Tiờu chớ một nền văn chương chõn chớnh theo quan niệm của Đinh Gia Trinh

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 72 - 87)

trước khi cú ảnh hưởng của văn học Âu chõu cú rất ớt những tỏc phẩm cú quy mụ, cả về tư tưởng lẫn nghệ thuật. Tất cả điều đú khiến Đinh Gia Trinh thẳng thắn thừa nhận văn chương Việt Nam truyền thống kộm sự phong phỳ và thiếu sự đa dạng. Sự thiếu đa dạng của văn học Việt Nam truyền thống ấy cũn bắt nguồn từ việc chỳng ta chịu ảnh hưởng quỏ nhiều từ văn học Trung Hoa. Đó đành văn học Trung Hoa là một nền văn học cú bề dày lịch sử lõu đời, nhưng do hầu như chỳng ta chỉ quen với phương Bắc, vụ tỡnh chỳng ta đó làm đơn điệu chớnh chỳng ta. Trong bài Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỡ Âu hoỏ, Đinh Gia Trinh viết: “Nước ta thưở trước chỉ biết cú nước Tàu ở phớa Bắc, một số ớt nước nhỏ lõn cận và tưởng tượng tới một xứ Tõy Tạng xa xụi. Lối thụng thương ớt, du lịch ớt, lũng tha thiết với quờ hương mạnh cho nờn ở văn chương thiếu màu sắc của những phương trời xa lạ. Những nhà văn khi xưa ưa tả tỉ mỉ, đến mõy trời sụng nỳi nước ta cũng chỉ được vẽ hồ đồ và sơ giản cũn núi chi đến cảnh trớ nước ngoài” [57, 31].

Những điều mà Đinh Gia Trinh phõn tớch là một thực trạng của văn học dõn tộc. Và trờn thực tế, kết quả của quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn học trong những thập kỉ XX là cõu trả lời chớnh xỏc nhất.

2.2.4.2. Tiờu chớ một nền văn chương chõn chớnh theo quan niệm củaĐinh Gia Trinh Đinh Gia Trinh

Luụn tõm niệm về một nền văn học chõn chớnh khụng chỉ cú ở riờng Đinh Gia Trinh mà của rất nhiều tỏc giả văn học khỏc. Sống với thời đại cú nhiều biến động to lớn về mặt lịch sử lẫn văn hoỏ xó hội, Đinh Gia Trinh chắc hẳn sẽ cú nhiều suy ngẫm về vấn đề này. Cỏi thời đại mà người ta gọi là “mưa Âu giú Mỹ” một mặt đó đem đến những hiệu ứng tớch cực cho văn học Việt

Nam, nhưng mặt khỏc, cũng chớnh luồng giú lạ ấy tạo nờn những thỏch thức khụng hề nhỏ cho văn học Việt Nam. Trong quỏ trỡnh hiện đại hoỏ, hội nhập với văn hoỏ, văn học khu vực và thế giới, đặc biệt là với phương Tõy mới lạ, khụng khộo sẽ làm cho văn học chỳng ta mất đi bản sắc của chớnh mỡnh. Cuộc chơi giữa biển lớn ấy nếu khụng cú bản lĩnh mỡnh sẽ nhanh chúng bị hoà tan. Hơn nữa văn học là một lĩnh vực của nghệ thuật, đi liền với nú là những quan điểm, những tư tưởng nhiều khi khụng thuận chiều với nhau. Hẳn chỳng ta khụng quờn trong thế kỷ XX, cú những cuộc tranh luận văn nghệ hết sức quyết liệt: Tranh luận về thơ cũ, thơ mới; tranh luận về nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhõn sinh… Những tranh luận ấy xột về mặt bản chất chớnh là những xung đột trong tư tưởng, quan điểm về văn nghệ.

