Mối quan hệ biện chứng giữa giao lưu, hội nhập với việc xõy dựng bản sắc Việt Nam trong tiến trỡnh hiện đại hoỏ văn học

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 64 - 68)

bản sắc Việt Nam trong tiến trỡnh hiện đại hoỏ văn học

Ngày nay chỳng ta vẫn quen với quan điểm, với khẩu hiệu xõy dựng một nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Đường lối, chủ trương ấy được Đảng và Nhà nước đưa ra khi chỳng ta tiến hành đối mới đất nước, mở cửa và hội nhập với thế giới. Nhưng trong những năm 40, thế kỷ XX, Đinh Gia Trinh đó thể hiện sự quan tõm đến điều này. ễng khụng phỏt biểu trực tiếp quan điểm ấy mà thể hiện gian tiếp thụng qua những bài viết của mỡnh đăng tải trờn Tạp chớ Thanh nghị giai đoạn 1941 - 1945.

Khụng phải chỉ đến khi Đại hội VI (1986) của Đảng, chỳng ta mới hội nhập, chỉ cú điều sau Đại hội VI, sự hội nhập của chỳng ta với thế giới diễn ra quy mụ hơn, sõu sắc hơn. Thực chất của mối quan hệ giao lưu, hội nhập đó diễn ra từ rất sớm và khụng chỉ diễn ra ở lĩnh vực văn học. Khi thực dõn Phỏp hoàn thành cuộc xõm lược nước ta và tiến hành ỏp đặt chớnh sỏch đụ hộ, chớnh là thời điểm đó bắt đầu cho sự giao lưu, tiếp xỳc với phương Tõy. Văn học cũng khụng phải là một ngoại lệ trong quỏ trỡnh ấy. Đến giai đoạn 1940 - 1945 thỡ sự giao lưu, hội nhập ấy đó tiến hành được khoảng hơn 30 năm. Và cú thể khẳng định ở giai đoạn này, những thành quả của sự giao lưu, hội nhập ấy đó lộ diện rất nhiều. Trước hết, động lực của sự giao lưu, hội nhập giữa văn học Viờt Nam với văn học phương Tõy xuất phỏt từ ba lớ do căn bản. Một là, nước Phỏp lỳc này đang đụ hộ nước ta. Hai là, cú xuất hiện một tầng lớp trớ thức Tõy học mới. Ba là, do bản thõn nền văn học Việt Nam cũng cần phải hội nhập để bắt kịp với văn học thế giới.

Như bao cuộc giao lưu, hội nhập khỏc, cuộc giao lưu, hội nhập giữa văn học Việt Nam với văn học phương Tõy bao giờ cũng cú tớnh hai chiều của nú. Hay núi cỏch khỏc, sự giao lưu hội nhập ấy luụn cú mối quan hệ biện chứng. Văn học Việt Nam lỳc này đứng trước một cõu hỏi lớn: Giao lưu, hội nhập nhưng làm sao để giữ được bản sắc dõn tộc cho văn học? Về mặt khỏch quan, trong hoàn cảnh lịch sử ấy thỡ sự giao lưu hội nhập là một tất yếu. Về mặt chủ quan, thỡ văn học Việt Nam muốn hiện đại hoỏ để theo kịp với sự phỏt triển của thế giới thỡ cũng cần phải cú sự giao lưu hội nhập. Cả hai yếu tố khỏch quan lẫn chủ quan đều mang tớnh tất yếu khụng thể cưỡng lại. Tuy nhiờn, hoà nhập khụng cú nghĩa là hoà tan. Làm thế nào để văn học Việt Nam vẫn cú bản sắc riờng, vẫn cú “màu dõn tộc” trờn con đường hội nhập để hiện đại hoỏ lại là một vấn đề khỏc. Với nhiều nhà thơ, nhà văn đương thời để cú thể cú được bản sắc ấy cú rất nhiều phương cỏch để họ lựa chọn. Nhưng một trong những việc làm nổi bật nhất lỳc này là họ kờu gọi, khơi dậy phong trào sỏng tỏc văn chương bằng quốc văn, trở về với những thể loại truyền thống… Đứng ở gúc độ một nhà phờ bỡnh văn học, Đinh Gia Trinh cũng cú ý kiến riờng của bản thõn về vấn đề này.

