nhất định và thường qua ba giai đoạn sau:
1. Giai đoạn lĩnh hội hiểu biết hay giai đoạn hình thành kỹ năng sơ bộ: Là nhận thức được mục đích của hành động và tìm tịi các phương pháp thực hiện hành động dựa trên những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo đã cĩ từ trước. Ở giai đoạn này những tri thức đã cĩ được phục hồi, làm cho nĩ cĩ khả năng sẳn sàng ứng dụng vào tình huống cụ thể một cách tích cực. Kết quả của giai đoạn này là sự hiểu biết và hình thành biểu tượng vận động. Tương ứng với giai đoạn này, GV phải định hướng, tạo động cơ, nhu cầu học tập của HS, cũng như trang bị hiểu biết kỹ thuật cho họ.
2. Giai đoạn tạo dựng động hình vận động: Ở giai đoạn này, các biểu tượng vận động được chuyển thành động tác, các cử động cụ thể; tuy nhiên các hoạt động cịn bị chi phối bởi sự chú ý do cĩ sự quan sát, tái hiện và bắt chước một cách cĩ ý thức. Những hoạt động này cịn mang nhiều dấu ấn của biểu tượng vận động nên gọi là động hình vận động. Do đĩ các động tác chưa đạt trình độ khéo léo, nhưng dù sao các vận động cũng đã cĩ sự vận dụng kỹ xảo sẵn cĩ từ trước, kể cả sự hiểu biết phương pháp thực hiện. Tương ứng với giai đoạn này là GV cần làm mẫu để HS quan sát.
3. Giai đoạn hình thành kỹ năng: Ở giai đoạn này kỹ năng được hình thành dần dần nhờ sự tái hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các động tác cĩ kết hợp với sự phân tích, điều chỉnh vận động (luyện tập) tuy nhiên những kỹ năng vẫn cịn riêng lẻ, chưa được phối hợp nhịp nhàng. Trong giai đoạn này GV cần tổ chức huấn luyện cho HS.
2.5.2.2. Quá trình hình thành kỹ xảo: cũng diễn biến qua ba giai đoạn, các giai đoạn này khơng tách rời ra một cách riêng biệt mà cĩ sự chuyển tiếp một cách liên tục giữa các giai đoạn. Ba giai đoạn hình thành kỹ xảo là:
1. Giai đoạn nhận thức: Ở giai đoạn này người học phân tích kỹ xảo và biến nĩ thành ngơn ngữ để tư duy về cái đang học.
2. Giai đoạn cũng cố: Người học lập đi lập lại các động tác (là những hành động bộ phận) cho đúng yêu cầu bằng cách loại bỏ dần tất cả những cử động sai, những động tác thừa, nhận ra những chỉ dẫn để biết thế nào là đúng và thế nào là sai.
3. Giai đoạn tự động: Đặc điểm của giai đoạn này là tốc độ, sự trơi chảy và chính xác. Lúc này người học khơng chú ý nhiều đến những hành động bộ phận mà tập trung tư tưởng vào quá trình và vào việc kiểm tra tồn bộ quá trình hoạt động.
2.5.3. Kỹ năng học tập
2.5.3.1. Kỹ năng học tập trên lớp
- Nghe giảng:Để tập trung nghe giảng nắm bài ngay trên lớp khơng phải là một việc đơn giản và dễ dàng. Hơn nữa, việc tập trung chú ý nghe giảng được hay khơng đơi khi cịn phụ thuộc vào thầy giáo, bài giảng hay các nguyên nhân khách quan khác. Chỉ cĩ cách HS phải luyện tập, tránh để bản thân bị phân tâm.
Tốt nhất là HS nên chọn những vị trí gần thầy cơ, để vừa cĩ thể nghe rõ hơn, vừa hạn chế khả năng nĩi chuyện riêng. Việc đặt câu hỏi cho thầy cơ giáo cũng là một cách khiến chúng ta tập trung hơn. Để phát biểu tốt thì phải ghi những câu nhận xét hay phát biểu vào một tờ giấy trước khi phát biểu.
- Ghi chép: Cần phải viết nhanh hơn ở bậc trung học cơ sở, dùng nhiều ký tự viết tắt hơn. Khơng cần phải ghi tất cả những gì thầy cơ nĩi. Hãy dành thời gian để nghe thầy cơ giải thích kỹ hơn về định nghĩa, khái niệm, cách chứng minh. Chỉ ghi chép những gì mà chúng ta chưa biết, những điều quan trọng mà sách khơng cĩ. Vở ghi là người bạn học và là tài liệu hữu ích. Do vậy đừng lơ đãng mà bỏ sĩt việc nghi chép một chi tiết trong bài giảng.
2.5.3.2. Kỹ năng học ở nhà
Cần tìm một chỗ yên tĩnh, tránh tiếng ồn. HS nên chọn một thời gian học cố định và tạo cho mình thĩi quen học vào thời gian đĩ. Ngồi ra, cần phải cĩ lịch học tập hợp lý, kết hợp giữa học tập và giải trí như nghe một bản nhạc nhẹ nhàng hoặc thực hiện một bài tập thể dục. Nếu cĩ phần khĩ hiểu thì để lại, học những phần khác dễ hiểu hơn. Sau khi thư giãn thoải mái thì học tiếp.
2.5.3.3. Kỹ năng ghi nhớ
Để cĩ một trí nhớ tốt cần phải ơn bài sau khi học ở lớp. Hãy chọn cho mình một thĩi quen như trước khi đến trường kiểm tra sách vở, nên ghi những việc cần làm vào một tờ giấy nhỏ và thỉnh thoảng kiểm tra xem tiếp theo mình nên làm gì.
Để ghi nhớ tốt trong việc tiếp thu kiến thức thì nên cùng bạn bè thảo luận về một vấn đề mà mọi người cùng quan tâm. Ngồi ra, ghi nhớ qua các chi tiết quan trọng, các key words, các hình ảnh minh hoạ.
2.5.3.4. Kỹ năng đọc sách
Đọc sách là kỹ năng khơng thể thiếu, do đĩ HS phải chọn một khối lượng vừa đủ để bắt đầu, cố gắng nắm được cách bố trí, hệ thống của tư liệu. Nếu cĩ phần tĩm lược của tư liệu thì cần phải đọc ngay nĩ. Sau đĩ đọc những gì bạn hiểu rõ nhất để xác định độ khĩ, chừa lại những gì khơng hiểu, đừng nản chí nếu khơng hiểu.
HS nên dùng bút đánh dấu những chỗ quan trọng hay chưa hiểu để cĩ thể xem lại. Trong khi đọc, thỉnh thoảng dừng đọc và đặt những câu hỏi kích thích rồi tự tìm câu trả lời. Ghi chép tĩm tắt những nội dung tâm đắc khi đọc sách.
Hãy đọc nhiều tài liệu, sách vở thuộc nhiều lĩnh vực. Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, sách vở, tài liệu báo chí, các văn nghệ, chính trị, khoa học phổ thơng, sách học làm người. Sách học là tài liệu vơ giá mà con người tích lũy từ bao đời nay. Mọi thứ cĩ thể tìm thấy trong sách vở, kiến thức tích luỹ càng nhiều càng tốt. Đọc sách chính là sự tích lũy kiến thức. Sách vở dạy đạo lý, dạy cách sống, cách làm việc và cách sáng tạo.