Vận dụng thuyết trực giỏc

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 87 - 100)

Đỗ Lai Thỳy trong cuốn Phờ bỡnh văn học, con vật lưỡng thờ ấy ở bài

Đinh Gia Trinh và tinh thần khoa học khẳng định: “Phải núi rằng, quan niệm về phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh chịu ảnh hưởng nhiều của thuyết trực giỏc của Bergson vốn phự hợp với tõm hồn Việt Nam, tõm hồn Á Đụng. Nhưng là một trớ thức Tõy học, Đinh Gia Trinh đó kết hợp nhuần nhuyễn trực giỏc với tinh thần khoa học để viết ra những bài phờ bỡnh hài hoà tỡnh cảm và lớ trớ” [55, 334]. Cũn Vũ Đỡnh Hoố trong cuốn Hồi ký, Vũ Đỡnh Hoố, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2005, lại cú nhận xột như sau: “Nhỡn về nước ta, tụi nhận thấy cỏc thế hệ thanh niờn trớ thức trực tiếp hay giỏn tiếp, đún nhận học thuyết

Bergson rất hào hứng. Chớnh vỡ nú thớch hợp với tõm hồn người Việt Nam, tõm hồn Á Đụng. Học thuyết Bergson kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần khoa học quy củ của lớ trớ sỏng suốt với sự tinh nhuệ, nhạy cảm của tõm hồn thiờn biến vạn hoỏ, là thức ăn mà họ đang đũi hỏi, đồng thời cựng là nhu cầu tự nhiờn của tư tưởng Á Đụng và Việt Nam đó được nhào nặn lõu đời trong triết lớ sống của ba đạo giỏo. Cú thể núi coi Đinh Gia Trinh là một nhõn vật điển hỡnh của sự nhào nặn ấy: Một thanh niờn trớ thức say mờ cỏc tỏc phẩm văn học Tõy phương, đặc biệt là chịu ảnh hưởng sõu xa của phương phỏp sỏng tỏc khoa học của Tõy phương, nhưng tõm hồn vẫn đậm đà bản sắc dõn tộc” [21, 381]. Trong bài Đụng phương và Tõy phương mà chỳng tụi đó đề cập, Đinh Gia Trinh cũng thể hiện khỏ rừ điều này. Một lần nữa ta thấy đối với Đinh Gia Trinh, tinh thần khoa học luụn là điểm tựa trong phương phỏp phờ bỡnh của ụng. Xột về mối quan hệ, khoa học đem lại cho ụng sự sỏng lạng, tỉnh tỏo, trực giỏc đem lại sự uyển chuyển, xỳc cảm trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ văn chương. Mối quan hệ giữa khoa học và trực giỏc trong phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh ta cú thể thấy rừ trong bài Văn chương và khảo luận, qua năm 1942 (Tạp chớ Thanh Nghị, số tết, năm 1943). Đõy là một bài viết bàn về văn học sử. Đối với những bài viết cú nội dung như thế, phương phỏp khoa học dĩ nhiờn sẽ được ỏp dụng nhiều. Nhưng nếu khụng khộo lộo, nhà phờ bỡnh cú thể làm khụ khan hơn về một vấn đề vốn dĩ đó khụ khan. Nhưng khụng, đọc những trang viết trong những bài phờ bỡnh ấy, ta vẫn thấy toỏt lờn sự mượt mà của cảm xỳc mà khụng làm mất đi sự rừ ràng, chớnh xỏc: “Tiếng vọng sỳng nghe vọng từ xa xụi đó khiến ta phải suy nghĩ, tỡm những con đường mới mà đi, sửa lại một vài quan điểm cũ … Nhận thấy một sự cần thiết của một căn bản học vấn làm tài liệu cho sỏng tỏc văn chương mới, cỏc nhà hoạt động tinh thần Việt Nam đó cố gắng rất nhiều trong việc khảo cứu suy luận và kiến thiết tư tưởng … Người ta chỉ quay mỡnh về dĩ vóng, sau khi hiểu rằng nhắm mắt

