Đỏnh giỏ chung về thành tớch và đúng gúp của APEC

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 25 - 31)

B. NỘI DUNG

1.1.3 Đỏnh giỏ chung về thành tớch và đúng gúp của APEC

Cho đến nay, cỏc thành viờn APEC đó đi được nửa chặng đường trong việc theo đuổi cỏc mục tiờu Bụgo, chủ yếu dựa trờn ba trụ cột là tự do hoỏ thương mại, thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư, hợp tỏc kinh tế - kỹ thuật. Trong gần 20 năm qua, cỏc nền kinh tế APEC đó tiến nhanh hơn cỏc khu vực khỏc trong việc mở cửa thị trường cho thương mại và đầu tư quốc tế, dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực đạt khỏ cao. Đồng thời, cỏc thành viờn APEC cũng đó cải thiện đỏng kể mức sống và phỳc lợi xó hội của người dõn khu vực. Chớnh việc duy trỡ cam kết mở cửa thị trường đó giỳp cỏc nền kinh tế Đụng Á hồi phục nhanh chúng sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 và lấy lại đà tăng trưởng năng động vào đầu thế kỷ XXI. Tuy nhiờn, APEC cũng phải đối mặt với những thỏch thức to lớn, đặc biệt là thời hạn 2010 để cỏc nền kinh tế phỏt triển phải tự do hoỏ thương mại đang đến gần.

Trong lĩnh vực tự do hoỏ thương mại và đầu tư, cỏc thành viờn APEC đó giảm được mức thuế quan trung bỡnh từ 16,9% năm 1989 xuống cũn 5,5% năm 2004. Thương mại hàng hoỏ và dịch vụ giữa cỏc thành viờn APEC đó tăng hơn ba lần từ 1989 đến 2003, và chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của cỏc nền kinh tế APEC (từ 13,8% năm 1989 lờn 18,5% năm 2003). Nhiều hàng rào phi thuế quan trong khu vực như hạn nghạch, giấy phộp xuất nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu đó được dỡ bỏ, gúp phần giảm thiểu mức bảo hộ và minh bạch hoỏ chế độ thương mại. Thương mại dịch vụ giữa cỏc thành viờn APEC cũng tăng đỏng kể nhờ nỗ lực dỡ bỏ những hạn chế tiếp cận thị trường, trao đổi quy chế tối huệ quốc, đói ngộ quốc dõn và phi điều tiết. Tuy nhiờn, cơ cấu thuế quan của APEC tiếp tục gõy trở ngại cho xuất khẩu của cỏc nền kinh tế đang phỏt triển, đặc biệt là đối với cỏc sản phẩm cú hàm lượng lao động cao. Nụng nghiệp tiếp

tục là lĩnh vực cú hàng rào bảo hộ cao nhất, trong đú cỏc nền kinh tế lớn của APEC duy trỡ mức thuế rất cao đối với cỏc sản phẩm nụng nghiệp đến từ cỏc nền kinh tế đang phỏt triển. Cỏc hành động chống phỏ giỏ được cỏc nền kinh tế phỏt triển sử dụng ngày càng nhiều, đe dọa đến cỏc thành quả cắt giảm thuế quan. Về đầu tư, núi chung khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương ngày càng mở cửa đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhất là từ khi APEC thụng qua Cỏc nguyờn tắc đầu tư khụng bắt buộc (NBIP) năm 1994. Tuy nhiờn, cho đến nay cỏc thành tựu tự do hoỏ đầu tư của cỏc thành viờn APEC chủ yếu là thụng qua cỏc kờnh đơn phương và song phương. Quy chế đói ngộ quốc dõn trong lĩnh vực đầu tư chưa được ỏp dụng rộng rói, nhiều hạn chế đối với quyền sở hữu nước ngoài vẫn được ỏp đặt trong cỏc lĩnh vực đầu tư chủ chốt.

Thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư là lĩnh vực thành cụng hơn cả trong hợp tỏc APEC, trở thành hướng ưu tiờn hợp tỏc của APEC sau khi một số chương trỡnh tự do hoỏ bị đổ vỡ. Năm 2002, APEC đó đưa ra Kế hoạch hành động thuận lợi hoỏ thương mại (TFAP) nhằm giảm thiểu cỏc hàng rào trong biờn giới đối với thương mại, phỏt huy thương mại phi giấy tờ, tăng cường minh bạch hoỏ. Hiện nay, APEC đó hoàn thành hơn một nửa số biện phỏp đề ra trong TFAP và chuẩn bị đưa một chương trỡnh toàn diện về thuận lợi hoỏ kinh doanh, dựa trờn những thành quả của TFAP. Một kết quả rừ rệt nhất là APEC đó thực hiện xong giai đoạn TFAP1 là giảm 5% tổng chi phớ giao dịch cho giai đoạn 2001 – 2005. Trong 2006, APEC đưa ra TFAP2 với mục tiờu tiếp tục giảm 5% chi phớ giao dịch trong giai đoạn 2006 – 2010. Cú thể đỏnh giỏ lĩnh vực thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư là một sự chuyển hướng chiến lược của hợp tỏc APEC đầu thế kỷ XXI.

APEC đó đi đầu trong việc gắn kết tự do hoỏ, thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư (TILF) với hợp tỏc kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH) với phương chõm thỳc đẩy tăng cường năng lực sẽ làm tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư diễn ra

nhanh hơn. APEC đó cú nhiều hoạt động, chương trỡnh cụ thể (hiện ECOTECH cú trờn 200 dự ỏn triển khai mở rộng) để thu hẹp khoảng cỏch cụng nghệ giữa cỏc thành viờn, thỳc đẩy phỏt triển bền vững, thịnh vượng chung thụng qua việc phỏt triển nguồn nhõn lực, hỗ trợ kỹ thuật, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ...Tuy nhiờn, hợp tỏc ECOTECH gặp nhiều khú khăn về tài chớnh, chưa tương xứng với hợp tỏc TILF. Cỏc thành viờn đang phỏt triển của APEC rất kỳ vọng vào ECOTECH và coi tăng cường năng lực là điều kiện tiờn quyết cho việc theo đuổi cỏc mục tiờu Bụgo. Nếu cỏc hoạt động hợp tỏc trong ECOTECH khụng được coi trọng, cú khả năng cỏc nền kinh tế đang phỏt triển sẽ xem xột lại cam kết của họ đối với Mục tiờu Bụgo.

Ngoài bản thõn tiến trỡnh hợp tỏc trong cơ chế APEC (chủ yếu thụng qua cỏc Kế hoạch hành động tập thể - CAP) cỏc thành viờn APEC cũn sử dụng nhiều kờnh phối hợp để hiện thực hoỏ cỏc Mục tiờu Bụgo, bao gồm cỏc hành động tự do hoỏ đơn phương của cỏc thành viờn, cỏc hành động đa phương trong khuụn khổ WTO, và cỏc hành động ưu đói thụng qua cỏc thoả thuận thương mại khu vực và cỏc thoả thuận song phương khỏc. Theo Hội đồng Hợp tỏc kinh tế Thỏi Bỡnh Dương (PECC), khi đỏnh giỏ tiến độ của APEC phải tớnh đến cỏc hoạt động của cỏc thành viờn APEC trong cỏc kờnh hợp tỏc núi trờn. Trong khuụn khổ GATT/WTO, APEC đó gúp phần tớch cực vào việc hoàn tất Vũng đàm phỏn Urugoay, đồng thời đúng vai trũ chủ chốt trong việc thỳc đẩy Hiệp định cụng nghệ quốc tế (ITA) trong WTO. Tất cả cỏc thành viờn APEC đều đó hoặc sắp trở thành thành viờn WTO. Hiện nay APEC đang khẳng định quyết tõm kết thỳc thắng lợi Vũng đàm phỏn Đụha về chương trỡnh nghị sự phỏt triển Đụha, thỳc đẩy cơ chế nhúm đại diện của APEC tại Giơnevơ nhằm tăng tiếng núi và vai trũ của APEC trong việc thỳc đẩy Vũng đàm phỏn Đụha. Đỏnh giỏ giữa kỳ về tiến độ thực hiện Mục tiờu Bụgo của APEC đó khẳng định: Những thành tớch ấn tượng của APEC trong việc xử lý cỏc vấn đề thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư

đó giỳp đưa những vấn đề này vào chương trỡnh nghị sự tự do hoỏ thương mại toàn cầu của WTO. Tuy nhiờn, tớnh hữu hiệu của APEC trong cuộc đàm phỏn WTO bị hạn chế do trờn thực tế cỏc thành viờn APEC lại bị chia rẽ thành cỏc nhúm lợi ớch mõu thuẫn nhau trong hầu hết cỏc vấn đề chủ chốt của WTO. Chớnh vỡ vậy, cỏc thành viờn APEC vẫn chưa đạt đến vị thế một nhúm tham vấn cố kết trong cỏc cuộc đàm phỏn WTO, ngoại trừ trờn vấn đề thuận lợi hoỏ thương mại do trong lĩnh vực này APEC đó đi trước WTO khỏ xa.

