- Trong chương này, tơi đã tiến hành phân tích cấu trúc chương “Dịng điện xoay chiều”, đưa ra được những kiến thức cơ bản trong chương đĩ.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học Vật lý trong chương “Dịng điện xoay chiều” đối với HS trung cấp nghề hệ 3 năm ở trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp.
- Thiết kế 3 giáo án dạy - tự học theo hướng hình thành kỹ năng tự học vật lý nhằm phát triển tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS.
- Vận dụng cơ sở lý luận của chương 1, chúng tơi đề xuất các biện pháp vận dụng những phương pháp tự học và dạy - tự học cho HS học vật lý chương “Dịng điện xoay chiều”, kết hợp với phương pháp dạy học khác bước đầu thu được một số kết quả chính sau đây:
- Vận dụng phương pháp tự học thì mỗi HS đều chủ động lập kế hoạch tự học, điều chỉnh kế hoạch tự học, tự kiểm tra đánh giá kết quả tự học qua hoạt động thực hiện các nhiệm vụ của GV giao cho: trả lời những câu hỏi, giải bài tập về nhà, đọc giáo trình, thực hành thí nghiệm tại lớp. HS tự lực, nghiên cứu phát hiện vấn đề - phương pháp hỏi, vấn đề cần nghiên cứu, tự đặt câu hỏi – tự trả lời câu hỏi. Những vấn đề về nội dung kiến thức cũng như vận dụng những kiến thức phần dịng điện xoay chiều vào thực tiễn.
- Vận dụng các phương pháp tự học, dạy – tự học thực sự cĩ tác dụng lớn đến việc tích cực hĩa hoạt động nhận thức, độc lập tự lực nghiên cứu tìm kiếm kiến thức khoa học, phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của HS.
- Tạo ra bầu khơng khí học tập thoải mái đối với mỗi HS trong giờ học ở lớp, mỗi HS bước đầu cĩ hứng thú tự học và hợp tác với bạn bè cùng tự học.
- Khi tiến hành các thí nghiệm, phải tuyệt đối đảm bảo an tồn điện, tính kỹ thuật và mỹ thuật. Từ đĩ, hình thành cho các em kỹ năng thực hành nghề.
CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của luận văn: Xây dựng các tình huống dạy học thích hợp nhằm hướng dẫn HS giải quyết vấn đề học tập theo các phương pháp nhận thức vật lý sẽ cĩ tác dụng hình thành kỹ năng tự học, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và kỹ năng thực hành của HS.
Để đạt được mục đích đĩ, thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời các câu hỏi sau: - GV dạy văn hĩa cĩ áp dụng phương pháp dạy – tự học cho HS khơng? Cĩ hứng thú với phương pháp dạy đĩ khơng?
- HS lớp 12 các lớp trung cấp nghề hệ 3 năm cĩ thích học với cách dạy – tự học hay là thích cách dạy truyền thống? Phương pháp dạy tự học phù hợp nhất với đối tượng cụ thể nào?
- Thực hiện những tiến trình dạy – tự học một số bài chương “ Dịng điện xoay chiều ”vật lý 12 cơ bản theo hướng tích cực hĩa hoạt động tự học của HS cĩ nâng cao chất lượng học mơn vật lý khơng?
- Đánh giá tính khả thi của các tình huống dạy – tự học và tiến trình dạy – tự học đã dự kiến, làm cơ sở để sửa đổi, bổ sung và hồn thiện chúng.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của thiết bị kỹ thuật đơn giản. - HS cĩ khả năng sử dụng các dụng cụ kỹ thuật đơn giản.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
• Xây dựng phương án dạy học theo hình thức dạy – tự học.
• Tiến hành thực nghiệm giáo án đã soạn thảo ở chương 2 của luận văn.
• Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học theo đề xuất của đề tài, trên cơ sở đĩ bổ sung, sửa chữa và hồn chỉnh chúng.
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành ở học kỳ I của năm học 2010 – 2011 ở khối 12 của trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp. Cụ thể là lớp 12.1 tại trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) và lớp 12.3 lớp liên kết tại Trung tâm dạy nghề Huyện Cao Lãnh).
- Lớp thực nghiệm (TN): lớp 12.1 (29 HS) - Lớp đối chứng (ĐC): lớp 12.3 (28 HS)
Cả hai lớp được chọn tương đương nhau về sĩ số, trình độ học lực, cả hai lớp đều do cùng một GV giảng dạy. Thực nghiệm được tiến hành trong thời gian 3 tuần.
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tơi tiến hành dạy song song một số bài trong chương “Dịng điện xoay chiều”. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều do cùng một GV dạy, chỉ khác nhau ở chổ: lớp thực nghiệm dạy theo tiến trình mà tơi đã soạn thảo (ở chương 2), cịn lớp đối chứng dạy theo cách GV đã soạn thảo.
- Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tơi tiến hành kiểm tra 2 bài 1 tiết ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng, đề ra hồn tồn giống nhau để kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức và đánh giá khả năng tự học của HS.
