Nội dung Hội nghị cấp cao APEC 16

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 43)

B. NỘI DUNG

2.1.2. Nội dung Hội nghị cấp cao APEC 16

Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) năm 2008, trong đú quan trọng nhất là Hội nghị liờn Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế lần thứ 20 và Hội nghị cỏc nhà lónh đạo cỏc nền kinh tế thành viờn APEC lần thứ 16, được tổ chức tại Li ma (Pờ ru), từ ngày 16 – 23.11.2008. Để chuẩn bị cho cỏc sự kiện quan trọng này từ ngày 16 – 17.11.2008, cỏc quan chức Cao cấp đó họp Hội nghị tổng kết năm 2008.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối mặt với tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh nghiờm trọng, Hội nghị khẳng định APEC cần phỏt huy vai trũ trong việc ứng phú với khủng hoảng và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Cỏc quan chức nhất trớ kiến nghị cỏc nhà lónh đạo APEC ra một tuyờn bố riờng về kinh tế toàn cầu, qua đú thể hiện cam kết về tiếp tục mở cửa thị trường. Cỏc quan chức cũng kiến nghị cỏc nhà lónh đạo bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với kế

hoạch hành động được thụng qua tại Hội nghị thượng đỉnh G-20 vừa diễn ra ngày 15.11.2008 tại Oa-sinh-tơn (Mỹ).

Trước những bất ổn về giỏ lương thực trờn thị trường thế giới, Hội nghị đó thụng qua kế hoạch hợp tỏc về an ninh lương thực, trong đú nhấn mạnh việc tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu – phỏt triển, hỗ trợ xõy dựng năng lực nhằm mở rộng sản xuất, củng cố hệ thống dự trữ, vận chuyển và phõn phối lương thực, phỏt triển cụng nghệ sinh học trong nụng nghiệp…Đối phú với thiờn tai và tỡnh trạng khẩn cấp cũng là một nội dung thảo luận quan trọng tại Hội nghị, theo đú cỏc quan chức đó thụng qua Chiến lược giảm thiểu nguy cơ thiờn tai và sẵn sàng ứng phú với tỡnh trạng khẩn cấp của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương giai đoạn 2009 – 2015.

Hội nghị cũng đó thảo luận và thụng qua kết quả hợp tỏc năm 2008, khẳng định cần thỳc đẩy hơn nữa vấn đề hội nhập kinh tế khu vực – một nội dung hợp tỏc quan trọng được nhấn mạnh từ Hội nghị cấp cao Hà Nội năm 2006. Theo đú, cỏc quan chức cấp cao nhất trớ tiếp tục nghiờn cứu ý tưởng xõy dựng khu vực thương mại tự do chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (FTAAP). Ngoài ra Hội nghị cũng thảo luận nhiều vấn đề khỏc như chống tham nhũng, chống khủng bố, hợp tỏc y tế, hỗ trợ kinh tế, kỹ thuật, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp và cải cỏch APEC.

Tại Hội nghị, đoàn Việt Nam đó chủ động tham gia tớch cực và đúng gúp nhiều ý kiến quan trọng, đặc biệt trong việc cựng cỏc thành viờn APEC xõy dựng kế hoạch về hợp tỏc an ninh lương thực. Ta cũng nhấn mạnh ưu tiờn của Việt Nam đối với cỏc vấn đề Hội nhập khu vực, ứng phú với khủng hoảng tài chớnh, an ninh lương thực, đối phú với thiờn tai và tỡnh trạng khẩn cấp. Nhiều quan điểm của Việt Nam đó được cỏc thành viờn ủng hộ và ghi nhận trong bỏo cỏo chung trỡnh lờn cỏc phiờn họp cấp cao.

Dưới chủ đề của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) 2008 là “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương”. Hội nghị Liờn Bộ trưởng Ngoại giao và kinh tế APEC lần thứ 20 diễn ra ngày 19 – 20.11.2008 tại Thủ đụ Li-ma của Pờ-ru.

Tham dự hội nghị cú lónh đạo cỏc Bộ ngoại giao và Kinh tế của 21 thành viờn APEC, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Doanh nhõn APEC (ABAC), Tổng thư ký Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), đại diện Hội đồng Hợp tỏc kinh tế Thỏi Bỡnh Dương (PECC), đại diện Diễn đàn cỏc đảo Thỏi Bỡnh Dương (PIF) và Ban thư ký APEC. Thứ trưởng Thường trực Bộ ngoại giao Phạm Bỡnh Minh và Thứ trưởng Bộ Cụng Thương Nguyễn Cẩm Tỳ dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự hội nghị.

