Trong cuốn Hồi ký Vũ Đỡnh Hoố (Nguyờn Chủ nhiệm Tạp chớ Thanh nghị
1941 - 1945) đó dành rất nhiều trang sỏch giới thiệu về xuất xứ của Thanh nghị. Nhúm Thanh nghị được tạo thành trước khi Tạp chớ Thanh nghị ra đời. Nhưng cỏi mà người ta vẫn gọi là nhúm Thanh nghị ấy khụng phải là một tổ chức chặt chẽ kiểu như một tổ chức chớnh trị hay tổ chức xó hội với điều lệ, nội qui rừ ràng. Thậm chớ nhúm Thanh nghị cũng chẳng cú nổi một giao ước ngầm, một ủy thỏc kớn đỏo. Đú là cuộc gặp gỡ của “dăm ba bạn bố” vốn học cựng trường lớp. Trong thời điểm đất nước cú nhiều biến động to lớn về mặt chớnh trị, xó hội họ nảy sinh ý định làm bỏo. Nghĩa là ý định làm bỏo ấy của họ lỳc đầu cũng hết sức bõng quơ mà như Vũ Đỡnh Hoố thừa nhận là “tầm phào”, khụng chủ đớch rừ ràng bởi một lý do hết sức đơn giản nhưng lại vụ cựng hệ trọng: “Cú ai chuyờn nghiệp bỏo đõu!”. Nhưng với suy nghĩ, nhiệt huyết và lũng yờu nước của những trớ thức cũn trẻ, họ muốn làm một việc gỡ đú để phục vụ đất nước đang trong cảnh nụ lệ. Thế rồi họ viết. Họ viết với những gỡ của cuộc sống đặt ra, viết bằng vốn học của từng người. Yờu cầu
chung ấy làm nảy sinh ở họ ý muốn là cú một tờ bỏo cho riờng mỡnh để được chủ động. Và thế là tờ Thanh nghị được ra đời.
Mới đầu thành lập, nhúm Thanh nghị chỉ cú ba người gồm Vũ Đỡnh Hoố, Vũ Văn Hiền, Phan Anh. Cả ba con người này đều học luật, cựng hoạt động cho tổng hội sinh viờn. Ba người này như đó núi, họ vốn là bạn từ lõu.
Sau đú nhúm Thanh nghị cú thờm Hoàng Phỳ Tấn và Lờ Huy Võn. Năm con người này theo như Vũ Đỡnh Hoố núi đú là “năm bạn nối khố” chớnh là những thành viờn trong nhúm Thanh nghị và sỏng lập nờn Tạp chớ Thanhnghị. Như vậy, nhúm Thanh nghị và Tạp chớ Thanh nghị cú liờn quan mật thiết với nhau. Ngay trong cỏch đặt tờn của nhúm và của tạp chớ cũng thấy được mối liờn hệ sõu xa bờn trong của nú. Vũ Đỡnh Hoố hỡnh dung đú là một quỏ trỡnh được hiểu như sau: “Bỏo Thanh nghị và nhúm Thanh nghị hai hoà nhập thành một, mà tụi gọi một cỏch tổng hợp: Thanh nghị” [21, 19].