theo những ảnh hưởng bờn ngoài mà tàn phỏ những kiến thiết của tổ tiờn là một điều lầm lỗi lớn. Cỏi xu hướng ấy rất đỏng mừng” [57, 246]. Cỏch diễn đạt và sử dụng từ ngữ mang tớnh hỡnh ảnh cao của Đinh Gia Trinh đó làm cho bài viết này trở nờn tinh tế và chớnh xỏc hơn. Và ở đõy - thuyết trực giỏc, ta thấy Đinh Gia Trinh rất gần với nhà phờ bỡnh văn học nổi tiếng Hoài Thanh. Nhờ khả năng cảm nhận, diễn đạt khộo lộo, đầy cảm xỳc (những sản phẩm của trực giỏc) mà Đinh Gia Trinh cú những trang phờ bỡnh thấm đẫm chất văn chương. Nú khụng chỉ thể hiện tài năng sử dụng ngụn ngữ mà hơn thế những trang viết ấy chan chứa một cảm xỳc nồng nhiệt. Ta hóy đọc những dũng tựy bỳt Đụng phương và Tõy phương (Tạp chớ Thanh nghị, số 10, năm 1942): “Qua những buổi chiều đọc truyện hoang đường cổ, xem những tiểu thuyết vừ hiệp của Trung Hoa, trớ thức của tụi ăn những đồ ăn của Đụng phương, tim tụi lại đập những cảm xỳc của Đụng phương; e sợ buổi hoàng hụn khi cũ trắng bay về rặng tre xa mầu thẫm trờn nền trời xỏm dịu; rung động tụn kớnh khi nghe tiếng chuụng chựa thu khụng thong thả ngõn nga” [57, 110].

Bản chất của thuyết trực giỏc Bergson là vận dụng tối đa sức mạnh của cỏc giỏc quan để làm phong phỳ cho hoạt động tinh thần. Điều đú rất phự hợp với văn chương - một hoạt động thiờn về tinh thần. Người nghệ sỹ ớt lý luận mà sống bằng cảm giỏc, trực giỏc nhiều nhất. Nhà thơ Xuõn Diệu cũng đó thốt lờn rằng phải “sống toàn thõn, toàn trớ, toàn hồn, sống toàn tõm và thức nhọn mọi giỏc quan”. Và khụng chỉ cú những trang tựy bỳt Đinh Gia Trinh mới thể hiện sự vận dụng thuyết trực giỏc của Bergson. Tuy nhiờn, phải thấy rằng, tựy bỳt là thể loại đươc ụng sử dụng rất nhiều thuyết trực giỏc. Bởi cũng sau thơ, tựy bỳt là thể loại cho phộp người nghệ sỹ được giải phúng tối đa cảm xỳc trong sỏng tạo cũng như cảm nhận. Đõy là thể loại mà biờn độ của giới hạn cảm xỳc được nới rộng lớn. Như thế Đinh Gia Trinh cú thể vận dụng tối đa trực giỏc của mỡnh. Ngoài bài tựy bỳt Đụng phương và Tõy phương, Đinh Gia

Trinh cũn cú rất nhiều bài tựy bỳt khỏc thẫm đẫm cảm xỳc được đăng trờn Tạp chớ Thanh nghị như: Những tư tưởng buổi chiều (Tạp chớ Thanh nghị, số 6, năm 1941), Đi (Tạp chớ Thanh nghị, số 8, năm 1942), Dẫu chõn cũ (Tạp chớ

Thanh nghị, số 21, năm 1942), Nhớ (Tạp chớ Thanh nghị, số 27, năm 1942),

Con đường thiờn thai (Tạp chớ Thanh nghị, số 29 - 31, năm 1943), Một tõm trạng (Tạp chớ Thanh nghị, số 72, năm 1944)… Vận dụng thuyết trực giỏc trong phờ bỡnh văn học, Đinh Gia Trinh cho ta thấy ụng là người biết dung hoà giữa tỡnh cảm và lớ trớ. Bởi ụng hiểu khoa học là cần thiết nhưng nếu chỉ “duy ngó độc tụn” phương phỏp khoa học cú thể làm chết đi cỏi chất văn chương nghệ thuật. Những lỳc đú, trực giỏc linh diệu sẽ đem đến cho ta những suy tưởng, tưởng tượng, những hỡnh ảnh đầy cảm xỳc, trả lại cho văn chương thứ chất men của nú. Đinh Gia Trinh đó chào đún phương Tõy một cỏch đầy hứng khởi, nhưng dưới chõn ụng, rễ đỏ bỏm chắc vào tõm hồn Á Đụng, tõm hồn dõn tộc.