Mặt khỏc, APEC cũng tiến hành thỳc đẩy tự do hoỏ kinh tế thụng qua cỏc Hiệp định thương mại khu vực (RTA) và Hiệp định thương mại tự do (FTA) “chất lượng cao”. Hiện nay cỏc nền kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương cú xu hướng theo đuổi cỏc thoả thuận thương mại ưu đói để xỳc tiến tự do hoỏ kinh tế với tốc độ nhanh hơn APEC và WTO, phục vụ tốt nhất lợi ớch phỏt triển của họ. APEC thừa nhận vai trũ tớch cực của cỏc thoả thuận thương mại ưu đói và phỏt huy mối liờn hệ tớch cực giữa cỏc thoả thuận này và cụng cuộc tự do hoỏ thương mại ở cấp độ rộng lớn hơn như liờn khu vực và toàn cầu. Đồng thời, APEC cũng định hướng, tỏc động cho cỏc thoả thuận đú thực sự minh bạch, toàn diện, phự hợp với cỏc nguyờn tắc của WTO như mụ tả trong bản hướng dẫn mụ hỡnh mẫu RTA/FTA của APEC 2004. Do cỏc thoả thuận thương mại ưu đói cú tớnh chất phõn biệt đối xử, cú thể gõy tổn hại đến cỏc nền kinh tế khỏc, APEC đó tỡm cỏch hạn chế những tỏc động tiờu cực của cỏc thoả thuận này thụng qua phỏt huy cỏc mụ hỡnh mẫu “chất lượng cao” để đảm bảo rằng chỳng sẽ đúng gúp cho việc thực hiện cỏc Mục tiờu Bụgo. Tuy nhiờn, bản thõn cỏc RTA/FTA cũng khụng đủ để thoả món thời hạn 2010, cả về tốc độ, số lượng và phạm vi bao quỏt khu vực của cỏc RTA/FTA.

Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 15 được tổ chức ở Xớtni (ễxtrõylia), đó tập trung vào một loạt vấn đề nổi cộm mang tớnh toàn cầu như: sự thay đổi khớ hậu và phỏt triển sạch, ủng hộ hệ thống thương mại đa biờn và WTO, thành lập khu

vực mậu dịch tự do FTAAP, cải cỏch APEC...Ngoài những vấn đề nờu trờn, Hội nghị cấp cao APEC 15 cũng tập trung vào một số nội dung đang được quan tõm đú là; kết nạp thành viờn mới, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, cải cỏch cơ cấu kinh tế và cỏc rào cản thương mại sau biờn giới, cỏc vấn đề về chống khủng bố, an ninh y tế, đối phú với tỡnh trạng khẩn cấp, chống tham nhũng...

Kết thỳc Hội nghị, cỏc nhà lónh đạo APEC đó nhất trớ thụng qua Tuyờn bố chung về cỏc vấn đề đó thảo luận tại hội nghị như “Tuyờn bố Xớtni về biến đổi khớ hậu, an ninh năng lượng và phỏt triển sạch” và “Tuyờn bố riờng của cỏc nhà lónh đạo APEC về Vũng đàm phấn Đụha”.

