Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh hệ trung cấp nghề điện thông qua dạy học chương ''dòng điện xoay chiều'' vật lý 12 cơ bản (Trang 75)

3.6.1. Đánh giá định lượng

Quan sát HS trong giờ học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tơi nhận thấy: - Các tiết học ở lớp thực nghiệm đã lơi cuốn được sự chú ý của HS, các em mạnh dạn hơn trong việc nĩi ra những suy nghĩ của mình, quan điểm của mình, tích cực trao đổi, thảo luận để tìm kiếm những tri thức mới.

- Khơng khí học tập sơi nổi sinh động và cĩ khả năng tự lực giải quyết vấn đề tốt hơn ở lớp đối chứng.

- HS được rèn luyện và dần làm quen với phương pháp tự học, tự nghiên cứu. - HS cịn biết vận dụng kiến thức trong những tình huống mới cĩ nghĩa là HS cĩ những biểu hiện của sự phát triển tư duy sáng tạo trong tự học của mình.

- HS cĩ khả năng vận dụng những kiến thức cơ bản để vận dụng vào thực hành. - Qua những bài kiểm tra tơi nhận thấy HS ở lớp đối chứng đã khơng hồn thành được những nội dung yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, HS tiếp thu kiến thức một cách bị động. Cịn HS ở lớp thực nghiệm thì rất chủ động trong việc xây dựng và tìm kiếm tri thức mới rất hiệu quả.

- Đa phần HS lớp thực nghiệm cĩ hứng thú trong giờ dạy và học vật lý trên lớp cũng như ở nhà, điều này được thể hiện: HS tham gia trực tiếp các hoạt động trong giờ học, được trình bày quan điểm của mình về vấn đề đang nghiên cứu, được tham gia thảo luận cùng với bạn học và GV, do đĩ HS rất chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới cũng như vận dụng kiến thức.

3.6.2. Đánh giá định tính

3.6.2.1. Các thơng số thống kê

Sau khi cho HS làm các bài kiểm tra, kết quả của hai nhĩm lớp được phản ánh bởi kết quả dưới đây với xi là điểm số, ni là tần số, wi là tần suất.

Bài KT Lớp Số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 45ph TN 29 0 0 0 0 3 2 2 8 8 5 1 ĐC 28 0 0 0 2 5 3 5 5 5 3 0 45ph TN 29 0 0 1 1 1 4 5 5 6 5 1 ĐC 28 0 1 2 2 2 5 5 5 4 2 0

Để so sánh kết quả các bài kiểm tra của HS ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, tơi đã lập bảng gồm các tham số đặc trưng sau:

Trung bình cộng: nixi n x =1∑ Phương sai: 2 1 ( 2)2 x x n n s = ∑ i i − Độ lệch chuẩn: δ = s2 Hệ số biến thiên: vx

Kết quả được tính như bảng sau: Lớp Số HS Số bài

Thống kê điểm số hai bài kiểm tra

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 29 58 0 0 1 1 4 6 7 13 14 10 2

ĐC 28 56 0 1 2 4 7 8 10 10 9 5 0

Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra

Lớp Số Số bài Số HS đạt điểm từ X i trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 29 58 0 0 1 2 6 12 19 32 46 56 58 ĐC 28 56 0 1 3 7 14 22 32 42 51 56 56

Bảng 3.3: Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống

Lớp Số Số bài

Số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 28 56 0 1.8 5.4 12.5 25 39.3 57.1 75 91.1 100 100

Bảng 3.4: Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống

Lớp Số HS Số bài KT X S2 S V%

TN 29 58 7 1.15 1.07 15.3

ĐC 28 56 5.93 1.26 1.12 18.9

Bảng 3.5: Các thơng số thống kê

Từ kết quả thể hiện ở bảng trên, để thấy được kết quả chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tơi biễu diễn kết quả điểm số và kết quả tần suất tích luỹ bằng đồ thị sau:

3.6.2.2. Kiểm định thống kê

Dựa vào các bảng thơng số đã được tính tốn ở trên và từ đồ thị đường tích lũy, tơi nhận thấy:

- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đồng thời đường tích lũy của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới đường tích lũy của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên của lớp thực nghiệm nhỏ hơn của lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán là nhỏ.

Tuy nhiên, để đảm bảo chắc chắn rằng kết quả này là do việc tác động sư phạm ở lớp thực nghiệm đạt được chứ khơng phải do ngẫu nhiên mà cĩ, vì vậy tơi tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê như sau:

- Ta đề ra giả thiết Ho là X TN = X ĐC: “ Sự khác nhau giữa các giá trị trung bình về điểm số của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng là khơng cĩ ý nghĩa”.

- Đối giả thiết là H1 là X TN > X ĐC: “Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa”.