Một mặt, Đinh Gia Trinh thừa nhận và chấp nhận sự giao lưu hội nhập của văn học Việt Nam với văn học thế giới là một xu thế tất yếu và cần thiết. Ở một phương diện khỏc, Đinh Gia Trinh phỏt hiện ra trờn con đường hiện đại hoỏ văn học dõn tộc thỡ việc xõy dựng bản sắc dõn tộc và yếu tố giao lưu, hội nhập cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Đú là một mối quan hệ biện chứng. Hai yếu tố hội nhập và xõy dựng bản sắc ấy khụng bài trừ lẫn nhau mà ngược lại chỳng bổ trợ cho nhau. Hiểu một cỏch khỏi quỏt nhất thỡ giao lưu hội nhập đem đến cho văn học nước nhà nhiều điều để học hỏi. Ngược lại, xõy dựng bản sắc dõn tộc của văn học sẽ đưa nền văn học chỳng ta ra với thế giới với tư cỏch là một thực thể cú bản sắc riờng. Vấn đề là chỳng ta giao lưu

như thế nào và xõy dựng bản sắc dõn tộc cho văn học ra sao? Trong bài Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỡ Âu hoỏ, Đinh Gia Trinh đó hộ lộ sự cần thiết của việc giao lưu hội nhập với phương Tõy như là một trong những con đường để văn học chỳng ta thực hiện cuộc hiện đại hoỏ: “Trong khoảng non một thế kỉ nay, trong sự chung sống với người Phỏp, chỳng ta đó hưởng thụ nhiều cỏi mới lạ của văn minh Âu chõu. Những thúi cũ ở văn nghệ, ở triết học đối với chỳng ta khụng cú một giỏ trị tuyệt đối như xưa nữa. Chỳng ta đó ra khỏi căn nhà nhỏ của ta để ý nhỡn những miền trời xa rộng, và do những điều trụng thấy, cảm thấy, chỳng ta đó đổi một ớt phương chõm xột đoỏn cỏc giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của nước nhà” [57, 37 - 38]. Trong quan điểm của Đinh Gia Trinh, hội nhập để xõy dựng bản sắc chứ khụng phải hội nhập là học đũi tất cả để tạo nờn sự lố lăng, ngoại lai. Cuộc tiếp xỳc với phương Tõy đó đem đến men sống cho chỳng ta để rồi từ đú ta sẽ tự phỏt triển. Văn học Việt Nam cần phải cú sự chủ động cần thiết trờn bước đường hội nhập. Hoài Thanh trong bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca, cũng đó từng cú ý kiến tương tự: “Phương Tõy đó trao trả hồn ta lại cho ta”. Cũn Đinh Gia Trinh thỡ núi phương Tõy đó giải phúng cho ta cỏ tớnh để được tự do sỏng tạo. ễng luụn nhấn mạnh đến sự tiếp nối của một dĩ vóng, cỏi dĩ vóng khụng bao giờ tiờu biến và mất đi. Trong Nay và mai (Tạp chớ Thanh nghị, số 51 - 52, năm 1944), Đinh Gia Trinh viết: “Tụn trọng những di sản của đất nước, những tinh tuý của văn minh Á Đụng trong khi tin tưởng càng mạnh là ta phải học nhiều ở Tõy phương để đi tới sự thành cụng trong việc xõy dựng một nền nghệ tư tưởng và nghệ thuật Việt Nam xứng tầm” [57, 304]. Trong ý kiến này của Đinh Gia Trinh, ta thấy cỏch đỏnh giỏ, lớ giải của ụng về hai yếu tố hội nhập và bản sắc văn học đó bao hàm mối quan hệ biện chứng. Ở đú, trong quỏ trỡnh hội nhập cỏi gốc rễ dõn tộc phải được tụn trọng, song hành cựng cỏi hội nhập để tạo ra một kết quả gọi là một bản sắc Việt Nam cho văn học. Hay trong bài

