NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ NỔI BẬT

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 44 - 49)

TRONG LĨNH VỰC PHấ BèNH VĂN HỌC CỦA ĐINH GIA TRINH 2.1. Sự đa dạng trong đối tượng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh

Hoạt động của giới phờ bỡnh văn học trong thời kỳ 1941 - 1945 là hết sức sụi nổi. Hàng loạt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu phờ bỡnh của cỏc tỏc giả lớn được trỡnh bày và đó gõy ra được tiếng vang. Chỳng ta phải kể đến Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chõn, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan,

Văn học khỏi luận của Đặng Thai Mai... Bờn cạnh đú cũn là cỏc bài viết đăng trờn cỏc tạp chớ cựng với rất nhiều cuộc tranh luận nghệ thuật nổ ra. Sống và viết trong một thời kỳ sụi nổi về hoạt động học thuật như thế, đối với Đinh Gia Trinh vừa là một thử thỏch vừa là cơ hội để hoàn thiện mỡnh và hoàn thiện nghề. Trong một thời kỳ mà phờ bỡnh văn học Việt Nam gần như đó đạt đến đỉnh cao của phờ bỡnh văn học trước 1945, sự nghiệp phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh vẫn cú một chỗ đứng riờng.

Trờn thực tế, mỗi nhà phờ bỡnh văn học thường chọn cho mỡnh một thể loại văn học làm đối tượng chớnh để nghiờn cứu. Thậm chớ, đối với nhiều nhà phờ bỡnh là độc nhất về đối tượng. Hoài Thanh hầu như chỉ phờ bỡnh thơ. Thơ như là một địa hạt phờ bỡnh riờng của Hoài Thanh. Vũ Ngọc Phan cũng thường chọn cỏc tỏc phẩm văn xuụi. Cũn với Đinh Gia Trinh, sự đa dạng trong đối tượng phờ bỡnh là điều ta dễ nhận thấy ở nhà phờ bỡnh này. Khảo sỏt cỏc bài viết của Đinh Gia Trinh trờn Tạp chớ Thanh nghị, chỳng ta thấy ngũi bỳt phờ bỡnh của ụng hầu như đó chạm tới mọi ‘ngúc ngỏch’ của đời sống văn chương Việt Nam lỳc bấy giờ. Đú cú thể là những vấn đề văn chương mang tớnh khỏi quỏt cao: Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời Âu húa (Tạp chớ

vài tớn tưởng nghệ thuật (Tạp chớ Thanh nghị, số 1, năm 1941), Trỏch nhiệm của cỏc văn nghệ sĩ (Tạp chớ Thanh nghị, số 5 - 6, năm 1941), Những hoạt động văn chương Việt Nam trong năm vừa qua (Tạp chớ Thanh nghị, số 10, năm 1942), Đọc tiểu thuyết Việt Nam cận đại (Tạp chớ Thanh nghị, số 26, năm 1942)... Đú cú thể là những bài phờ bỡnh khi trờn văn đàn xuất hiện một cuốn sỏch mới đang được sự chỳ ý của dư luận: Đọc cuốn Việt Nam văn phạm của ụng Trần Trọng Kim (Tạp chớ Thanh nghị, số 2, năm 1941), Đọc cuốn Đại Việt văn học lịch sử (Tạp chớ Thanh nghị, số 2, năm 1942)... Đú cũng cú thể là những trang tựy bỳt: Dấu chõn cũ (Tạp chớ Thanh nghị, số 21, năm 1942),

Đụng phương và Tõy phương (Tạp chớ Thanh nghị, số 10, năm 1942), Nay và mai (Tạp chớ Thanh nghị, số 51 - 54, năm 1944), Một tõm trạng (Tạp chớ

