Đinh Gia Trinh, một cõy bỳt phờ bỡnh văn học sỏng giỏ trờn Tạp chớ Thanh nghị

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 39 - 44)

trương: Sống thật mạnh để dõn tộc sống mạnh hơn và mói mói.

Đến thời kỳ 1944 - 1945, Vũ Đỡnh Hũe gọi đú là sự “giải thoỏt trong đau khổ”.

Năm 1945 là thời gian cuối cựng để rồi trước “đờm hội dõn tộc”, nhúm

Thanh nghị và Tạp chớ Thanh nghị đụi ngả chia tay.

Từ số đầu tiờn (thỏng 6, năm 1941) đến số cuối cựng (thỏng 5, năm 1945), Tạp chớ Thanh nghị cho ra đời được 120 số với khoảng 3000 bản mỗi kỳ. Mười một số đầu tiờn xuất bản hàng thỏng. Từ số 12 (ngày 1, thỏng 5, năm 1942) cho đến số 23, xuất bản hai tuần một số. Trong năm 1944, bỏo

Thanh nghị xuất bản hàng tuần. Trong khoảng 5 năm tồn tại, Tạp chớ Thanh nghị đó cú những đúng gúp khụng nhỏ cho đời sống, xó hội nước nhà. Tờ bỏo đó chạm đến mọi ngúc ngỏch của cuộc sống từ khảo cứu chớnh trị, khảo cứu kinh tế đến khảo cứu về nghề nụng, từ khảo cứu về giỏo dục đến khảo cứu về lịch sử, văn húa, nghệ thuật.

Cú thể núi rằng, Thanh nghị là tấm gương phản chiếu đời sống văn hoỏ, tư tưởng của giai đoạn này. Thanh nghị trở thành phương tiện để diễn tả những băn khoăn, khỏt vọng, thiết tha của đa số tri thức, đồng thời cũng là trường học cho những thanh niờn, học sinh. Tạp chớ Thanh nghị đó kịp thời phản ỏnh đời sống, lịch sử, xó hội, văn húa, văn chương của đất nước trong giai đoạn mà văn học đó đạt được những thành tựu to lớn của cụng cuộc hiện đại húa.

1.2.2.2. Đinh Gia Trinh, một cõy bỳt phờ bỡnh văn học sỏng giỏ trờn Tạp chớThanh nghị Thanh nghị

Dẫu khụng phải là tổng biờn tập hay chủ bỳt của Tạp chớ Thanh nghị, song vai trũ của Đinh Gia Trinh là đặc biệt quan trọng. Tỏc giả Vương Trớ Nhàn trong cuốn Nhà văn tiền chiến và quỏ trỡnh hiện đại húa đó nhận xột: “Đinh Gia Trinh trong Tạp chớ Thanh nghị cú một vai trũ riờng biệt”. Sự riờng biệt ấy

trước hết thể hiện ở mảng mà Đinh Gia Trinh phụ trỏch trờn tạp chớ. Đú là mảng về hoạt động văn chương. Hầu hết cỏc số ra của Tạp chớ Thanh nghị, Đinh Gia Trinh đều cú cỏc bài viết của mỡnh, đặc biệt là giai đoạn sau của tạp chớ. Khảo sỏt Tạp chớ Thanh nghị trong khoảng 5 năm hoạt động, Đinh Gia Trinh đó cú gần 100 bài viết được đăng tải. Đú là một con số khụng hề nhỏ nếu ta biết rằng văn học khụng phải là nghề của ụng. Những bài phờ bỡnh văn học của ông đó đi sõu vào nhiều vấn đề cú ý nghĩa trọng đại đối với văn chương nước nhà. Đú cú thể là một vấn đề văn chương cú tầm khỏi quỏt cao về tư tưởng như Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoỏ (Tạp chớ