tuỳ bỳt Đụng phương và Tõy phương mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần trước thỡ đú chẳng phải là sự hoà quyện giữa bản sắc dõn tộc với phương Tõy hiện đại đú sao? Trong bài Đọc tiểu thuyết Việt Nam cận đại (Tạp chớ Thanh nghị, số 26, năm 1942), Đinh Gia Trinh cho ta thấy làn giú ồ ạt của tiểu thuyết phương Tõy đó tỏc động đến tiểu thuyết Việt Nam cận đại rất lớn. Ngay trong bài viết này, Đinh Gia Trinh đó thể hiện sự tỉnh tỏo của mỡnh trong việc nhận thức, đỏnh giỏ những tỏc động ấy. Một mặt, ụng thấy được sự “xõm thực” của tiểu thuyết phương Tõy vào văn học Việt Nam khụng phải là khụng cú những điều dở: “Chẳng biết tiểu thuyết cú phải là “một bệnh của thời đại” khụng như lời của một văn sĩ trào phỳng nhưng ta phải thừa nhận rằng khi một vật phẩm gỡ sản xuất quỏ nhiều thế tất phải cú thứ tốt thứ xấu. Tiểu thuyết dở của chõu Âu đầy rẫy cỏc hàng sỏch và đọc nú thường chỉ mất thỡ giờ vụ ớch và bực mỡnh” [57, 221]. Nhưng bờn cạnh đú, Đinh Gia Trinh cũng thấy được sự tớch cực trong cuộc tiếp xỳc với văn học phương Tõy ấy của tiểu thuyết Việt Nam. ễng xem cuộc tiếp xỳc ấy là cơ hội để tiểu thuyết Việt Nam đổi mới mỡnh, cú chất tiểu thuyết hơn đồng thời khụng mất đi bản sắc của dõn tộc mỡnh. ễng viết: “Gần đõy trong sự sản xuất tiểu thuyết của xứ ta, người thức giả đó nhận thấy một ớt tỏc phẩm cú giỏ trị và một vài hoan nghờnh của cụng chỳng quyết khụng phải là lầm lạc” [57, 221]. Điều mà Đinh Gia Trinh nhận thấy trong cuộc tiếp xỳc với văn học phương Tõy, tiểu thuyết Việt Nam sẽ cú cơ hội học hỏi trỡnh độ, cỏch thức làm tiểu thuyết để cú thể một ngày khụng xa ở xứ ta cũng sẽ cú những cuốn tiểu thuyết để đời. Thật đỏng tiếc, trong sự nghiệp phờ bỡnh của mỡnh, Đinh Gia Trinh chưa từng đề cập đến văn phẩm của Nam Cao. Sự nghiệp sỏng tỏc và những tỏc phẩm văn học của Nam Cao là một điểm sỏng trờn văn đàn Việt Nam. Những tỏc phẩm của Nam Cao về đề tài người trớ thức tiểu tư sản như Trăng sỏng, Đời thừa, Sống mũn... và những tỏc phẩm về đề tài người nụng dõn như Lang Rận, Lóo Hạc, đặc biệt là Chớ Phốo, đó

khẳng định được tài năng của ụng. Sinh thời, Nam Cao cũng đó cú những khỏt vọng tương tự. Với Đinh Gia Trinh, tiểu thuyết cú sự “linh diệu” riờng của nú. ễng kết luận: “Những nhận xột đú cho ta quyền núi rằng nội dung cỏc tiểu thuyết Việt Nam cận đại cho ta hiểu được đời sống vật chất và tinh thần của xó hội” [57, 223]. Trong quan điểm của Đinh Gia Trinh, khi nào ta tiếp cận được với trỡnh độ của tiểu thuyết phương Tõy (chủ yếu là về mặt phương phỏp) thỡ tiểu thuyết Việt Nam thiếu gỡ cơ hội để biểu hiện đời sống vật chất, tinh thần của dõn tộc mỡnh. Như vậy, ta thấy trong quan điểm của Đinh Gia Trinh đối với lĩnh vực tiểu thuyết thỡ yếu tố giao lưu, học hỏi cũng khụng trỏnh khỏi. Khỏi quỏt và nõng tầm vấn đề, ta thấy đú chớnh là mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố hội nhập và xõy dựng bản sắc dõn tộc cho văn học. Học hỏi, giao lưu để phụng sự cho mục đớch xõy dựng bản sắc dõn tộc của văn học. Đõy cũng là một vấn đề trong việc xõy dựng một nền văn chương chõn chớnh theo quan điểm của Đinh Gia Trinh mà chỳng tụi sẽ đề cập ở phần sau của luận văn. Với Đinh Gia Trinh, yếu tố giao lưu hội nhập với xõy dựng bản sắc dõn tộc trờn con đường hiện đại hoỏ văn học Việt Nam bao giờ cũng phải cú tớnh hai mặt của một vấn đề. Muốn văn học dõn tộc hiện đại húa để bắt kịp với đà phỏt triển của văn học nhõn loại, nhất thiết ta phải cần đến yếu tố giao lưu hội nhõp. Đú vừa là xu thế của thời cuộc nhưng cũng là một nhu cầu tự thõn của văn học dõn tộc. Song trờn con đường hội nhập ấy, ta phải chỳ trọng vào việc xõy dựng bản sắc dõn tộc cho văn học nước nhà. Hai mặt của vấn đề ấy khụng được tỏch rời mà phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng.

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w