Hội nghị Bộ trưởng 20 diễn ra ngay sau Hội nghị Thượng đỉnh tài chớnh toàn cầu thế giới G-20 vừa được tổ chức tại Oa-sinh-tơn (Mỹ). Cỏc Bộ trưởng APEC đỏnh giỏ cao cam kết của Hội nghị G-20 về tài chớnh và thương mại nhằm khụi phục lũng tin, giải quyết khủng hoảng và thỳc đẩy tăng trưởng. Cỏc Bộ trưởng thống nhất quan điểm, với vai trũ là Diễn đàn hợp tỏc kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu trong khu vực và trờn thế giới, APEC cần thể hiện quyết tõm mạnh mẽ với những cam kết cụ thể nhằm tạo động lực hơn nữa thỳc đẩy giải quyết khủng hoảng. Theo đú, cỏc Bộ trưởng nhất trớ kiến nghị cỏc nhà lónh đạo ra Tuyờn bố Li-ma về kinh tế toàn cầu nhằm tăng cường phối hợp trong lĩnh vực tài chớnh, đồng thời thỳc đẩy để đạt được thoả thuận về phương thức cắt giảm thuế trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngay trong thỏng 12.2008. Ngay sau chỉ đạo của cỏc Bộ trưởng, cỏc chuyờn gia WTO của APEC đó nhúm họp để thảo luận việc phối hợp thỳc đẩy Vũng đàm phỏn thương mại Đụha trong cỏc cuộc đàm phỏn tại Giơnevơ (Thuỵ Sỹ) sắp tới. Cỏc Bộ trưởng dự Hội nghị Bộ trưởng 20 cũng cho rằng trong bối cảnh

hoỏ và thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư, thực hiện chương trỡnh hội nhập kinh tế khu vực. Tuy dành ưu tiờn cho đối phú khủng hoảng, cỏc nền kinh tế cần duy trỡ nỗ lực giải quyết thỏch thức về đúi nghốo, dịch bệnh, biến đổi khớ hậu, tạo cụng ăn việc làm, và nhất là thực hiện đỳng tiến độ cỏc mục tiờu Thiờn niờn kỷ.

Hội nghị Bộ trưởng 20 ủng hộ đề xuất của Hội đồng tư vấn APEC (ABAC) về củng cố hệ thống lương thực APEC, thụng qua kế hoạch hoạt động của APEC về an ninh lương thực, trong đú đưa ra một số biện phỏp cụ thể nhằm giải quyết một số vấn đề bất ổn giỏ lương thực, nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ sinh học, viện trợ lương thực, minh bạch hoỏ thị trường hàng hoỏ nụng nghiệp và vấn đề an sinh xó hội.

Theo cam kết của Hội nghị cấp cao APEC 2006 tại Hà Nội (Việt Nam), Hội nhập kinh tế khu vực trở thành trọng tõm trong chương trỡnh nghị sự của APEC. Kết quả quan trọng là Hội nghị Bộ trưởng đó thụng qua Chương trỡnh nghị sự kộo dài nhiều năm về hội nhập kinh tế khu vực. Cỏc Bộ trưởng cũng thảo luận khả năng và triển vọng hỡnh thành khu vực mậu dịch tự do chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (FTAAP) và nhất trớ giao cỏc quan chức cao cấp nghiờn cứu toàn diện hơn về tỏc động của FTAAP.

Hội nghị cũng nờu bật nhiều ưu tiờn trong hoạt động của APEC như thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp, hợp tỏc kinh tế - kỹ thuật. Liờn quan đến hợp tỏc về an ninh con người, Hội nghị Bộ trưởng thụng qua Chiến lược giảm thiểu nguy cơ thiờn tai và sẵn sàng ứng phú với tỡnh trạng khẩn cấp tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương giai đoạn 2009- 2015 và nguyờn tắc của APEC về đối phú và hợp tỏc chống thiờn tai. Hội nghị cũng cam kết tăng cường lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới vào cỏc chớnh sỏch kinh tế, thương mại, nhấn mạnh sự phõn biệt đối xử về giới đó làm khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương thiệt hại hàng năm tới 80 tỷ USD. Hội nghị Bộ

trưởng cũng đỏnh giỏ cao đề xuất của Việt Nam tổ chức Hội nghị cỏc Giỏm đốc điều hành cơ quan về đối phú với tỡnh trạng khẩn cấp tại Hà Nội vào năm 2009. Ngày 20.11.2008, cỏc Bộ trưởng ngoại giao và Thương mại của 21 nền kinh tế thành viờn Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) đó ra tuyờn bố chung cam kết “kiờn quyết phản đối” bất kỳ quan điểm bảo hộ mậu dịch nào nảy sinh từ cuộc khủng hoảng tài chớnh hiện nay đồng thời thỳc đẩy thương mại tự do và cởi mở.