Trong “Tuyờn bố Xớtni về biến đổi khớ hậu, an ninh năng lượng và phỏt triển sạch”, cỏc nhà lónh đạo APEC kờu gọi một thoả thuận hợp tỏc quốc tế mới về biến đổi khớ hậu cho giai đoạn 2012, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nõng cao hiệu quả sử dụng năng lượng bằng cỏch hợp tỏc để đạt mục tiờu mong đợi về giảm cường độ sử dụng năng lượng trờn toàn khu vực xuống ớt nhất 25% vào năm 2030 (lấy năm 2005 làm mốc), hợp tỏc để đạt mục tiờu mong đợi về tăng độ che phủ rừng của toàn APEC lờn thờm ớt nhất 20 triệu hecta tất cả cỏc loại rừng vào năm 2020. Nhưng để thực hiện được vấn đề này khụng dễ, bởi vỡ đối với nhiều thành viờn phỏt triển trong APEC, để tiến đến nền sản xuất sạch như hiện nay thỡ họ đó gõy ra lượng khớ thải sau hàng trăm năm cụng nghiệp hoỏ và nhiều nước vẫn chưa đưa ra cam kết cắt giảm cụ thể. Cũn đối với cỏc thành viờn đang phỏt triển, đang tiến hành cụng nghiệp hoỏ, việc giảm khớ thải lỳc này cú nghĩa là phải đầu tư mới về cụng nghệ sạch hoặc phải giảm sản xuất cụng nghiệp gõy ảnh hưởng tiờu cực đến việc làm và thu nhập của người dõn. Chớnh vỡ sự khỏc biệt này mà APEC khú cú thể đưa ra một giải phỏp chung về giảm khớ thải toàn cầu. Bản thõn nghị định thư Kyụtụ về thay đổi khớ hậu được ký cỏch thời điểm diễn ra Hội nghị APEC 15 này khụng lõu nhưng vẫn chỉ cú giỏ trị trờn giấy tờ.

Trong “Tuyờn bố riờng về Vũng đàm phỏn Đụha”, cỏc nhà lónh đạo APEC cam kết phấn đấu trong năm 2007 cỏc cuộc đàm phỏn trong khuụn khổ Vũng Đụha sẽ bước vào chặng cuối.Về vấn đề này cũng khụng dễ gỡ đạt được. Từ năm 2001 đến nay, từ hội nghị thượng đỉnh tại Thượng Hải, Mexicụ, Băng Cốc, Santiagụ, Busan đến Hà Nội hầu như năm nào cỏc nhà lónh đạo APEC cũng đều cú những văn kiện hoặc thụng điệp riờng thỳc đẩy vấn đề này nhưng đều khụng thực hiện được. Bởi lẽ trong APEC, ý chớ chớnh trị thỡ cú, nhưng để đưa ra được con số cụ thể về giảm trợ cấp nụng nghiệp, một nhõn tố quyết định thành cụng của Vũng Đụha thỡ cũng cũn nhiều bất đồng. Hơn nữa EU, đối tỏc quyết định chớnh đối với tiến bộ trong vấn đề nụng nghiệp thỡ nằm ngoài APEC và khụng chịu sức ộp trực tiếp từ APEC. Chỉ sau 2013 EU mới cú thể triển khai vấn đề cải cỏch chớnh sỏch nụng nghiệp.

Về vấn đề kết nạp thành viờn mới thỡ APEC đang trỡ hoón, bởi tổ chức khụng muốn việc mở rộng làm chậm động lực hướng tới “hội nhập khu vực và nền kinh tế mở”. Quyếtt định này của cỏc nhà lónh đạo APEC khiến nguyện vọng xin gia nhập APEC của cỏc nước và vựng lónh thổ như Ấn Độ, Lào, Mụng Cổ... tạm thời chưa được đỏp ứng.

Vấn đề chống khủng bố và cỏc vấn đề an ninh con người khỏc như chống thiờn tai, dịch bệnh...sẽ tiếp tục được cỏc nhà lónh đạo APEC thảo luận và cam kết giải quyết nhưng sẽ là những cuộc thảo luận thường xuyờn trong APEC. Như vậy điểm qua một số vấn đề lớn được thảo luận trong hội nghị thượng đỉnh APEC lần 15 xem chừng ớt cú triển vọng tạo kết quả đột biến. Khụng phải khụng cú ý khi nhiều nhà bỡnh ch rằng APEC là “con hổ khụng răng”. Núi như thế khụng cú nghĩa là APEC khụng cú giỏ trị riờng của nú. Như một chớnh khỏch đó từng núi, việc tạo ra được một diễn đàn chung để cỏc nước thành viờn trũ chuyện tăng cường hiểu biết và cam kết xõy dựng hoà bỡnh, ổn định và thịnh vượng trờn thế giới thay vỡ xung đột đó là điều quỏ tốt đẹp. Trong

bối cảnh cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa cỏc nước lớn, giỏ trị của APEC với tư cỏch là một diễn đàn như vậy cú ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết.

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w