Thanh nghị, số 72, năm 1944)... Hoặc đú cú thể là những trang dịch về danh văn ngoại quốc hết sức giỏ trị: Ta với tổ tiờn ta (Tạp chớ Thanh nghị, số 21, năm 1942), Khỏch quan và chủ quan (Tạp chớ Thanh nghị, số 34, năm 1943)... Trong cỏc bài phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh, ta thấy đối tượng cú thể là thơ, cú thể là văn xuụi, cú thể là kịch. Nghĩa là hầu hết cỏc thể loại văn học. Đụng chạm đến tất cả thể loại như vậy trong khi phờ bỡnh, nhà phờ bỡnh nhiều khi đứng trước nguy cơ viết nhiều mà được khụng nhiều. Điều ấy cú thể đem đến một hậu quả khụng hề nhỏ. Những trang phờ bỡnh như thế cú thể chỉ là những trần ngụn, sỏo ngữ. Viết về nhiều thể loại, đặc biệt là trong một thời kỡ hội tụ hầu như tất cả những đỉnh cao của phờ bỡnh văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, Đinh Gia Trinh cũng sẽ gặp những thử thỏch mà khụng dễ gỡ vượt qua. Với Đinh Gia Trinh, việc thõu túm gần như hầu hết cỏc thể loại văn học như vậy để phờ bỡnh khụng chỉ thể hiện được tầm nhận thức sõu rộng của ụng mà quan trọng hơn nú giỳp nhà phờ bỡnh văn học cú được cỏi nhỡn tổng quan, toàn diện đối với văn học. Điều này càng trở nờn hữu ớch khi ta biết rằng đối với văn học, Đinh Gia Trinh cú cỏi nhỡn của người đứng

ngoài cuộc. Nú rất quan trọng cho một nhà phờ bỡnh văn học để rỳt ra những kết luận văn học cú cơ sở và tớnh khỏch quan để rồi từ đú cú những phỏt kiến, kiến giải, những định hướng tư tưởng cho dư luận độc giả và hoạt động sỏng tỏc của cả một nền văn học. Khảo sỏt Tạp chớ Thanh nghị, ta thấy cú nhiều bài viết của Đinh Gia Trinh thể hiện được tầm khỏi quỏt của mỡnh về văn học, văn hoỏ như Tớnh cỏch văn chương Việt Nam trước thời kì Âu hoá. Bài viết đú thể hiện “tớnh cỏch” ấy trờn hai điểm lớn ảnh hưởng văn học đú là tỏc giả và tỏc phẩm. Ở khớa cạnh nào tỏc giả cũng đưa ra những yếu tố chủ quan lẫn khỏch quan tỏc động, ảnh hưởng đến văn học, qua đú cú thể kết luận một cỏch thuyết phục rằng văn chương Việt Nam trước thời kỳ Âu hoỏ thiếu sự phong phỳ và đa dạng. Để cú được kết luận mang tớnh khỏi quỏt như vậy, Đinh Gia Trinh đó đi tổng hơp từ hàng loạt vấn đề cụ thể cựng với những mối liờn hệ giữa chỳng.

Tài năng của Đinh Gia Trinh trong phờ bỡnh văn học thể hiện rừ nhất ở những bài viết mang tớnh cụ thể cao. Ở đú, chất lớ luận, phờ bỡnh được tỏc giả thể hiện rất rừ. Đõy là mảng mà Đinh Gia Trinh cú điều kiện để bộc lộ khả năng phỏt hiện vấn đề một cỏch tinh vi, sắc sảo, nhạy bộn và khỏch quan trong cỏch phờ bỡnh của mỡnh. Rất nhiều bài viết đăng trờn Tạp chớ Thanh nghị sau này được tổng hợp trong cuốn Hoài vọng của lý trớ đó thể hiện rừ điều đú. Đinh Gia Trinh đi từ những vấn đề rất cụ thể. Đú cú thể là bài viết về một cuốn sỏch nào đú vừa mới được trỡnh làng như: Đọc cuốnViệt Nam văn phạm của ông Trần Trọng Kim, Vấn đề Thanh niờn với quyển Một nền giỏo dục Việt Nam mới, Đọc cuốnĐại Việt văn học sử, Đọc tập kịchMơ hoa của Đoàn Phỳ Tứ, Núi chuyện thơ nhõn quyển Thi nhõn Việt Nam 1932 – 1945, Đọc Xuõn Thu nhã tập… Từ những bài viết mang tầm khỏi quỏt với tớnh định hướng tư tưởng cao đến những bài viết mang tớnh cụ thể như vậy là cả một khú khăn khụng dễ vượt qua bởi cú sự khỏc biệt lớn từ nội dung, kiến thức, sự nhỡn