Tuyờn bố chung được đưa ra sau Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 20 của APEC, nhấn mạnh cỏc nước và vựng lónh thổ thuộc vành đai Thỏi Bỡnh Dương bảo vệ “lập trường kiờn định” chống lại mọi hỡnh thức bảo hộ mậu dịch, đồng thời duy trỡ quỏ trỡnh cải cỏch và tự do hoỏ cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động thương mại và đầu tư. Cỏc Bộ trưởng cũng cam kết APEC sẽ hoàn thành tốt vai trũ trong việc thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Tuyờn bố chung trờn, đặt khuụn khổ cho Hội nghị cấp cao APEC sẽ diễn ra vào ngày 23 – 24.11.2008 ở thủ đụ Li-ma của Pờ-ru, cũng cam kết vào cuối năm 2008 tỡm ra phương cỏch để dỡ bỏ rào cản chớnh đang ngăn cản cỏc cuộc đàm phỏn thương mại toàn cầu, mở đường cho việc ký kết một hiệp định thương mại toàn cầu. Tuyờn bố chung, cảnh bỏo rằng việc ỏp đặt cỏc rào cản thương mại để phản ứng với cuộc suy thoỏi kinh tế toàn cầu hiện nay sẽ chỉ càng làm khủng hoảng trầm trọng thờm.

Tuyờn bố nờu rừ cỏc nền kinh tế thành viờn APEC được hưởng lợi lớn từ hệ thống thương mại đa phương trong khuụn khổ Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Do đú, Hội nghị Bộ trưởng APEC kờu gọi cỏc nhà lónh đạo APEC ủng hộ việc làm sống lại Vũng đàm phỏn thương mại Đụha được khởi động từ thỏng 11.2001 tại thủ đụ của Qatar. Vũng đàm phỏn thương mại này bị đổ vỡ hồi thỏng 7.2008 vừa qua do mõu thuẫn gay gắt giữa cỏc nước giàu và cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là giữa Mỹ và Ấn Độ, xung quanh vấn đề bảo vệ tầng

lớp nụng dõn nghốo trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hoỏ. Hội nghị của nhúm G- 20 diễn ra tại Oa-sinh-tơn (15.11.2008) cũng đó kờu gọi kết thỳc Vũng đàm phỏn Đụha về tự do hoỏ thương mại toàn cầu chậm nhất vào cuối năm 2008. Cũng trong tuyờn bố chung, cỏc Bộ trưởng ngoại giao, Kinh tế và thương

mại APEC khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ đối với kế hoạch hành động của Nhúm G-20 về ổn định hệ thống tài chớnh và kớch thớch tăng trưởng kinh tế. Bờn cạnh đú, Hội nghị Bộ trưởng APEC cũng tỏi khẳng định cam kết bảo vệ

an ninh con người trong bối cảnh gia tăng mối lo ngại đối với cỏc cuộc tấn cụng khủng bố và thảm hoạ thiờn nhiờn. Tuyờn bố nờu rừ cỏc thành viờn APEC phải làm tất cả những gỡ cú thể để ngăn chặn những tổn thất về con người và tài sản do hàng loạt yếu tố gõy ra, từ chủ nghĩa khủng bố hay phổ biến vũ khớ huỷ diệt…đến thiờn tai, bệnh truyền nhiễm, biến đổi khớ hậu và thực phẩm khụng an toàn.

Ngoài ra cỏc Bộ trưởng APEC cũng bày tỏ ủng hộ những nỗ lực của Nga gia nhập WTO.

Kết thỳc Hội nghị cỏc Bộ trưởng đó thụng qua toàn văn Tuyờn bố chung của Hội nghị liờn Bộ trưởng Ngoại giao và kinh tế APEC lần thứ 20.

2.1.2.2 Hội nghị cấp cao cỏc nhà lónh đạo kinh tế thành viờn APEC 16.

Trong hai ngày 22 và 23 thỏng 11 năm 2008 Hội nghị cấp cao Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương lần thứ 16 đó diễn ra tại thành phố Lima (Pờru) với sự tham gia của lónh đạo 21 nền kinh tế thành viờn.

Hội nghị đó thụng qua hai tuyờn bố quan trọng: Tuyờn bố chung “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương” và “Tuyờn bố Lima về kinh tế toàn cầu”, thể hiện quyết tõm mạnh mẽ của cỏc nhà lónh đạo APEC trong việc thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế, cải cỏch tài chớnh, thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư cũng như xõy dựng một khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương an toàn và phỏt triển ngày càng bền vững.

