bối cảnh giao lưu, hội nhập

Mỗi dõn tộc trờn thế giới đều cú những bản sắc độc đỏo của mỡnh. Bản sắc ấy giỳp chỳng ta cú thể nhận diện về mỗi dõn tộc ở một phương diện nào đú. Để tỡm hiểu, nắm bắt bản sắc của bất cứ dõn tộc nào thỡ một trong những địa chỉ quen thuộc và đỏng tin cậy là tỡm ở văn học của dõn tộc đú. Trờn thế giới, cú nhiều nền văn học đó thể hiện được rừ bản sắc của dõn tộc, quốc gia mỡnh. Ở ngay cạnh chỳng ta là nền văn học Trung Hoa, xa hơn nữa là văn học Ấn Độ, văn học Phỏp hay văn học Nga. Ở mỗi nền văn học ấy, ta cú thể tỡm

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w