nhận và cả phương phỏp nghiờn cứu nữa. Để làm được điều ấy, đũi hỏi người phờ bỡnh phải cú đầu úc tỉnh tỏo để soi xột vấn đề một cỏch cụ thể và thuyết phục. Đinh Gia Trinh đó đi sõu vào từng vấn đề văn chương một cỏch cụ thể ấy để cú được những kết luận phờ bỡnh của mỡnh rồi nõng nú lờn thành những vấn đề ảnh hưởng khụng chỉ đơn giản đến một yếu tố, một đối tượng. Ở đõy Đinh Gia Trinh đó nắm chắc quy luật tỏc động, ảnh hưởng của văn học đến đời sống xó hội. Điều quan trọng trong những đối tượng phờ bỡnh văn học ở những trường hợp cụ thể này của Đinh Gia Trinh là nú vẫn trải rộng ở hầu khắp cỏc thể loại. Nghĩa là đối tượng ấy vẫn cú thể là văn xuụi, vẫn cú thể là kịch, vẫn cú thể là thơ ca. Như thế, Đinh Gia Trinh khụng chỉ cú những kiến thức nền mang tớnh khỏi quỏt về thể loại mà nhất thiết ụng phải cú những kiến thức cụ thể, chắc chắn, chớnh xỏc về từng thể loại, từng tỏc phẩm cụ thể. Đú là một minh chứng rừ ràng cho nhận xột Đinh Gia Trinh là cõy bỳt phờ bỡnh văn học sỏng giỏ của Tạp chớ Thanh nghị.

Trờn thực tế, việc một nhà phờ bỡnh văn học nắm vững những kiến thức khỏi quỏt (những kiến thức được coi là nền múng, cơ sở) của cỏc thể loại văn học là chuyện bỡnh thường và được xem là yếu tố cần thiết. Nhưng để một nhà phờ bỡnh văn học đi sõu vào tỏc phẩm, đụng chạm đến tất cả cỏc thể loại và thành cụng như Đinh Gia Trinh thật khụng hề đơn giản. Nú yờu cầu nhà phờ bỡnh ngoài tài năng thiờn bẩm cũn phải cần đến những nỗ lực phi thường và cả phương phỏp làm việc khoa học. Đọc những trang phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh về thơ, ta thấy ụng gần gũi với nhà phờ bỡnh Hoài Thanh ở cả cảm xỳc nồng nhiệt và sự tinh tế trong cỏch phỏt hiện vấn đề, giống Vũ Ngọc Phan ở sự chớnh xỏc của tư duy khoa học. Cú lẽ đõy cũng là cơ sở để tỏc giả Đỗ Lai Thuý nhận xột về Đinh Gia Trinh : “Cảm xỳc cú liờn lạc mật thiết với lý trớ một cảm xỳc mạnh và sõu là vỡ cú những tưởng tượng, những liờn tưởng, nghĩa là cú hoạt động của lớ trớ”. Bởi vậy, cõu thơ “Hồn xanh ngỏt chớ dấu

viờm y” làm tụi rung động bao nhiờu khi tụi tưởng tượng hồn mang chở xiờm ỏo mĩ nhõn, khi tụi đó hiểu nghĩa xuụi của cõu thơ. Xột như vậy thỡ muốn đuổi hết lý trớ ra khỏi thơ thực là một điều khụng sao thực hành được. Ngụn ngữ đó là lớ trớ, mà thơ bắt buộc dựng ngụn ngữ, nghệ thuật õm nhạc thuần tuý hơn vỡ õm thanh giỏng thẳng vào thớnh giỏc rồi làm rung động thần kinh. Mỗi chữ trong cõu thơ cú một ý nghĩa từng chữ rừ rệt hơn lờn trong một hệ thống mà vẫn khụng mất sức khờu gợi khụng cựng. Cú thể núi, đõy là những dũng phõn tớch tuyệt vời” [55, 347].