Ở Việt Nam thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II cú rất nhiều tờ bỏo xuất hiện. Trong số cỏc tạp chớ xuất bản về cỏc vấn đề chớnh trị, văn hoỏ, xó hội cú Tạp chớ Thanh nghị được khỏ nhiều người biết đến. Bỏo Thanh nghị đăng đàn vào thỏng 5, năm 1941. Lỳc đầu bỏo Thanh nghị cú hai dạng, đú là Thanh nghị trẻ em và Thanh nghị chuyờn đề Nghị luận văn chương - khảo cứu. Đối tượng mà đề tài đang đề cập và khảo xột là Thanh nghị thuộc loại Nghị luận - văn chương - khảo cứu. Tạp chớ Thanh nghị là phương tiện thực hiện phương thức hoạt động của một số trớ thức yờu nước cũn trẻ tuổi. Sau khi nhúm
Thanh nghị quyết định làm bỏo Thanh nghị, tờ bỏo này đó đề ra tụn chỉ, mục đớch hoạt động rất rừ ràng. Mục đớch của bỏo Thanh nghị là tập hợp tri thức cú cựng suy nghĩ là phụng sự Tổ quốc trong giai đoạn nước sụi lửa bỏng, thụng qua những bài bỏo của mỡnh. Để rồi từ cỏc bài bỏo ấy gõy ra một dư luận xó hội cần thiết để thụng cảm, ủng hộ cho những suy nghĩ của nhúm. Và trờn thực tế 5 năm hoạt động của tờ bỏo này đó cú rất nhiều độc giả đồng thanh
hưởng ứng với nhúm Thanh nghị. Đú là nguồn cổ vũ động viờn lớn lao cho nhúm Thanh nghị. Xin trớch một vài đoạn thư của độc giả gửi cho bỏo Thanh nghị được Vũ Đỡnh Hoố trớch dẫn trong cuốn hồi ký của ụng:
“ Thư từ Sài Gũn
Sài gũn, le 20 Fộvrie1 1942 A Monsieur le Directeus du Thanh nghị Hanoi
Thưa ụng
Từ chớn thỏng nay, tụi đó được đọc một tờ bỏo rất bổ ớch cho trớ nóo! Ấy là tờ bỏo Thanh nghị.
Thật thế, tờ bỏo Thanh nghị là một người bạn chớ thõn, hơn nữa, là một ụng thầy luụn luụn tận tõm dỡu dắt bạn trẻ chỳng tụi trờn đường đời.
Nhờ những tài liệu rất dồi dào và bài vở soạn rất cụng phu mà chỳng tụi cú thể biết thờm được một số ớt kinh nghiệm ở đời.
Tụi đó đọc kỹ và nay tụi khụng ngần ngại mà mua Thanh nghị dài hạn. Tụi mong rằng tờ Thanh nghị sẽ sống vẻ vang và mói mói với thời gian. Nay kớnh thư
Hồ Thường
No 98 Rue Magnanerie à Thị Nghố, Gia Định Tỏi bỳt: Một số ớt chị em bạn gỏi của tụi mong rằng tờ Thanh nghị sẽ trở thành một tờ bỏo chung cho cả nam nữ nghĩa là cú nhiều bài núi về phụ nữ.
Vậy tụi mong ụng để tõm cho” [21, 74].
Một vớ dụ khỏc nữa “ Nhật bỏo Sài gũn - chủ nhiệm: Bựi Thế Mỹ, số ra ngày 5 Novembre 1941 đăng hẳn một bài của toà soạn mỡnh, mang tiờu đề như sau: (Trang bỏo giới quốc văn):
Một sự cố gắng của cỏc bạn Tõn học
Lược bỏ đoạn đầu rồi nhật bỏo Sài Gũn nhận xột về bỏo Thanh nghị: Bỏo
Thanh nghị chia làm hai phần khỏc nhau: Một phần chuyờn đề về khảo cứu, văn chương với nghị luận, ra mỗi thỏng một số, với một phần nữa là “Thanh nghị - trẻ con” chuyờn đề giỏo dục nhi đồng (….)
“Một số Thanh nghị mà chỳng tụi đó xem qua đều cú vẻ đỳng đắn đỏng khen. Bài vở phần nhiều cú cụng phu khảo cứu, cú giỏ trị về tư tưởng mà lại viết bằng một ngũi bỳt chắc chắn chứng tỏ sự chịu khú luyện tập của cỏc thanh niờn Tõy học này đối với Quốc văn.
Giữa lỳc nghề làm bỏo đương sống trong một cảnh chật vật, khú khăn mà lại cú một nhúm người tõn học đứng ra xuất bản một tờ bỏo hữu ớch như Thanh nghị, kể cũng là một sự cố gắng đỏng cho người chỳ ý lắm vậy.
Vỡ thế chỳng tụi rất vui lũng viết mấy dũng này để khuyến khớch cỏc bạn thanh niờn chủ trương Thanh nghị và giới thiệu tạp chớ ấy với độc giả của bản bỏo” [21, 75-76].