Là một nhà phờ bỡnh văn học, việc xỏc định quan điểm nghệ thuật của mỡnh là một điều quan trọng. Bởi đú sẽ là tiền đề, cơ sở để nhà phờ bỡnh đỏnh giỏ, phờ bỡnh văn học. Nhà phờ bỡnh khụng chỉ là một độc giả thụng thường mà là ‘‘một siờu độc giả’’. Nhà phờ bỡnh khụng chỉ đỏnh giỏ văn chương cho mỡnh mà quan trọng hơn sự đỏnh giỏ ấy sẽ tỏc động đến cụng chỳng độc giả và quỏ trỡnh sỏng tạo của văn sĩ. Đinh Gia Trinh đó ý thức rất rừ tầm quan trọng của điều này. Cuốn sỏch Hoài vọng của lớ trớ tổng hợp khỏ đầy đủ những bài viết phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh trong suốt năm năm ụng làm việc cho Tạp chớ Thanh nghị. Trong những bài viết ấy, Đinh Gia Trinh chưa bao giờ phỏt biểu trực tiếp quan điểm nghệ thuật của mỡnh. Tuy vậy, nếu xột kĩ những bài viết ấy, chỳng ta sẽ phỏt hiện ra cả một quan niệm về văn chương của Đinh Gia Trinh. ễng cũng như Tạp chớ Thanh nghị đó chuyển tải những tư tưởng, quan niệm văn chương của mỡnh đến cụng chỳng. Theo Phạm Vĩnh Cư trờn Nghiờn cứu Văn học, số 2, năm 2009, trong bài Đinh Gia Trinh và nhúm Thanh nghị: Một quan niệm nghệ thuật, Đinh Gia Trinh cú quan niệm về một nền nghệ thuật hết sức rừ ràng. Với Đinh Gia Trinh một nền nghệ thuật chõn

chớnh là một nền nghệ thuật: “a) Được xem là hoạt động quan trọng và cao quý đặc biệt, khụng gỡ thay thế được. b) Gõy được tiếng vang toàn cầu, được nhõn loại văn minh hưởng ứng; c) Luụn tỡm kiếm sỏng tạo cỏi mới, cỏi chưa được phỏt hiện, chưa được diễn đạt, khụng khi nào thoả món với cỏi đó cú, đó đạt được. Một dấu chỉ quan trọng bậc nhất của nghệ thuật hiện đại, nột khỏc biệt cơ bản của nú so với nghệ thuật cổ xưa, duy truyền thống; d) Thoả món được nhu cầu tinh thần khụng chỉ của đụng đảo quần chỳng mà cũn của cả giới thưởng thức cú trỡnh độ văn hoỏ cao, khiếu thẩm mĩ phỏt triển; e) Được tạo nờn bởi những nghệ sĩ vừa cú tài năng vừa cú học thức” [10, 43 - 44]. Cũng ở trong bài viết này, Phạm Vĩnh Cư nhận xột về quan niệm nghệ thuật của Đinh Gia Trinh như sau: “Một quan niệm về nghệ thuật như thế dĩ nhiờn chưa toàn món, nhưng thiết nghĩ, cho đến nay vẫn chưa lac hậu tớ nào và đỏng được mọi người Việt Nam ủng hộ” [10, 44].

Bỏ qua những khiếm khuyết trong quan niệm về nghệ thuật (nếu cú) của Đinh Gia Trinh như tỏc giả Phạm Vĩnh Cư đó đề cập, ta thấy phớa sau quan niệm ấy là cả một khỏt vọng nghệ thuật lớn. Khỏt vọng đú hướng về nền văn học Việt Nam với một mong ước chỏy bỏng: Đưa văn học nước nhà đạt đến độ toàn mĩ. Quan niệm ấy của Đinh Gia Trinh được tỏc giả chuyển tải và ngày càng hộ lộ qua cỏc bài viết của ụng. Để rồi khi tổng hợp được một cỏch tương đối cỏc bài viết ấy của Đinh Gia Trinh, ta thấy quan niệm về một nền văn chương chõn chớnh hiện lờn một cỏch cú hệ thống.