Tuy nhiờn, khi khẳng định đối tượng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh là đa dạng, phong phỳ thỡ khụng nờn dừng lại ở đõy. Cũn một khớa cạnh khỏc để chứng thực. Đú chớnh là những vấn đề hay nội dung của những đối tượng mà Đinh Gia Trinh đó đề cập. Đối với Đinh Gia Trinh khi phờ bỡnh văn học dường như tỏc giả muốn thấy hết cho được những cụng năng của văn học đối với cuộc sống cũng như hết thảy những giỏ trị đẹp của văn học. Vỡ thế, khi phờ bỡnh văn học, Đinh Gia Trinh khụng chỉ dừng lại ở việc phỏt hiện bản chất văn học của từng đối tượng mà ụng cũn muốn tỡm tũi, phỏt hiện xem hiệu ứng của đối tượng văn học ấy đối với cỏc mặt của đời sống con người. Đú cú thể là một vấn đề đạo đức lối sống tiềm ẩn trong một cuốn sỏch vừa mới ra đời khi ụng phõn tớch, phờ bỡnh cuốn sỏch của Hoàng Đạo Thỳy, Trai nước Nam làm gỡ (Tạp chớ Thanh nghị, số 75, năm 1941). Đú cũng cú thể là vấn đề học vấn của con người, nhất là lớp trẻ như trong bài phờ bỡnh Vấn đề thanh niờn với quyển Một nền giỏo dục Việt Nam mới (Tạp chớ Thanh nghị, số 5, năm 1941) hay trong Khỏi luận về học vấn, học lấy và học ở trường (Tạp chớ

Thanh nghi, số 95, năm 1941). Và, trong nội dung phờ bỡnh của Đinh Gia Trinh đú cũn cú cả vấn đề văn hoỏ như bài Địa vị văn hoỏ Âu Tõy trong văn hoỏ Việt Nam (Tạp chớ Thanh nghị, số 105, năm 1944). Ngoài ra cũn là những dũng tuỳ bỳt thấm đẫm cảm xỳc, những bài dịch danh văn ngoại quốc hết sức

bổ ớch. Giỏ trị nhất trong những bài phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh ở những đối tượng cụ thể này phải kể đến những bài viết phờ bỡnh về cuốn Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh, về tập Xuõn Thu nhã tập… Ở những bài viết này, ụng đó cung cấp cho bạn đọc một cỏi nhỡn đa chiều về những tỏc phẩm ấy. Khụng ớt chỗ Đinh Gia Trinh đó rất thẳng thắn nhưng thiết nghĩ đú là một sự cần thiết nhất định đối với cụng việc mang tớnh khoa học như phờ bỡnh văn học. Bởi sự thẳng thắn ấy của ụng sẽ giỳp ớch cho cả người viết lẫn người đọc và tựu trung lại nú giỳp ớch cho cả nền văn học nước nhà.

Sự đa dạng trong đối tượng phờ bỡnh văn học của Đinh Gia Trinh là một trong những điểm nổi bật của tỏc giả này. Như tỏc giả Trần Hải Yến nhận xột trong Từ điển văn học, bộ mới (Nhà xuất bản Thế giới, năm 2004) rằng Đinh Gia Trinh “đó chạm đến mọi ngúc ngỏch của đời sống văn chương”. Nú đem đến cho độc giả một cỏi nhỡn đa chiều hơn đối với văn học. Ở đú cú sự khỏi quỏt của vấn đề, cú sự cụ thể, chi tiết, sinh động của vấn đề.

Một phần của tài liệu Sự nghiệp phê bình văn học của đinh gia trinh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 44 - 49)