Trong bài Đọc Xuõn Thu nhó tập, với sự nhạy bộn của trực giỏc, với sự thức nhọn giỏc quan, Đinh Gia Trinh đó phỏt hiện được những “Run rẩy huyền diệu”, đó cú dũng suy tưởng, phõn tớch tuyệt vời khi đọc cõu thơ “Hồn xanh ngỏt chở dấu xiờm y”. Người ta núi Đinh Gia Trinh đó cảm thơ bằng trực giỏc của mỡnh, bằng những năng lực vốn cú của bản thõn. Địa hạt mà Đinh Gia Trinh vận dụng thuyết trực giỏc nhiều nhất khi phờ bỡnh văn học đú là thơ. Đõy cũng là điều dễ hiểu. Bởi vỡ, đầu mối trong sỏng tạo cũng như cảm nhận thơ chớnh là cảm xỳc mà giữa cảm xỳc, tõm hồn với trực giỏc vốn dĩ cú mối liờn hệ rất gần. Trong bài Nghệ thuật phờ bỡnh (Tạp chớ Thanh nghị, số 18, năm 1942), Đinh Gia Trinh cũng đó đề cập đến vai trũ quan trọng của cảm xỳc, trực giỏc đối với phờ bỡnh thơ. ễng định nghĩa: “Nhà phờ bỡnh là kẻ hành tội cỏc cỏi xấu và vụng, làm biểu dương cỏi đẹp của một tỏc phẩm, cỏi hay của nghệ thuật, khiến cho độc giả được thưởng thức cỏc tỏc phẩm một cỏch dễ

dói, sõu xa và phong phỳ. Nhà nghệ sỹ cú khi để mặc mỡnh đi theo chiều lộn xộn của tư tưởng, tỡnh cảm theo nhưng dũng cảm hứng; nghệ sỹ trong khi sỏng tỏc cú khi quờn quần chỳng độc giả, chỉ theo luật phối hợp, hoạt động của đời bờn trong. Nhà phờ bỡnh trước hết phải hiểu thấu văn sỹ, nghệ sỹ rồi đem tài mỡnh vẽ lại mối liờn lạc trong tư tưởng của tỏc giả, đem trật tự vào cỏc tư tưởng ấy, để cho lớ trớ khỏch quan mức thường cú thể hiểu được tỏc phẩm. Nhà phờ bỡnh định rừ cỏc tớnh tỡnh của cảm xỳc cú diễn ra và đoỏn, “sỏng tạo” những tớnh tỡnh khỏc tuy tỏc giả cú cảm xỳc mà khụng diễn, để cho độc giả cú thể cảm được cỏi tỡnh mà tỏc giả cảm, thưởng thức được cỏi ý vị đú... Kẻ cú tài dựng chiếc đũa thần khơi nguồn cảm xỳc của độc giả thụng với nguồn cảm xỳc của tỏc giả, ấy là nhà phờ bỡnh” [57, 156]. Như vậy, ta thấy trong quan niệm của Đinh Gia Trinh về phờ bỡnh thơ, yếu tố cảm xỳc, trực giỏc, giỏc quan được thừa nhận như một cụng cụ vạn năng để chiếm lĩnh tỏc phẩm. Ở đú, sợi dõy liờn kết giữa độc giả và tỏc giả là chiều sõu tõm hồn, cảm xỳc và sự đồng cảm. Trong phương phỏp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh, mụ hỡnh tổng - phõn - hợp được sự tham gia đắc lực của sức mạnh lý trớ và sự hài hũa trong cảm xỳc. Hay núi cỏch khỏc, đú là sự kết hợp giữa khả năng của trớ tuệ và cảm xỳc của tõm hồn. Phờ bỡnh văn học vận dụng thuyết trực giỏc của Đinh Gia Trinh dựa nhiều vào cảm xỳc, dấu ấn chủ quan nhưng thực chất đú là kết quả của biết bao trớ thức kinh nghiệm đó được tớch lũy, biết bao trăn trở, suy tư õm thầm trong tiềm thức và ý thức. Đú là một người cú trực giỏc thụng minh. W.James đó từng núi: “Nếu một người nào đú đó cú trực giỏc, thỡ trực giỏc này đi từ chiều sõu tõm hồn con người, chứ khụng phải từ sự hời hợt tào lao của chủ nghĩa duy lý đang thống trị. Toàn bộ đời sống tiềm thức, những bản năng, những niềm tin, những linh cảm và những say sưa đó tạo nờn cỏc điều kiện tiền đề, mà từ đú, kết luận quan trọng nhất là do ý thức túm rỳt ra được. Chỳng ta biết rằng, kết luận này chứa đựng chõn lý

