Gợi mở ý tưởng xõy dựng một nền văn chương chõn chớnh 1 Đặc điểm của nền văn chương truyền thống Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 72)

2.2.4.1. Đặc điểm của nền văn chương truyền thống Việt Nam

Dõn tộc Việt Nam đó trải qua hơn bốn ngàn năm lịch sử. Trong suốt chiều dài của lịch sử dõn tộc, văn học nước nhà là một bộ phận khụng thể tỏch rời. So với bề dày lịch sử của dõn tộc thỡ văn học nước ta, đặc biệt là nền văn

học viết cũn khỏ non trẻ. Phải đến thế kỉ IX - X, nền văn học viết Việt Nam mới ra đời. Nhưng cũng kể từ đú, văn học Việt Nam trở thành một trong những nơi ghi lại đời sống tinh thần, văn húa, lịch sử của dõn tộc. Ra đời và phỏt triển dưới xó hội phong kiến và chịu ảnh hưởng sõu nặng từ văn học Trung Hoa, văn học truyền thống (văn học trung đại) Việt Nam mang trong mỡnh những đặc điểm riờng biệt. Những đặc điểm truyền thống ấy trong văn học Việt Nam đó tồn tại một cỏch bền vững và trở thành một trong những nột khu biệt và cũn để lại những dấu ấn đậm nột trong cả văn chương hiện đại. Những đặc điểm truyền thống ấy của văn chương Việt Nam được thể hiện trờn những mặt cơ bản như: quan niệm văn chương, nội dung văn chương.

Chỳng ta đó quen với những cõu như: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngụn chớ”… Thực chất trong nội dung của những cõu núi đú chứa đựng cả một quan niệm văn chương của cả một dõn tộc trong một thời đại. Ngay từ thời Trung đại, văn học Việt Nam đó bị chi phối bởi quan niệm văn chương kiểu này. Và nú cũn ảnh hưởng dai dẳng đến thế kỉ XX. Đinh Gia Trinh thấy rừ được điều ấy ngay từ đầu. Văn chương truyền thống Việt Nam trước hết là để phụng sự cho đạo lý. Đú cú thể là vấn đề trung, hiếu, tiết, nghĩa, trong đú kẻ nham hiểm, độc ỏc bao giờ cuối cựng cũng phải bị trừng phạt và người ngay thẳng đi trờn chớnh đạo bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, tỡm thấy hạnh phỳc. Giới hạn của luận lớ khụng cho phộp cỏc nhà văn, nhà thơ đi quỏ xa trong những sỏng tỏc của mỡnh.Văn học cũng như rất nhiều lĩnh vực hoạt động khỏc của xó hội phải thực hiện nghĩa vụ duy trỡ đạo đức và ổn định xó hội. Đõy là một trong những lớ do khiến Đinh Gia Trinh cho rằng thời trung đại, cỏi tụi cỏ nhõn, cỏ tớnh bị xem nhẹ. Đạo đức là khụng khớ chung mà cỏc nhà nghệ sĩ trong văn chương truyền thống Việt Nam dựng để hớt thở. Với văn chương truyền thống Việt Nam, hoạt động sỏng tỏc chỉ là một trũ tiờu khiển, giải trớ chứ khụng phải là một nghề thực sự. Trong bài Tớnh cỏch văn chương Việt

Nam trước thời kỡ Âu hoỏ (Tạp chớ Thanh nghị, số 2 - 3, năm 1941), Đinh Gia Trinh cho rằng: “Văn chương là một mún tiờu khiển là việc làm của những buổi tửu hậu trà dư, cầm, kỡ, thi, tửu!” [57, 20]. Nghệ thuật văn chương được ghộp lẫn lộn với nhiều thỳ vui khỏc như thỳ đỏnh cờ, uống ruợu… Ở văn chương Việt Nam, khụng cú những bệnh nóo khú chữa của trỏi tim, cũng khụng cú những cuộc chạy rụng của trớ tưởng tượng, “Đụng phương là đất ưa sự yờn tĩnh, ớt sụi nổi, bồng bột” [57, 19]. Theo Đinh Gia Trinh, sở dĩ cú đặc điểm ấy là bởi văn chương Việt Nam truyền thống ngay trong quan niệm mỡnh đó quỏ coi trọng mục đớch giỏo huấn, đạo lớ và quả thực văn chương Việt Nam truyền thống khú thoỏt khỏi quan niệm ấy. Văn chương và đạo lý là hai khỏi niệm thuộc hai phạm trự khỏc xa nhau. Văn chương cú thể để phục vụ cho đạo lý nhưng văn chương khụng phải là đạo lớ. Nhưng ở trong một xó hội phong kiến, tụn tri trật tự là điều căn bản để duy trỡ sự ổn định xó hội, thỡ đạo lý phải được đưa lờn hàng đầu. Ta quen với những “chỉ dẫn sống” ở đời của Nho gia. Nhưng tai hại hơn những “chỉ dẫn sống” ấy thấm nhuần vào trong cả văn chương mà hễ ai phạm phải thỡ được coi là kẻ phỏ bĩnh, phỏ vỡ tớnh quy phạm chuẩn mực. Thi thoảng cựng cú một vài người dỏm thể hiện cỏ tớnh nhưng rồi cũng mất hỳt giữa bạt ngàn. Vụ hỡnh trung, đạo đức luận lớ trở thành thước đo giỏ trị, chuẩn mực của văn chương - một lĩnh vực nghệ thuật. Những tỏc giả lớn của văn học trung đại Việt Nam khụng thoỏt khỏi quan niệm văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngụn chớ. Quan niệm ấy xuất hiện đậm đặc trong những sỏng tỏc của họ. Nguyễn Đỡnh Chiểu đó cú cõu thơ nổi tiếng:

Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm Đõm mấy thằng gian bỳt chẳng tà.

Để rồi khi văn đàn xuất hiện một vài tỏc phẩm, một hiện tượng văn học nào đú đi ngược lại với những quan niệm ấy thỡ phải rất vất vả nú mới cú chỗ đứng thậm chớ phải chờ đợi ở một thời đại khỏc. Nửa chừng xuõn của nhà văn

Nhất Linh là một vớ dụ, hay xa hơn là thơ Nụm của Hồ Xuõn Hương. Bởi vỡ trong văn chương truyền thống Việt Nam, người ta đó đỏnh đồng nghệ thuật với luận lớ.

Quan niệm văn chương như thế, ắt hẳn sẽ chi phối đến nội dung văn học. Khi đề cập đến nội dung của văn chương Việt Nam truyền thống cố nhiờn ta khụng cú ý phủ định những gỡ mà cha ụng ta để lại. Chỳng ta chỉ ra để thấy được đặc điểm về nội dung của văn chương truyền thống chứ khụng cú ý bài xớch. Cũng trong bài Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kỡ Âu hoỏ

Đinh Gia Trinh cho rằng: “Trong nền văn chương kộm phỏt triển về hỡnh thức ấy ta nhận thấy những tớnh cỏch cố hữu gỡ? Ta cú dịp núi qua văn chương Việt Nam thiờn về sự diễn hoặc ngụ những tư tưởng luõn lớ và sự tả nỗi niềm riờng của một người. Nú đi vào trong tõm người ta nhiều hơn là nú vơ ấp lấy tạo vật” [57,32]. Trong ý kiến này của Đinh Gia Trinh, ta thấy rừ yếu tố quan niệm văn học ở xứ ta đó chi phối như thế nào đến nội dung văn học. Trong văn học Việt Nam truyền thống, cỏc nội dung lớn và xuyờn suốt là yờu nước và nhõn đạo. Cỏc nội dung ấy được văn học đề cập cũng nhằm đỏp ứng cao nhất cho mục đớch giỏo huấn, đạo lớ. Sợi dõy đạo đức luụn xuyờn suốt quỏ trỡnh sỏng tạo và quan niệm văn chương như thế đó chi phối lớn đến nội dung văn chương đó đành, để rồi cuối cựng cú những hệ lụy đỏng buồn xảy ra. Đú là hỡnh thức văn chương Việt Nam truyền thống thiếu hẳn đi sự phong phỳ và đa dạng cần thiết. Ở xứ ta, thể loại văn học thực sự đơn điệu. Quay quẩn mói, văn học cũng chỉ cú vài ba thể loại truyền thống cựng với cỏc thể loại vay mượn từ văn học nước Tàu. Xột cho cựng thỡ sự đơn giản hoỏ về nội dung văn học đến lượt mỡnh hỡnh thức văn học ấy càng ngày sẽ làm cho nội dung văn học cũng khú phong phỳ. Trong khi đú, theo Đinh Gia Trinh, ở Âu chõu, người ta cho phộp “nghệ thuật đi xa quỏ những giới hạn kiềm chế của luõn lớ.

Nghệ thuật khụng phải là luõn lớ” [57, 19]. Ngược lại ở Việt Nam, “người ta quen quan niệm luận lớ đi song hành với văn chương” [57, 20].

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w