Hội nghị cấp cao APEC diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới ở vào giai đoạn khú khăn nghiờm trọng,đỉnh điểm là khủng hoảng tài chớnh ngõn hàng tại Mỹ, lan sang chõu Âu và cỏc khu vực khỏc. Cuộc khủng hoảng tài chớnh, nhiờn liệu và lương thực đó tỏc động tiờu cực đến toàn bộ nền kinh tế thế giới, làm giảm tốc độ tăng trưởng, lạm phỏt tăng cao và đặt rất nhiều nước trước tỡnh trạng khú khăn, đồng thời, Vũng đàm phỏn Đụha tiếp tục bế tắc.

Chớnh vỡ vậy, với chủ đề “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương”, cỏc nhà lónh đạo APEC đó tập trung thảo luận những biện phỏp hợp tỏc nhằm vượt qua những thỏch thức hiện nay: Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu; Đối phú với tăng giỏ lương thực và hàng hoỏ; Vũng đàm phỏn Đụha trong khuụn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Thỳc đẩy Hội nhập kinh tế khu vực; Trỏch nhiệm xó hội của cỏc doanh nghiệp; Vấn đề biến đổi khớ hậu và an ninh con người.

+ Tuyờn bố Lima về kinh tế toàn cầu:

Tuyờn bố Lima khẳng định quyết tõm chung của cỏc nhà lónh đạo APEC tiếp tục cải cỏch tài chớnh tại cỏc nền kinh tế thành viờn, cải cỏch hệ thống tài chớnh quốc tế, chống lại cỏc động thỏi bảo hộ và thỳc đẩy WTO đạt thoả thuận về phương thức cắt giảm thuế trong thỏng 12.2008.

Tuyờn bố cũng nhấn mạnh cam kết của APEC về tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, tiếp tục cỏc nỗ lực giải quyết vấn đề đúi nghốo, bệnh tật, khủng bố, biến đổi khớ hậu và thực hiện cỏc mục tiờu Phỏt triển Thiờn niờn kỷ.

Tuyờn bố Lima là một kết quả quan trọng của Hội nghị cấp cao APEC – 16, thể hiện sự ứng phú kịp thời của cỏc thành viờn APEC và gửi đi một thụng điệp tớch cực đối với khu vực và thế giới.

+ Tuyờn bố chung “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương”:

Đõy là tuyờn bố đó được thụng qua trong phiờn bế mạc của Hội nghị, tập trung vào cỏc vấn đề sau:

- Về cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu: Cỏc nhà lónh đạo APEC nhấn mạnh cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay là một trong những thỏch thức kinh tế nghiờm trọng nhất mà khu vực phải đối mặt, đồng thời cam kết hành động nhanh chúng và kiờn quyết nhằm giải quyết tỡnh trạng trỡ trệ kinh tế toàn cầu, hoan nghờnh cỏc biện phỏp thỳc đẩy về tiền tệ và tài chớnh mà cỏc nền kinh tế thành viờn APEC đưa ra.

- Về cải cỏch cơ cấu: Tuyờn bố cỏc nhà lónh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố cỏc thị trường tài chớnh trong khu vực APEC và hoan nghờnh cỏc hoạt động nõng cao năng lực do cỏc Bộ trưởng Tài chớnh khởi xướng nhằm cải cỏch cỏc thị trường vốn. Cỏc nhà lónh đạo APEC hoan nghờnh quan điểm và những cụng việc mà Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC) thực hiện nhằm cải thiện mụi trường kinh doanh, đồng thời kờu gọi sự tham gia tớch cực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vào chương trỡnh nghị sự về hội nhập kinh tế khu vực.

- Về hội nhập kinh tế khu vực: Tuyờn bố cỏc nhà lónh đạo đỏnh giỏ cao những tiến bộ của cỏc nền kinh tế thành viờn hướng tới mục tiờu Bụgo về thương mại, đầu tư mở và tự do tại khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, thụng qua chương trỡnh hành động dài hạn về hội nhập khu vực, trong đú ghi nhận việc hoàn thành 15 điều khoản mẫu về cỏc Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), cam kết triển khai hiệu quả Kế hoạch thuận lợi hoỏ thương mại về cắt giảm 5% chi phớ giao dịch từ nay đến năm 2010, xõy dựng và thực hiện Kế hoạch hành động thuận lợi hoỏ đầu tư, thỳc đẩy cải cỏch cơ cấu và tăng cường hợp tỏc tài chớnh. Cỏc nhà lónh đạo cho rằng Khu vực mậu dịch Tự do chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (FTAAP) cú thể là triển vọng dài hạn của APEC, đồng thời

ủng hộ việc kết thỳc nhanh chúng và cõn bằng chương trỡnh nghị sự phỏt triển

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 43)