nhiều hơn bất kỡ một sự tranh cói nào mong chống lại nú” [4, 586]. Phờ bỡnh theo phương phỏp trực giỏc của Đinh Gia Trinh cũng được vận hành theo chiều hướng đú. Trực giỏc là cảm tớnh nhưng sự cảm tớnh đú là ở sõu trong tõm hồn con người ụng. Hơn nữa trực giỏc của Đinh Gia Trinh đó cú sự bắt rễ từ kiến thức uyờn thõm của con người đươc mệnh danh là cuốn bỏch khoa sống của Tap chớ Thanh nghị.

Để thấy được sự huyền diệu của thơ, cảm xỳc người đọc là rất quan trọng mà giữa cảm xỳc và trực giỏc cú mối dõy liờn hệ rất gần. Vận dụng thuyết trực giỏc vào phờ bỡnh văn học là một khuynh hướng mang đậm dấu ấn chủ quan, tỡm cỏi đẹp, biểu dương cỏi đẹp của tỏc phẩm. Đõy là lối phờ bỡnh cú cội rễ từ truyền thống phờ bỡnh văn học ở Việt Nam và Á Đụng. Người vận dụng thuyết trực giỏc vào phờ bỡnh văn học sẽ vận dụng những kinh nghiệm sống tri thức, nhõn sinh quan, khả năng nắm bắt của cỏc giỏc quan để cảm thụ văn chương. Bờn cạnh Đinh Gia Trinh, ta cú thể kể đến một số nhà phờ bỡnh chịu ảnh hưởng của thuyết trực giỏc trong phờ bỡnh văn học như: Hoài Thanh, Xuõn Diệu, Thiếu Sơn, Thạch Lam…

Với Đinh Gia Trinh, những dũng phờ bỡnh văn học của ụng cú vận dụng thuyết trực giỏc trở nờn thuyết phục hơn khi ụng đó cú một bệ đỡ vững chắc của tư duy khoa học. ễng cú sự kết hợp hài hoà giữa lớ trớ và tỡnh cảm, giữa khoa học khỏch quan với cảm tớnh chủ quan. Hơn nữa, ở Đinh Gia Trinh, ta cũn thấy sự kết hợp hài hoà, thuần nhị của hai nền văn hoỏ phương Đụng và phương Tõy. Trong phương phỏp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh, chỳng ta luụn thấy một sợi dõy huyền diệu kết nối khoa học - suy tưởng - trực giỏc. ễng đó phỏt huy sức mạnh trực giỏc Đụng phương và phờ bỡnh ấn tượng đến từ phương Tõy, đặt biệt là trong văn học Phỏp.

Biểu hiện rừ nhất trong phương phỏp phờ bỡnh này của Đinh Gia Trinh là ở bài ĐọcXuõn Thu nhã tập Núi chuyện thơ nhõn quyển Thi nhõn Việt Nam

1932 - 1941. Với sức mạnh của trực cảm, Đinh Gia Trinh đó phỏt hiện ra “í tưởng trong bài Cõy đàn muụn điệu của Thế Lữ thực nhàm, khụng cú gỡ đặc biệt. Sau những cõu thơ hay làm người đọc khoỏi trỏ, ta gặp những cõu thơ khụng cú nhạc điệu, tựa như văn xuụi” [57, 169]. Cũng với trực giỏc nhạy bộn của mỡnh, Đinh Gia Trinh phỏt hiện trong bài Tương tự chiều của Xuõn Diệu cú những cõu thơ rất văn xuụi, theo kiểu trần thuật:

“Anh nhớ anh của những ngày thỏng xa khơi Nhớ đụi mụi đang cười ở phương trời

Nhớ đụi mắt đang nhỡn anh đăm đắm.”

