B. NỘI DUNG
2.2.3 Về vấn đề an ninh lương thực
Trước sự bất ổn về giỏ lương thực trờn thị trường thế giới trong năm 2008. Hội nghị đó thụng qua kế hoạch hợp tỏc an ninh lương thực, trong đú nhấn mạnh việc tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu – phỏt triển, hỗ trợ xõy dựng năng lực nhằm mở rộng sản xuất, củng cố hệ thống dự trữ, vận chuyển và phõn phối lương thực, phỏt triển cụng nghệ sinh học trong nụng nghiệp, viện trự lương thực, minh bạch hoỏ thị trường hàng hoỏ nụng nghiệp và vấn đề an sinh xó hội. Phỏt biểu tại phiờn họp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng đề nghị cỏc
nước sản xuất lương thực cần phỏt huy hết nguồn lực để đẩy mạnh sản xuất, khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tỏc với cỏc thành viờn trong vấn đề boả đảm an ninh lương thực thụng qua hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp. Nhằm chia sẻ gỏnh nặng của cỏc thành viờn đang phỏt triển trong việc thực hiện những mục tiờu Thiờn niờn kỷ.
Tiểu kết chương 2:
Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương là một khu vực cú vị trớ địa – kinh tế và địa chớnh trị rất quan trọng, nhất là từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đó trở thành động lực quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới. Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng nếu như trung tõm sự phỏt triển của thế giới vào thế kỷ XIX là ở chõu Á, thế kỷ XX là ở Bắc Mỹ - Đại Tõy Dương thỡ sang thế kỷ XXI, trung tõm này cú nhiều khả năng sẽ chuyển về chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương với 41,2% dõn số chiếm 46% diện tớch, xấp xỉ 60% GDP, hơn 57% tổng giỏ trị giao dịch thương mại toàn cầu. Trong số 14 nền kinh tế lớn nhất thế giới, cú GDP lớn hơn 500 tỷ USD, thỡ cú 7 nền kinh tế là thành viờn của APEC, trong đú cú 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Nhật Bản [33, 64].
Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 16, diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới ở vào giai đoạn khú khăn nghiờm trọng,đỉnh điểm là khủng hoảng tài chớnh ngõn hàng tại Mỹ, lan sang chõu Âu và cỏc khu vực khỏc. Cuộc khủng hoảng tài chớnh, nhiờn liệu và lương thực đó tỏc động tiờu cực đến toàn bộ nền kinh tế thế giới, làm giảm tốc độ tăng trưởng, lạm phỏt tăng cao và đặt rất nhiều nước trước tỡnh trạng khú khăn, đồng thời, Vũng đàm phỏn Đụha tiếp tục bế tắc. Chớnh vỡ vậy, với chủ đề “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu
vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương”, cỏc nhà lónh đạo APEC đó tập trung thảo luận những biện phỏp hợp tỏc nhằm vượt qua những thỏch thức hiện nay: Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu; Đối phú với tăng giỏ lương thực và hàng hoỏ; Vũng đàm phỏn Đụha trong khuụn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Thỳc đẩy Hội nhập kinh tế khu vực; Trỏch nhiệm xó hội của cỏc doanh nghiệp; Vấn đề biến đổi khớ hậu và an ninh con người.
Trong vũng gần 20 năm tồn tại và phỏt triển những thành tựu mà APEC đạt được trong việc thực hiện cỏc mục tiờu của mỡnh. Thật đỏng ghi nhận, hàng rào thuế quan trong khu vực APEC đó giảm từ 16,9% năm 1988 xuống 5,5% năm 2004. Xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ đó tăng từ 13,8% GDP của cỏc nền kinh tế APEC năm 1989 lờn 18,5% năm 2003, hàng rào trong lĩnh vực thương mại và đầu tư đó giảm đỏng kể. Những kết quả này khụng chỉ mang lại lợi ớch thiết thực cho tất cả cỏc nền kinh tế thành viờn mà cũn gúp phần vỡ sự thịnh vượng chung của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương [51, 38-39].
CHƯƠNG 3
NHỮNG NHẬN XẫT VỀ HỘI NGHỊ CẤP CAO APEC 16 3.1. Vai trũ của Hội nghị đối với APEC