B. NỘI DUNG
3.1.2. Những hạn chế
Mặc dự đem lại được khỏ nhiều lợi ớch cho cỏc nền kinh tế thành viờn nhưng APEC vẫn cũn cú một số hạn chế:
Trước hết, sau gần 20 năm tồn tại và phỏt triển APEC chỉ là một Diễn đàn, với thiết chế lỏng lẻo và cỏc quyết định khụng cú tớnh cưỡng chế, ràng buộc. Do đú, khi đối mặt với hàng loạt vấn đề phức tạp (mà cỏc vấn đề này cú thể nảy sinh bất cứ lỳc nào trong tương lai), APEC khú cú thể giải quyết một cỏch cú hiệu quả để đảm bảo lợi ớch cho cỏc thành viờn.
Trờn thực tế, hiện cú hai luồng quan điểm khỏc nhau trong Diễn đàn liờn quan đến vấn đề thể chế hoỏ trong APEC. Luồng quan điểm thứ nhất của cỏc thành viờn phỏt triển hơn trong APEC và cũng đồng thời trựng hợp ý kiến của nhiều học giả trong khu vực là muốn đẩy nhanh tiến trỡnh thể chế hoỏ diễn đàn. Họ lập luận rằng việc thể chế hoỏ là phự hợp với xu thế chung của cỏc tổ chức
hợp tỏc kinh tế, phự hợp với tiến trỡnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, cũng như thực tế phỏt triển của APEC cả về chiều rộng và chiều sõu trong những năm gần đõy. Trong khi đú, luồng quan điểm thứ hai của cỏc nước đang phỏt triển thỡ vẫn chưa muốn đẩy nhanh tiến trỡnh thể chế hoỏ, cú thể là do họ vẫn chưa sẵn sàng hoặc lo ngại vị thế của mỡnh cú thể ớt nhiều sẽ bị ảnh hưởng trong tiến trỡnh này. Do vậy, họ vẫn nhấn mạnh đến nguyờn tắc tự nguyện, nguyờn tắc đồng thuận, đặc biệt trong cỏc thảo luận liờn quan đến vấn đề an ninh – chớnh trị, chống khủng bố...
Mục tiờu Bụgo đặt ra khụng sỏt với thực tế, buộc cỏc thành viờn phải tớnh lại cho hợp lý hơn nờn đó tạo ra một số nghi ngờ trong cỏc thành viờn APEC và hiệu quả thỳc đẩy tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư mà APEC theo đuổi. Do đú xuất hiện nguy cơ cỏc thành viờn khụng tớch cực tham gia thỳc đẩy cỏc mục tiờu tự do hoỏ thương mại và thuận lợi hoỏ đầu tư trong APEC, khiến tớnh hiệu quả của cơ chế này giảm đi và do đú APEC khú cú thể đỏp ứng tốt nhất lợi ớch của cỏc thành viờn.
APEC dường như chỉ đúng vai trũ người ủng hộ cho tự do hoỏ thương mại, nhưng cú một nghịch lý là cỏc kế hoạch thực hiện tự do hoỏ thương mại lại khụng cú tớnh ràng buộc phỏp lý cao, do vậy khụng tạo nờn hiệu quả thực sự. Ngoài một số yếu tố kinh tế, cơ sở cho mối quan hệ hợp tỏc APEC thiếu tớnh chặt chẽ do cú sự đa dạng và khỏc biệt rất lớn giữa cỏc thành viờn về cỏc yếu tố lịch sử, văn hoỏ, ngụn ngữ, sắc tộc... Đú là chưa kể đến sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc thành viờn về ý thức hệ, chế độ chớnh trị – xó hội. Nếu khụng xử lý tốt thỡ những yếu tố này cú thể là những lực cản tiềm tàng, dễ tạo ra sự chia rẽ, nghi kỵ giữa cỏc thành viờn.
Cỏc thành viờn APEC cú trỡnh độ phỏt triển khụng đồng đều, nờn việc thực thi mở cửa, tự do hoỏ thương mại, đầu tư cũn gặp khú khăn, chưa đồng bộ, nhanh chúng và hiệu quả cao [51, 44-45].
Với những hạn chế đú của APEC nờn trong Hội nghị APEC – 16 lần này vấn đề tự do thương mại cũng rất khú thực hiện được bởi vỡ tại Hội nghị cỏc nhà lónh đạo APEC đó cam kết tiếp tục thỳc đẩy tự do thương mại trong bối cảnh kinh tế thế giới đang gặp khú khăn. Giới kinh tế nhận định rằng cỏc thoả thuận tự do thương mại thực sự là những thoả thuận nhằm mục tiờu xoỏ bỏ bất cụng, mang lại hiệu quả, sự đổi mới và giỳp người dõn hưởng lợi từ hàng hoỏ và dịch vụ giỏ rẻ. Tuy nhiờn, nhiều người cho rằng những gỡ cỏc nhà lónh đạo APEC cam kết về tự do hoỏ thương mại là vụ giỏ trị và búp mộo mục tiờu tốt đẹp nờu trờn. Ngày càng cú nhiều dấu hiệu cho thấy cỏc nước đang phỏt triển dựng rào chắn bảo hộ mậu dịch để vượt qua khủng hoảng, kể từ khi nổ ra khủng hoảng hồi thỏng 9, một số nước đó thụng bỏo cỏc biện phỏp bảo hộ mậu dịch như Ấn Độ, ấcuađo, Canađa...Ngoài ra Mỹ và cỏc nước chõu Âu thực hiện trợ cấp nụng nghiệp cũng làm mỏt niềm tin về tự do hoỏ thương mại, đồng thời đẩy những cuộc đàm phỏn thương mại rơi vào bế tắc từ 2001. Cỏc nhà lónh đạo APEC đó nhất trớ sẽ cử cỏc nhà đàm phỏn tới Giơnevơ vào thỏng tới để khẩn trương tỡm cỏch khụi phục vũng đàm phỏn thương mại Đụha nhưng xem ra trong thời gian này khú đạt được thoả thuận trong toàn APEC, và khú cú thể tự do hoỏ được hoạt động thương mại giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc trước năm 2015.