Trong Đọc Xuõn Thu nhó tập (Tạp chớ Thanh nghị, số 22, năm 1942), ngoài những giới thuyết chung về tập thơ, Đinh Gia Trinh cũn phõn tớch, cảm nhận thơ của hai ụng Nguyễn Xuõn Sanh và Phạm Văn Hạnh. Ở phần này, ta thấy Đinh Gia Trinh đó cú những phỏt hiện thỳ vị nhờ vào trực cảm của minh: “Cú những dõy liờn lạc rừ rệt giữa thơ và õm nhạc. Nhạc điệu là hồn của thơ. Nhưng õm nhạc và thơ khụng hẳn giống nhau trong việc ảnh hưởng đến tõm hồn. Một note đàn vốn khụng cú nghĩa gỡ, nhưng một chữ, một tiếng cú mang một ý nghĩa, một hỡnh ảnh, một màu sắc, một cảm giỏc. Đàn được dạo lờn, õm thanh hoà hợp ảnh hưởng vào thớnh giỏc rồi xỳc động đến thần kinh hệ, lay chuyển làm xụn xao những trạng thỏi thuộc về tớnh tỡnh. Thơ ảnh hưởng đến tri giỏc ( Nếu người ta thường đọc thơ bằng mắt ). Mỗi chữ gõy một hỡnh ảnh, gợi một màu sắc và cú những õm thanh ta nghe trong yờn lặng gợi những cảm xỳc.

“Quạnh hơi thu lau lỏch đỡu hiu.”

“Quạnh”, “đỡu hiu” gợi buồn (gõy một cảm giỏc vắng vẻ); “thu” mang tới một õm thanh nhẹ dịu, những hỡnh ảnh buồn nhẹ nhàng; “hơi thu” một cỏi gỡ mong manh, phảng phất; “lau lỏch” gõy hỡnh ảnh những ngọn lan xơ xỏc, giú lay và õm thanh của tiếng “lỏch” lại như cho những bụng lau một thứ linh hồn cụ quạnh” [57, 205 - 206].

Phải khẳng định rằng, những ấn tượng mà giỏc quan đem lại khi cảm thụ thơ là rất quan trọng. Đặc biệt là với lối thơ cảm. Nhưng dự cảm xỳc cú dạt dào, phong phỳ đến đõu nú cũng phải được nõng lờn nhờ khả năng diễn đạt và tư duy khoa học. Ở đõy, một lần nữa ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa khoa học và trực giỏc. Khi phờ bỡnh văn học (đặc biệt là phờ bỡnh thơ), Đinh Gia Trinh luụn cố gắng thể hiện được điều này. Cảm giỏc với Đinh Gia Trinh được chỉ dẫn bởi tư duy khoa học vỡ vậy cảm giỏc mà khụng chủ quan.

Nếu ở phương phỏp phờ bỡnh khoa học, Đinh Gia Trinh cú được những bài viết mang tớnh khỏch quan thỡ những bài phờ bỡnh văn học ụng vận dụng thuyết trực giỏc ụng đem đến chất văn chương nghệ sĩ đớch thực. Nú vẫn bay bổng, cảm xỳc mà khụng mất đi sự chớnh xỏc.

Như vậy, trong hệ thống phương phỏp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh, về mặt hỡnh thức, phờ bỡnh theo phương phỏp khoa học là phương phỏp chủ đạo. Tuy nhiờn, nếu xột kĩ vấn đề chũng ta sẽ thấy giữa phương phỏp phờ khoa học với phương phỏp phờ bỡnh trực giỏc cựng với phương phỏp phờ bỡnh suy tưởng triết lý cú mối liờn hệ sõu xa với nhau. Ở đú, tư duy khoa học là cơ sở nền tảng để suy tưởng và cảm xỳc bay cao nhưng khụng làm mất đi sự vững chắc của tư duy tỉnh tỏo. Quan trọng hơn, trong khi phờ bỡnh văn học, Đinh Gia Trinh đó biết phõn chia, chọn lựa đối tượng để ỏp dụng cỏc phương phỏp phờ bỡnh một cỏch hợp lý nhằm đạt được hiệu quả phờ bỡnh cao nhất. Một trục dọc trong phương phỏp phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh đó được hỡnh thành: Khoa học - trực cảm - suy tưởng. Trong đú, tư duy, phương phỏp khoa học được xem là điểm tựa, là cơ sở của những phương phỏp cũn lại. Và trờn

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 87 - 100)