Nguyờn tắc tập hợp tri thức của nhúm Thanh nghị là “Đồng thanh tương ứng” và “độc lập tư tưởng”. Để phục vụ cho mục đớch trờn, bỏo Thanh nghị đó đề ra tụn chỉ của mỡnh. Nú được xỏc định trong bốn khẩu hiệu đề ra khi tờ bỏo hoạt động và cũng được xem là bốn phương chõm hướng dẫn việc viết bài: 1 - Thụng hiểu sự vật và tư tưởng.
2 - Thu nhặt tài liệu để gúp vào việc giải quyết những vấn đề quan hệ đến đời sống của dõn tộc Việt Nam.
3 - Phụng sự một nền nghệ thuật chõn chớnh. 4 - Phổ thụng mà khụng làm giảm giỏ.
Tạp chớ Thanh nghị lỳc đầu như đó giới thiệu do năm người bạn thành lập và phụ trỏch. Nhưng rồi sự kết nối của nú dần phỏt triển để cú được một đội ngũ biờn tập và cộng tỏc viờn đụng đảo và trải dài khắp Bắc chớ Nam. Cứ như vậy mối liờn hệ giữa họ với biờn tập viờn và cộng tỏc viờn càng trở nờn
mật thiết và mở rộng. Họ gắn bú với nhau ruột thịt, tất cả gắn bú với tờ bỏo càng ngày càng sõu sắc, bằng cả khối úc và trỏi tim.
Toà soạn của Tạp chớ Thanh nghị được tổ chức, phõn cụng khỏ chuyờn nghiệp về cỏc mảng đề cập của tờ bỏo:
Phan Anh phụ trỏch về cỏc vấn đề chớnh trị, hiến phỏp, cụng phỏp; Vũ Văn Hiền phụ trỏch về kinh tế, cụng thương nghiệp, tài chớnh; Vũ Đỡnh Hoố phụ trỏch giỏo dục, xó hội, tiểu cụng nghiệp, đời sống trong nước; Ngụy Như KonTum phụ trỏch về khoa học, kỹ thuật; Đinh Gia Trinh phụ trỏch về văn học nghệ thuật; Lờ Huy Vân phụ trỏch phờ bỡnh văn học; Nguyễn Trọng Phấn phụ trỏch về lịch sử Việt Nam cận đại; Đỗ Đức Dục phụ trỏch thời sự, chớnh trị quốc tế.
Về đường lối chớnh trị, Thanh nghị chấp nhận và khụng phõn biệt xu hướng nào, tả hay hữu, miễn rằng chõn thành yờu nước và hăng hỏi phục vụ dõn chỳng. Hoạt động của Thanh nghị trong khoảng 5 năm tồn tại, được chia thành nhiều thời kỳ khỏc nhau. Ở mỗi thời kỳ như thế do hoàn cảnh lịch sử, chớnh trị, xó hội khỏc nhau, trọng tõm trị sự của Tạp chớ Thanh nghị cũng cú những thay đổi. Cụ thể:
Thời kỳ 1941 - 1942, là thời kỳ đầu, họ “khụng tỏ rừ thỏi độ chớnh trị gỡ”. Vỡ thế Thanh nghị được vớ như một “bộ mặt hiền khụ”.
Thời kỳ từ 1942 - 1943, Thanh nghị cụng khai thỏi độ rừ ràng: “Mạnh - Đồng tõm để phụng sự”. Sở dĩ cú những thay đổi như thế bởi do hoàn cảnh đó khỏc trước cả về khỏch quan lẫn chủ quan. Đất nước ta cú những dấu hiệu của thời cơ được giải phúng, vỡ thế, Thanh nghị phải thấy được mỡnh cú trỏch nhiệm như thế nào? Tớn ngưỡng ra sao? Họ cũng quan tõm đến vấn đề chớnh trị và đặc biệt quan tõm tới việc xúa bỏ chế độ thực dõn trờn đất nước.
Bước sang thời kỳ 1943 - 1944, Thanh nghị chủ trương “Sống làm cường liệt sinh tồn lực của giống nũi”. Họ như thấy thời cuộc đang khẩn