Quá trình thực nghiệm sư phạm được triển khai đúng theo kế hoạch, trong các giờ lên lớp cĩ các đồng nghiệp tham dự, sau mỗi giờ cĩ trao đổi, đánh giá rút kinh nghiệm, từ đĩ bổ sung hồn thiện giáo án. Thường xuyên trao đổi với HS để nắm bắt tình hình tiếp thu bài của các em, từ đĩ cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp.
3.5. Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm
Về nội dung giảng dạy lý thuyết ở hai nhĩm lớp TN và ĐC là như nhau theo chương trình sách giáo khoa vật lý lớp 12 chương trình cơ bản.
* Đối với lớp thực nghiệm
Sau khi học xong lý thuyết, tơi cho các em HS tiếp cận với các loại máy đã học. Dựa vào kiến thức mới học để phân biệt được cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động hoặc dựa vào các dụng cụ, mơ hình để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của nĩ.
Ngồi dạy học theo phân phối chương trình, tơi tiến hành một buổi thực hành để HS cĩ thể vận dụng được những kiến thức mới học vào các bài thực hành từ đĩ hình thành kỹ năng thực hành.
Sau khi học xong lý thuyết, yêu cầu các em về nhà dựa trên kiến thức đĩ để tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số máy cụ thể.
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm3.6.1. Đánh giá định lượng 3.6.1. Đánh giá định lượng
Quan sát HS trong giờ học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tơi nhận thấy: - Các tiết học ở lớp thực nghiệm đã lơi cuốn được sự chú ý của HS, các em mạnh dạn hơn trong việc nĩi ra những suy nghĩ của mình, quan điểm của mình, tích cực trao đổi, thảo luận để tìm kiếm những tri thức mới.
- Khơng khí học tập sơi nổi sinh động và cĩ khả năng tự lực giải quyết vấn đề tốt hơn ở lớp đối chứng.
- HS được rèn luyện và dần làm quen với phương pháp tự học, tự nghiên cứu. - HS cịn biết vận dụng kiến thức trong những tình huống mới cĩ nghĩa là HS cĩ những biểu hiện của sự phát triển tư duy sáng tạo trong tự học của mình.
- HS cĩ khả năng vận dụng những kiến thức cơ bản để vận dụng vào thực hành. - Qua những bài kiểm tra tơi nhận thấy HS ở lớp đối chứng đã khơng hồn thành được những nội dung yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, HS tiếp thu kiến thức một cách bị động. Cịn HS ở lớp thực nghiệm thì rất chủ động trong việc xây dựng và tìm kiếm tri thức mới rất hiệu quả.
- Đa phần HS lớp thực nghiệm cĩ hứng thú trong giờ dạy và học vật lý trên lớp cũng như ở nhà, điều này được thể hiện: HS tham gia trực tiếp các hoạt động trong giờ học, được trình bày quan điểm của mình về vấn đề đang nghiên cứu, được tham gia thảo luận cùng với bạn học và GV, do đĩ HS rất chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới cũng như vận dụng kiến thức.
3.6.2. Đánh giá định tính
3.6.2.1. Các thơng số thống kê
Sau khi cho HS làm các bài kiểm tra, kết quả của hai nhĩm lớp được phản ánh bởi kết quả dưới đây với xi là điểm số, ni là tần số, wi là tần suất.
Bài KT Lớp Số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 45ph TN 29 0 0 0 0 3 2 2 8 8 5 1 ĐC 28 0 0 0 2 5 3 5 5 5 3 0 45ph TN 29 0 0 1 1 1 4 5 5 6 5 1 ĐC 28 0 1 2 2 2 5 5 5 4 2 0
Để so sánh kết quả các bài kiểm tra của HS ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, tơi đã lập bảng gồm các tham số đặc trưng sau:
Trung bình cộng: nixi n x =1∑ Phương sai: 2 1 ( 2)2 x x n n s = ∑ i i − Độ lệch chuẩn: δ = s2 Hệ số biến thiên: v =δx
Kết quả được tính như bảng sau: Lớp Số HS Số bài
Thống kê điểm số hai bài kiểm tra
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 29 58 0 0 1 1 4 6 7 13 14 10 2
ĐC 28 56 0 1 2 4 7 8 10 10 9 5 0
Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số hai bài kiểm tra
Lớp Số Số bài Số HS đạt điểm từ X i trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 29 58 0 0 1 2 6 12 19 32 46 56 58 ĐC 28 56 0 1 3 7 14 22 32 42 51 56 56
Bảng 3.3: Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống
Lớp Số Số bài
Số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 28 56 0 1.8 5.4 12.5 25 39.3 57.1 75 91.1 100 100
Bảng 3.4: Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống
Lớp Số HS Số bài KT X S2 S V%
TN 29 58 7 1.15 1.07 15.3
ĐC 28 56 5.93 1.26 1.12 18.9
Bảng 3.5: Các thơng số thống kê
Từ kết quả thể hiện ở bảng trên, để thấy được kết quả chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tơi biễu diễn kết quả điểm số và kết quả tần suất tích luỹ bằng đồ thị sau:
3.6.2.2. Kiểm định thống kê
Dựa vào các bảng thơng số đã được tính tốn ở trên và từ đồ thị đường tích lũy, tơi nhận thấy:
- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đồng thời đường tích lũy của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới đường tích lũy của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
- Hệ số biến thiên của lớp thực nghiệm nhỏ hơn của lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ phân tán là nhỏ.