Thanh nghị, số 2 - 3, năm 1941), Trỏch nhiệm của cỏc văn nghệ sỹ (Tạp chớ

Thanh nghị, số 5 - 6, năm 1941). Đú cũng cú thể là một vấn đề cụ thể nhưng đang rất thời sự: Đọc cuốn Việt Namvăn phạm của ông Trần Trọng Kim (Tạp chớ Thanh nghị, số 2, năm 1941) hay Đọc Xuõn Thu nhã tập (Tạp chớ Thanh nghị, số 2, năm 1942). Thời kỳ 1941 - 1945, chớnh là thời kỳ hội tụ những thành tựu rực rỡ nhất của phờ bỡnh văn học Việt Nam trước 1945. Việc Đinh Gia Trinh cú được chỗ đứng vững chắc trong giới phờ bỡnh văn học lỳc bấy giờ đó là một thành cụng lớn xột về gúc độ chuyờn mụn. Hơn thế, sự nghiệp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh được xem là một mắt xớch quan trọng trong diễn trỡnh hiện đại húa phờ bỡnh văn học Việt Nam, giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Bờn cạnh những tờn tuổi sỏng giỏ của làng phờ bỡnh văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX như Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan, Dương Quảng Hàm, Hoài Thanh, Đặng Thỏi Mai, Hải Triều… chỳng ta luụn thấy tờn của Đinh Gia Trinh. Đú là một sự thừa nhận cho tài năng và tầm ảnh hưởng của Đinh Gia Trinh. Việc một tạp chớ cú uy tớn bậc nhất lỳc bấy giờ về lĩnh vực văn húa nghệ thuật như Tạp chớ Thanh nghị giao cho Đinh Gia Trinh phụ trỏch một mảng lớn về văn chương học thuật đó chứng tỏ tài năng của ụng.

Đối với Tạp chớ Thanh nghị, Đinh Gia Trinh cú một vai trũ quan trọng. Hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu sau này đều cú chung một nhận xột Đinh Gia Trinh là con người cú vốn kiến thức uyờn bỏc, một cõy bỳt phờ bỡnh cú chủ kiến và rất sỏng giỏ trờn Tạp chớ Thanh nghị. Ngũi bỳt phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh đó đụng chạm đến hầu hết mọi mặt của đời sống văn chương: Từ phờ bỡnh, khảo cứu cho đến dịch thuật. Ở Đinh Gia Trinh, ta thấy hội tụ một cỏch tổng hợp khối kiến thức văn học đồ sộ. Đọc những bài viết của ụng trờn Tạp chớ Thanhnghị về sau được tổng hợp trong cuốn Hoài vọng của lý trớ ta mới thấy hết được sự khỏch quan, khoa học của Đinh Gia Trinh khi phờ bỡnh, khảo cứu bất cứ một trường hợp văn chương nào. Vớ dụ như, trong bài Đọc cuốn Việt Nam văn phạm của ông Trần Trọng Kim, sau khi thừa nhận những hữu ớch và cụng năng của cuốn sỏch, Đinh Gia Trinh đó thẳng thắn chỉ ra những hạn chế của cuốn sỏch này. Ở những đoạn Đinh Gia Trinh giải thớch về “Trực tiếp tỳc từ” hay “Giỏn tiếp túc từ” ta thấy được nghệ thuật phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh dựa trờn khoa học nền tảng vững chắc của ngữ phỏp học, từ vựng học. Hoặc trong bài Nghiờn cứu về Nguyễn Du và Truyện Kiều (Nhõn đọc một cuốn sỏch mới), với phương phỏp khoa học của một nhà phờ bỡnh văn học khỏch quan, tỉnh tỏo, Đinh Gia Trinh đó chỉ ra rừ phương phỏp của Nguyễn Bỏch Khoa là thiếu khoa học như thế nào. Đọc trang 334, đoạn từ “Khởi đầu chương IV” cho đến “Kẻ tạo ra Truyện Kiều” ta thấy sự lập luận chặt chẽ của Đinh Gia Trinh dựa trờn một tư duy khoa học sắc bộn. Đinh Gia Trinh đó chứng minh một cỏch khoa học, cỏch làm và nhận xột của ụng Nguyễn Bỏch Khoa là thiếu tinh thần khoa học.

Sự nghiệp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh gắn liền với sự ra đời, phỏt triển của Tạp chớ Thanh nghị. Ta cú thể thấy sự gặp gỡ của Đinh Gia Trinh với Thanh nghi là một mối lương duyờn, một mối quan hệ mang tớnh biện chứng. Nhờ vào Tạp chớ Thanh nghị mà tài năng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh đó được độc giả cũng như giới phờ bỡnh nghiờn cứu biết đến

và thừa nhận nhiều hơn. Ngược lại, Tạp chớ Thanh nghị cú được một biờn tập viờn phụ trỏch mảng văn chương học thuật tài năng như Đinh Gia Trinh thỡ đú cũng là điều rất đỏng quý. Bởi vỡ, trong Tạp chớ Thanh nghị, Đinh Gia Trinh được vớ như một bộ bỏch khoa sống. Cú được Đinh Gia Trinh, Tạp chớ Thanh nghị khụng chỉ cú được một tài năng phờ bỡnh văn học sỏng giỏ mà cũn cú được một con người cú đầu úc tổ chức, khỏi quỏt vấn đề văn chương, văn húa ở tầm vĩ mụ. Vỡ trong Tạp chớ Thanh nghị, Đinh Gia Trinh khụng chỉ trực tiếp viết hàng trăm bài phờ bỡnh cú giỏ trị mà cũn là người phụ trỏch việc chọn bài và biờn tập. Với cụng việc của một biờn tập viờn, ụng phải là người cú đầu úc tổ chức tốt. Chớnh Vũ Đỡnh Hũe (nguyờn Chủ nhiệm Tạp chớ Thanh nghị), trong cuốn hồi kớ của mỡnh cũng đó đỏnh giỏ tầm quan trọng và tài năng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh. Ở Đinh Gia Trinh ta thấy hội tụ ở đú những dũng phờ bỡnh đầy xỳc cảm của Hoài Thanh, sự khoa học rạch rũi của Vũ Ngọc Phan… Tài năng của Đinh Gia cũn được thể hiện trong việc ngũi bỳt phờ bỡnh văn học của ụng hướng tới mọi thể loại, vận dụng khối kiến thức văn học sõu rộng từ cổ chớ kim, từ Đụng sang Tõy.