Trong quan niệm về một nền văn chương chõn chớnh của Đinh Gia Trinh, ta thấy rừ mối quan hệ hữu cơ giữa yếu tố dõn tộc và yếu tố nhõn loại, giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Trong rất nhiều bài viết của mỡnh, Đinh Gia Trinh đó cố gắng làm rừ tầm quan trọng của từng yếu tố đú cũng như mối quan hệ giữa chỳng. Nú thể hiện trong một loạt bài như: Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỡ Âu hoỏ, Đụng phương và Tõy phương, Nay và

mai, ểc khoa học của một vài người… Đối với Đinh Gia Trinh, để cú một nền văn chương chõn chớnh thỡ yếu tố dõn tộc, truyền thống phải khụng thể cú sự khỏc biệt với yếu tố nhõn loại phổ biến. Thực chất đú phải là sự thống nhất trong đa dạng. Bởi ụng nhận thấy một điều, đú cú lẽ là con đường cú hiệu quả nhất. Trong bài Thanhniờn với văn chương Việt Nam: Một vài tín tưởng nghệ thuật, Đinh Gia Trinh đó đề cập một cỏch sõu sắc ngọn nguồn của sự thờ ơ của tầng lớp thanh niờn Việt Nam đối với văn chương dõn tộc vỡ một sự thật “văn chương ta nghốo quỏ”. Cỏi “nghốo” của văn chương nước nhà theo Đinh Gia Trinh là bởi nhiều nguyờn nhõn. Nguyờn nhõn chớnh làm cho văn học Việt Nam nghốo nàn là bởi chỳng ta thiếu sự sỏng tạo, “chỉ biết cú một vài đường đi quen sẵn. Sỏng tạo văn chương khụng được xem là mục đớch thiờng liờng” [57, 15], khụng cú những tỏc phẩm vượt thời gian, vượt lờn mọi bờ cừi của giới hạn. Với Đinh Gia Trinh, văn chương mà mất đi sự sỏng tạo là một nền văn học đó chết. Trong bài Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỡ Âu hoỏ, Đinh Gia Trinh đó phỏt triển hơn nữa quan điểm về một nền văn chương chõn chớnh. Trong bài viết này, ụng tập trung ở hai đối tượng rất quan trọng của văn chương. Đú là tỏc giả và tỏc phẩm. “Nhà văn khụng cú mộng to lớn”, “Nghệ thuật văn chương ở Việt Nam thường làm việc cho đạo lớ”, ở xứ ta làm gỡ cú một quan niệm nghề nghiệp dành cho văn chương. Bởi trong xó hội nước ta như mọi thứ đều được quy chiếu bởi chuẩn đạo lý.

Về mặt tỏc phẩm văn chương, Đinh Gia Trinh thấy một thực tế đỏng buồn rằng văn chương Việt Nam kộm sự phong phỳ về lượng, thiếu hẳn độ sõu về chất, khú tỡm ra được một tỏc phẩm “gõy được tiếng vang toàn cầu”. Đó thế, đời sống sinh hoạt văn chương ở nước ta trầm quỏ, trỡnh độ thưởng thức hạn hẹp nờn sự phổ cập văn chương rất yếu. Hay như trong bài Đụng phương và Tõy phương, sự hoà quyện giữa yếu tố phương Đụng và phương Tõy trong con người ấy là cần thiết. Cũng giống như văn học Việt Nam muốn

phỏt triển theo hướng hiện đại mà khụng làm mất đi bản sắc, sự chõn chớnh thỡ sự hoà quyện mang tớnh biện chứng giữa truyền thống với hiện là rất cần thiết. Như vậy, thực chất trong quan niệm về một nền văn chương chõn chớnh của Đinh Gia Trinh là một quan niệm mang tớnh khỏi quỏt cao. Quan niờm ấy cú một loạt tiờu chớ rừ ràng từ quan niệm văn chương, nghề văn, lực lượng sỏng tỏc, quy mụ tỏc phẩm, nội dung tỏc phẩm, độc giả sỏng tạo. Với Đinh Gia Trinh, một nền văn chương chõn chớnh phải là một nền văn chương:

1. Vừa phỏt huy được những tinh tỳy và bản sắc truyền thống của dõn tộc vừa mang trong mỡnh những đặc điểm phổ quỏt của thời đại.