Tuy nhiên, để đảm bảo chắc chắn rằng kết quả này là do việc tác động sư phạm ở lớp thực nghiệm đạt được chứ khơng phải do ngẫu nhiên mà cĩ, vì vậy tơi tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê như sau:
- Ta đề ra giả thiết Ho là X TN = X ĐC: “ Sự khác nhau giữa các giá trị trung bình về điểm số của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng là khơng cĩ ý nghĩa”.
- Đối giả thiết là H1 là X TN > X ĐC: “Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa”.
Theo các mẫu đã chọn tính giá trị quan sát được của các đại lượng ngẫu nhiên Z là:
TN 2 2 TN TN N N X X Z S S − = + §C §C §C trong đĩ 2 TN s , 2 DC
s là kết quả phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Với: NTN = 29; NĐC = 28; STN2 =1.15; SĐC2 =1.26; XTN =7, XĐC =5.93→ Z ≈ 3.69
Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: ( ) 1 2 1 2.0,05 0.45
2 2
t
Z α
ϕ = − = − =
Tra bảng các giá trị Laplace ta cĩ Zt = 1.65
So sánh Z và Zt ta cĩ: Z > Zt. Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05, giả thuyết H0
bị bác bỏ do đĩ giả thuyết H1 được chấp nhận. Do vậy X TN > X ĐC là thực chất, khơng phải do ngẫu nhiên. Nghĩa là dạy học theo phương pháp tự học thực sự cĩ hiệu quả cao hơn so với phương pháp dạy học thơng thường.
3.7. Kết luận chương 3
Căn cứ vào số liệu đã tính tốn ở trên và đồ thị đường tích luỹ, bên cạnh đĩ tơi cịn dựa vào các biện pháp khác (trao đổi với HS, nghiên cứu vở bài tập, quan sát hoạt động học tập của HS trong các giờ học lý thuyết, các giờ thực hành, …) tơi rút ra một số nhận xét như sau:
- Chất lượng nắm kiến thức cơ bản của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Phương pháp tư duy, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành, thảo luận và tính tích cực, độc lập làm việc của HS lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:
+ NLTH của HS lớp thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng. Điều này thể hiện rõ ở các kỹ năng được giới hạn nghiên cứu trong đề tài như: kỹ năng đọc SGK, kỹ năng phát hiện vấn đề và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ghi chép và kỹ năng ơn tập ở nhà, kỹ năng ghi nhớ và kỹ năng thực hành.
+ Việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học một cách thích hợp sẽ nâng cao được hiệu quả truyền thụ và lĩnh hội kiến thức của hoạt động dạy và học, khơng những cĩ hiệu quả về mặt kích thích hứng thú học tập của HS mà cịn nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động của HS trong quá trình học tập.
+ Qua các thí nghiệm HS cĩ những chuyển biến rõ rệt về năng lực giải quyết vấn đề cũng như về chất lượng kiến thức, kết quả đĩ được thể hiện ở bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
- Để các giờ học đạt được hiệu quả cao, lơi cuốn sự chú ý của HS, địi hỏi GV phải cĩ sự đầu tư thời gian và cơng sức trong việc thiết kế bài giảng theo định hướng vận dụng phương pháp tự học và dạy – tự học cho HS.
KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện đề tài: “Hình thành kỹ năng tự học cho học sinh trung
cấp nghề Điện (Thơng qua chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lý lớp 12 cơ bản, tơi nhận thấy nội dung đề tài đã khẳng định một số vấn đề sau:
- Gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng NLTH cho HS thơng qua các bài học cụ thể. Căn cứ vào quá trình dạy học, từ đĩ hình thành cho HS các kỹ năng tự học.
- Việc cần phải bổ sung phương pháp dạy - tự học là rất cần thiết và nên làm. Bởi vì phương pháp dạy - tự học khơng chỉ đạt hiệu quả cao hơn trong việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo mà nĩ cịn gây được hứng thú học tập cao độ, kích thích lịng ham hiểu biết, trí tìm tịi phát huy tính tích cực, độc lập cho HS.
- Phương pháp dạy - tự học đảm bảo việc củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS, bên cạnh đĩ cịn cĩ tác dụng phát triển năng lực tư duy và bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho HS.
- Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về tự học và những phương pháp tự học, trên cơ sở đĩ vận dụng một số phương pháp tự học thơng qua hoạt động dạy – tự học cho HS để họ nắm vững tri thức về nội dung chương “Dịng điện xoay