Cú thể khẳng định rằng Đinh Gia Trinh là một trong những vớ dụ tiờu biểu cho tài năng và sự thành cụng của Tạp chớ Thanh nghị trong suốt năm năm tờ bỏo này tồn tại. Vỡ ngay cả khi tạp chớ này ngừng hoạt động, rồi đến ngày hụm nay, tài năng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh vẫn được người ta thừa nhận và đỏnh giỏ rất cao.

Tiểu kết

Bước vào thế kỷ XX, phờ bỡnh văn học Việt Nam từng bước được hiện đại húa để bắt kịp với tốc độ phỏt triển và hiện đại húa của văn học núi chung. Quỏ trỡnh hiện đại húa của phờ bỡnh văn học Việt Nam, nú trải qua nhiều thời kỳ khỏc nhau. Đú cũng chớnh là tiến trỡnh phỏt triển của phờ bỡnh văn học Việt Nam để dần

đạt tới sự hoàn thiện với tư cỏch là một hoạt động xó hội mang tớnh đặc thự. Trong cỏc thời kỳ phỏt triển ấy của phờ bỡnh văn học Việt Nam, thời kỳ 1941 - 1945 được xem là thời kỳ đỉnh cao của phờ bỡnh văn học Việt Nam giai đoạn trước 1945. Phờ bỡnh văn học giai đoạn này đó hoàn thành một cỏch xuất sắc nhiệm vụ hiện đại húa phờ bỡnh văn học đó đặt ra ở cỏc thời kỳ trước. Nú đó hội tụ đụng đủ những gương mặt, những cụng trỡnh phờ bỡnh được xem là đỉnh cao của phờ bỡnh văn học Việt Nam. Với phờ bỡnh văn học Việt Nam 1941 - 1945, phờ bỡnh văn học đó mang tớnh chuyờn sõu với tớnh chất của một ngành khoa học về văn học.

Đến thời kỳ 1941-1945, phờ bỡnh văn học Việt Nam thật sự đạt được những thành tựu nổi bật. Hàng loạt cỏc tỏc giả phờ bỡnh cựng với những cụng trỡnh nghiờn cứu cú quy mụ và chất lượng xuất hiện. Trong đú phải kể đến Vũ Ngọc Phan với cuốn Nhà văn hiện đại, Hoài Thanh - Hoài Chõn với cuốn Thi nhõn Việt Nam, Đặng Thai Mai với Văn học khỏi luận. Sự bựng nổ của cỏc trào lưu, trường phỏi phờ bỡnh văn hoc (chủ yếu ảnh hưởng từ phương Tõy), đồng thời là sự xuất hiện của bỏo chớ đó tạo ra một mụi trường văn chương học thuật sụi nổi, thỳc đẩy nhịp sống văn học.

Là một trong những tỏc giả của phờ bỡnh văn học thời kỳ 1941 - 1945, Đinh Gia Trinh đó để lại những dấu ấn riờng của mỡnh. Hoạt động phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh gắn liền với Tạp chớ Thanh nghị, một tạp chớ rất cú uy tớn lỳc bấy giờ. Trong những thành tựu về phờ bỡnh văn học thời kỳ 1941 - 1945, ta cú thể kể đến Đinh Gia Trinh. ễng là người phụ trỏch mảng văn húa văn chương, học thuật của Tạp chớ Thanh nghị. Với gần 100 bài viết được đăng tải trờn tạp chớ này, Đinh Gia Trinh đó đề cập được nhiều vấn đề văn chương hết cú giỏ trị. Và cũng với chừng ấy bài viết, Đinh Gia Trinh đó định vị được một gúc nhỡn của mỡnh về văn học dõn tộc, qua đú sự nghiệp phờ bỡnh văn học của ụng trở thành một mắt xớch quan trọng trong diễn trỡnh tư tưởng của phờ bỡnh văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX.

Chương 2

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 39 - 44)