2. Văn chương phải được thừa nhận là một bộ mụn nghệ thuật sỏng tạo để cú thể giải phúng cỏ tớnh cho người sỏng tỏc nhằm tạo được sự phong phỳ và đa dạng cho văn học.

3. Tạo ra được những tỏc phẩm cú giỏ trị, vượt thời đại; tạo ra được một mụi trường văn học sụi nổi, tớch cực, nhà văn được nhỡn nhận là những người nghệ sĩ đớch thực.

4. Là nơi đại diện và phỏt biểu cho tư tưởng và đời sống tinh thần của dõn tộc, gieo lũng yờu nước, lũng tự hào dõn tộc cho con người.

Những tiờu chớ về một nền văn chương chõn chớnh của Đinh Gia Trinh thật ra khụng phải là điều mới mẻ. Ta cú thể thấy sự tương đồng trong quan điểm của Đinh Gia Trinh với quan điểm của Nam Cao, của Thạch Lam -‘‘nghệ sĩ là nghệ sĩ’’, của Hoài Thanh - ‘‘văn chương là văn chương’’.Vũ Đỡnh Hũe trờn bỏo Thanh nghị số 98, ngày 13, thỏng 1, năm 1945, trong bài

Nghề viết văn cũng đó từng bày tỏ: ‘‘Nghề văn là một nghề cao quý. Nú phụng sự một lớ tưởng nghệ thuật hay học thuật. Nú làm thỏa món những ham mờ cao thượng của văn nhõn và cú nhiệm vụ trong đời sống tinh thần của xó hội’’. Với Đinh Gia Trinh, hoạt động sỏng tạo và thưởng thức văn chương cú ý nghĩa xó hội và nhõn văn rất cao của con người. Sự chõn chớnh trong văn

chương sẽ kộo theo sự chõn chớnh trong nhiều mặt của đời sống xó hội, đặc biệt là trong đời sống tinh thần xó hội. Từ quan niệm văn chương chõn chớnh đến độc giả sỏng tạo trong văn chương là cả một quỏ trỡnh. Để hoàn thiện tốt quỏ trỡnh ấy theo quan điểm nghệ thuật chõn chớnh đớch thực khụng phải là điều đơn giản. Người viết cần cú tõm huyết, tài năng, nguồn lực và cả thời gian. Vỡ vậy, thật đơn giản khi ta thấy quan niệm, tiờu chớ về một nền văn chương chõn chớnh dẫu đó được Đinh Gia Trinh đề cập từ rất lõu nhưng đến thời đại ngày nay nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Trong bản chất quan niệm về một nền văn chương chõn chớnh của Đinh Gia Trinh, ta lại thấy được mối quan hệ gần gũi với bản sắc Việt Nam trong văn học. Thực chất, tạo ra một nền văn chương chõn chớnh theo như quan điểm của Đinh Gia Trinh cũng là chỳng ta đang tạo ra bản sắc dõn tộc cho nền văn học nước nhà. Đương thời nhà văn Thạch Lam cũng cú ý kiến hết sức gần gũi với Đinh Gia Trinh trong vấn đề này. Nhà văn Thạch Lam từng núi:‘‘Văn chương là một thứ khớ giới thanh cao và đắc lực mà chỳng ta cú thể, để vừa tố cỏo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ỏc, vừa làm cho lũng người thờm trong sạch và phong phỳ hơn’’.