Theo các mẫu đã chọn tính giá trị quan sát được của các đại lượng ngẫu nhiên Z là:

TN 2 2 TN TN N N X X Z S S − = + §C §C §C trong đĩ 2 TN s , 2 DC

s là kết quả phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Với: NTN = 29; NĐC = 28; STN2 =1.15; SĐC2 =1.26; XTN =7, XĐC =5.93→ Z ≈ 3.69

Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: ( ) 1 2 1 2.0,05 0.45

2 2

t

Z α

ϕ = − = − =

Tra bảng các giá trị Laplace ta cĩ Zt = 1.65

So sánh Z và Zt ta cĩ: Z > Zt. Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05, giả thuyết H0

bị bác bỏ do đĩ giả thuyết H1 được chấp nhận. Do vậy X TN > X ĐC là thực chất, khơng phải do ngẫu nhiên. Nghĩa là dạy học theo phương pháp tự học thực sự cĩ hiệu quả cao hơn so với phương pháp dạy học thơng thường.

3.7. Kết luận chương 3

Căn cứ vào số liệu đã tính tốn ở trên và đồ thị đường tích luỹ, bên cạnh đĩ tơi cịn dựa vào các biện pháp khác (trao đổi với HS, nghiên cứu vở bài tập, quan sát hoạt động học tập của HS trong các giờ học lý thuyết, các giờ thực hành, …) tơi rút ra một số nhận xét như sau:

- Chất lượng nắm kiến thức cơ bản của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Phương pháp tư duy, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành, thảo luận và tính tích cực, độc lập làm việc của HS lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:

+ NLTH của HS lớp thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng. Điều này thể hiện rõ ở các kỹ năng được giới hạn nghiên cứu trong đề tài như: kỹ năng đọc SGK, kỹ năng phát hiện vấn đề và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ghi chép và kỹ năng ơn tập ở nhà, kỹ năng ghi nhớ và kỹ năng thực hành.

+ Việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học một cách thích hợp sẽ nâng cao được hiệu quả truyền thụ và lĩnh hội kiến thức của hoạt động dạy và học, khơng những cĩ hiệu quả về mặt kích thích hứng thú học tập của HS mà cịn nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động của HS trong quá trình học tập.

+ Qua các thí nghiệm HS cĩ những chuyển biến rõ rệt về năng lực giải quyết vấn đề cũng như về chất lượng kiến thức, kết quả đĩ được thể hiện ở bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Để các giờ học đạt được hiệu quả cao, lơi cuốn sự chú ý của HS, địi hỏi GV phải cĩ sự đầu tư thời gian và cơng sức trong việc thiết kế bài giảng theo định hướng vận dụng phương pháp tự học và dạy – tự học cho HS.

KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện đề tài: “Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh trung

cấp nghề Điện (Thơng qua chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lý lớp 12 cơ bản, tơi nhận thấy nội dung đề tài đã khẳng định một số vấn đề sau:

- Gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng NLTH cho HS thơng qua các bài học cụ thể. Căn cứ vào quá trình dạy học, từ đĩ hình thành cho HS các kỹ năng tự học.

- Việc cần phải bổ sung phương pháp dạy - tự học là rất cần thiết và nên làm. Bởi vì phương pháp dạy - tự học khơng chỉ đạt hiệu quả cao hơn trong việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo mà nĩ cịn gây được hứng thú học tập cao độ, kích thích lịng ham hiểu biết, trí tìm tịi phát huy tính tích cực, độc lập cho HS.

- Phương pháp dạy - tự học đảm bảo việc củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS, bên cạnh đĩ cịn cĩ tác dụng phát triển năng lực tư duy và bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho HS.

- Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về tự học và những phương pháp tự học, trên cơ sở đĩ vận dụng một số phương pháp tự học thơng qua hoạt động dạy – tự học cho HS để họ nắm vững tri thức về nội dung chương “Dịng điện xoay chiều”.

- Phương pháp dạy - tự học gĩp phần trong việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho HS, gĩp phần năng cao hiệu quả dạy và học mơn vật lý đối với học sinh nghề hệ 3 năm ở trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp. Nĩ phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay.

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tơi cĩ những kiến nghị như sau:

- Để triển khai đề tài trên diện rộng cịn phụ thuộc rất nhiều về cơ sở vật chất của các trường và sự nổ lực của nhiều GV.

- Tất cả GV đều cĩ thể khai thác các thiết bị thí nghiệm để cĩ thể giảng dạy hiệu quả hơn và giờ học sẽ sinh động hơn, thu hút sự chú ý của HS.

Qua đề tài này bản thân tơi rất mong nhận được sự quan tâm, đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo, các nhà sư phạm để tơi hồn thiện mình hơn nữa và tạo điều kiện cho tơi mở rộng nghiên cứu sang các nội dung khác trong tài liệu giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX, Báo cáo về các Văn kiện

Đại hội X của Đảng, Hà Nội 2006.

[2] Bộ chính trị, Thơng báo kết luận số 242 – TB/TW về tiếp tục thực

hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khĩa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội 2009.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu

quả thơng qua một số mơn học và hoạt động ngồi giờ lên lớp, Hà Nội 2009.

[4] PGS.TS Hồng Anh, PGS.TS Đỗ Thị Châu, Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục Hà Nội 2008.

[5] Nguyễn Hồng Anh, Bồi dưỡng năng lực tự học của sinh viên trường

Đại học Đồng Tháp trong quá trình dạy học vật lý đại cương thơng qua chương “Động lực học chất điểm”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH

[6] Nguyễn Tuấn Anh, Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy – tự học

nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lý ở trường trung học phổ thơng (thơng qua chương “Dịng điện xoay chiều”, vật lý 12 nâng cao), Luận văn thạc

sĩ Giáo dục học, trường ĐH Vinh 2010.

[7] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo khoa Vật lý lớp 12 cơ

bản, NXB Giáo dục Hà Nội 2008.

[8] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Vật lý lớp 12 cơ

bản, NXB Giáo dục Hà Nội 2008.

[9] Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong

quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo

viên THPT.

[10] Trần Hữu Cát, Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý, Vinh 2010. [11] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội 2006.

[12] Đỗ Thị Châu, Đánh giá của sinh viên về việc đổi mới phương pháo

dạy học củ giáo viên và kỹ năng tổ chức hoạt động tự học của bản thân. Giáo dục Đạo học chất lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005.

[13] Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo

dục, NXB Giáo dục 1983.

[14] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, Một số vấn đề về đổi mới phương

pháp dạy học ở trường Trung học phổ thơng, Hà Nội, 2008.

[15] Võ Lê Phương Dung, Hình thành năng lực tự học cho học sinh trung

học phổ thơng thơng qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn thạc sĩ giáo

dục học Trường ĐHSP – Đại học Huế 2005.

[16] Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội 1995.

[17] Nguyễn Phú Đồng, Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lý theo hướng bồi

dưỡng năng lực tự học cho HS trong dạy học phần “Dịng điện khơng đổi”, vật lý 11 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế 2008.

[18] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo,

Phương Pháp Giảng Dạy Vật Lý ở Trường Phổ Thơng, Tập I, NXB Giáo Dục 1979. [19] Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo,

Phương Pháp Giảng dạy Vật Lý ở Trường Phổ Thơng, Tập II, NXB Giáo Dục 1979. [20] Lê Đình, Trần Huy Hồng, Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng

lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lý, Báo cáo tổng

kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp bộ Trường ĐHSP – Đại học Huế 2005.

[21] Lê Văn Giáo, Tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh trong

dạy học vật lý ở trường phổ thơng, Trường ĐHSP – Đại học Huế 2008.

[22] Lê Văn Giáo, Lê Cơng Triêm, Lê Thúc Tuấn, Một số vấn đề về phương

[23] Trần Thúy Hằng, “Thiết kế bài giảng vật lý 12, tập 1”, NXB Hà Nội, 2008. [24] Lê Thuận Thái Trung Hiếu, Nghiên cứu vận dụng một số phương

pháp tự học nhằm nâng cao chất lượng học mơn vật lý thơng qua chương “Năng lượng” thuộc phần Cơ học vật lý đại cương cho sinh viên Cao Đẳng Cộng đồng Đồng Tháp,Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh, 2009.

[25] Hồ Thiệu Hùng, “Một luận điểm giáo dục mới”, Báo thanh niên ngày 28/3/2008.

[26] Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thơng, ĐH Vinh 1990. [27] Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thơng, ĐH Vinh 1995. [28] Phượng Lan, “Năng lực tự học của học sinh: Vai trị của người

thầy”, Báo Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh ngày 17/4/2007.

[29] Nguyễn Hiển Lê. Tự học một nhu cầu của thời đại, NXB VHTT, 2003. [30] Nguyễn Thị Thiên Nga, Nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường

trung học phổ thơng thơng qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trường ĐHSP – ĐH Huế 2003.

[31] Phạm Thị Phú, Dạy học dự án và việc khai thác sử dụng các phương

tiện dạy học, Bài báo, ĐH Vinh.

[32] Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB.ĐHSP, Hà Nội, 2005.

[33] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Văn Phán, Đồn Vân Phong, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Thành, Hướng dẫn

thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 - mơn Vật lý, NXB Giáo dục 2008. [34] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý. NXB.ĐHQG Hà Nội, 1999.

[35] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Giáo trình tổ chức hoạt động

nhân thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 2000. [36] Nguyễn Đức Thâm, Phạm Quý Tư, Định hướng hoạt động nhận thức

của học sinh trong dạy học Vật lý, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000.

[37] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương

pháp dạy học vật lý ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội 2002.

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh hệ trung cấp nghề điện thông qua dạy học chương ''dòng điện xoay chiều'' vật lý 12 cơ bản (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w