Tiểu kết

Sự nghiệp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh chưa hẳn đó đồ sộ như Vũ Ngọc Phan hay Đặng Thai Mai. Nhưng để tỡm được bản sắc của riờng ụng trong thời kỳ hội tụ hầu như đầy đủ những tinh hoa của phờ bỡnh văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX cũng là điều khụng khú. Một Hoài Thanh đó gõy được tiếng vang lớn với cuốn Thi nhõn Việt Nam, một Vũ Ngọc Phan đó khẳng định được tờn tuổi khi cho ra đời cuốn Nhà văn hiện đại. Cũn với Đinh Gia Trinh, điều mà giới nghiờn cứu cũng như độc giả lấy làm trõn trọng đú chớnh là ngũi bỳt của ụng hướng đến hầu như hết thảy mọi vấn đề văn học.

Sự đa dạng trong đối tượng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh là một trong những dấu ấn lớn của tỏc giả này. Ngũi bỳt của ụng trải rộng khắp cỏc thể loại, đề cập đến hầu khắp cỏc vấn đề văn học lỳc bấy giờ. Đú cú thể là những vấn đề khỏi quỏt, cũng cú thể là những vấn đề về tỏc phẩm cụ thể...

Sống và phờ bỡnh văn học trong một thời kỳ mà văn học cũng như xó hội Việt Nam đang ở trong hoàn cảnh khỏ đặc biệt: Sự pha trộn, xõm thực của văn húa văn học phương Tõy ngày càng lớn, Đinh Gia Trinh đó thể hiện quan điểm của mỡnh thụng qua những trang viết. Vấn đề giao lưu, hội nhập như thế nào đang được đặt ra cho văn học nước nhà. Đinh Gia Trinh ý thức rất rừ việc giao lưu, hội nhập của văn học Việt Nam với văn học thế giới là một xu thế, một tất yếu khụng thể cưỡng lại. Là một người cú quan điểm, Đinh Gia Trinh thấy rừ trờn bước đường hội nhập, văn học dõn tộc sẽ những ớch lợi lớn thụng qua việc học hỏi, tiếp thu những điểm tiến bộ của văn học thế giới, đồng thời Đinh Gia Trinh nhấn mạnh sự cần thiết của yếu tố truyền thống trong quỏ trỡnh hội nhập. Sự quan tõm của Đinh Gia Trinh đối với văn học dõn tộc thể hiện rừ ở việc ụng xỏc lập, tỡm tũi cho nền văn học nước nhà những hướng đi tớch cực trong khung cảnh giao lưu, hội nhập. Đối với Đinh Gia Trinh, văn học Việt Nam vừa là một bộ phận của văn học thế giới vừa là một thực thể cú bản sắc độc đỏo riờng. Và để thể hiện điều đú, Đinh Gia Trinh một mặt thừa nhận sự giao lưu, tiếp xỳc với thế giới là một tất yếu vừa phỏt hiện ra quỏ trỡnh ấy là quỏ trỡnh mang tớnh biện chứng.

Để nền văn học Việt Nam thực sự cú chỗ đứng vững chắc, điều cốt yếu là phải đề xướng được những tiờu chớ rừ ràng cho một nền văn chương chõn chớnh. Vấn đề bản sắc dõn tộc của văn học được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Đinh Gia Trinh đó õm thầm bộc lộ quan điểm của mỡnh về những vấn đề ấy. ễng khụng tham gia vào cỏc cuộc tranh luận hay diễn thuyết về tư tưởng nghệ thuật. ễng viết và viết. Để rồi từ những trang viết ấy, ta thấy được một

quan điểm rạch rũi của một nhà phờ bỡnh văn học. Đối với Đinh Gia Trinh, muốn phỏt triển, văn học dõn tộc phải giao lưu hội nhập với văn học thế giới. Khi ra với biển lớn chỳng ta sẽ cú cơ hội học tập và giao lưu để làm phong phỳ cho chớnh mỡnh. Nhưng trong quỏ trỡnh hội nhập ấy, chỳng ta cần thiết nờn xõy dựng một nền văn học chõn chớnh để cú thể giữ được bản sắc dõn tộc của văn học. Điều đú rất quan trọng để khẳng định văn học Việt Nam là một

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 72 - 87)