B. NỘI DUNG
3.1.1. Vai trũ tớch cực
APEC là một tổ chức hợp tỏc liờn khu vực thuộc khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đõy là tổ chức hợp tỏc kinh tế khu vực lớn nhất thế giới. Trong APEC cú ba cơ chế quan hệ thương mại khu vực và tiểu khu vực: Hiệp định khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA); Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định mậu dịch tự do giữa ễxtraaylia và Niudilõn (ANZERTA). APEC là một thực thể đa dạng, bao gồm cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Niu dilõn, ễxtrõylia; cỏc nền kinh tế cụng nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Cụng, Xingapo; Cỏc nền kinh tế đang phỏt triển thuộc tổ chức Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Chilờ, Mờhicụ... Về thực lực, APEC là một tổ chức hợp tỏc khu vực cú tiềm lực mạnh bậc nhất thế giới, cú hai trong ba trung tõm kinh tế thế giới là Mỹ và Nhật Bản; cú cỏc nền kinh tế Đụng Á và Đụng Nam Á phỏt triển năng động của thế giới, cú Trung Quốc là nước đụng dõn nhất thế giới; với tiềm lực kinh tế lớn và tốc độ tăng trưởng kinh tế liờn tục cao trong nhiều năm. Đặc biệt trong APEC cú Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học cơ bản, cụng nghệ tin học, hàng khụng vũ trụ... “APEC chiếm 56% GDP và hơn 46% kim nghạch buụn bỏn hàng hoỏ của thế giới và “tớnh đến năm 1994, Tổng thu nhập từ xuất khẩu của cỏc nước APEC đó tăng 9,6% năm so với mức tăng chung của thế giới là 5%...Theo đỏnh giỏ của Tạp chớ The Economit (Anh) tốc độ tăng trưởng kinh tế của cỏc nước APEC trong giai đoạn đến năm 2000 sẽ là 5,5%. Theo một số dự bỏo, đến năm 2020 cỏc nước APEC sẽ
chiếm khoảng 2/3 sản xuất thế giới...Trong khối APEC cú ba nguồn đầu tư vốn quan trọng nhất thế giới là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc” [31, 43].
Nguồn dự trữ đầu tư nước ngoài của APEC vào cỏc nước đang phỏt triển năm 1992 là 34,5 tỷ USD, chiếm 67% tổng lượng đầu tư vào cỏc nước đang phỏt triển [70, 152].
Lượng dự trữ đầu tư nước ngoài hướng nội của APEC năm 1990 là 193 tỷ USD, đến năm 1992 tăng lờn 892 tỷ USD, chiếm khoảng 38% và 45,8% lượng dự trữ toàn cầu. Lượng dự trữ đầu tư trực tiếp nước ngoài của APEC vào cỏc nước năm 1990 là 283,3 tỷ USD tăng lờn 911 tỷ USD năm 1992. Mỹ là nước đầu tư nhiều nhất trong khối APEC và cũng là nước đầu tư lớn nhất trờn thế giới [70, 156].
Tỷ trọng xuất nhập khẩu của APEC trong Tổng thương mại của thế giới: năm 1990 xuất khẩu của APEC chiếm 35,4%, năm 1997 chiếm 42,4% trong tổng xuất khẩu của thế giới. Năm 1998, giỏ trị thương mại của APEC chiếm 58% Tổng thương mại thế giới [35, 40].
Một số nước thành viờn của APEC như Mỹ, Nhật, ASEAN, Hồng Cụng... là những chủ đầu tư và bạn hàng quan trọng của Liờn minh chõu Âu (EU) – một Trung tõm kinh tế, thương mại lớn của thế giới.
Trong tổ chức APEC cú một số thành viờn giữ vai trũ trụ cột ở cỏc tổ chức kinh tế quốc tế như quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (Mỹ chiếm 18,38% cổ phiếu, sau đú đến Nhật 5,7%. Trong cơ cấu IMF, cỏc nước bỏ phiếu theo tỷ lệ đúng gúp, chớnh vỡ vậy tiếng núi của Mỹ cú trọng lượng nhất) [4, 96-97]. Bốn trong số tỏm thành viờn của tổ chức cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển G7 và Nga là cỏc nước thuộc APEC.
Như vậy, APEC là một tổ chức hợp tỏc kinh tế khu vực cú quy mụ lớn nhất thế giới, cả về diện tớch, dõn số (diện tớch và dõn số của 15 nước thuộc Liờn minh chõu Âu (EU) là 3 triệu kilụmột vuụng và 439 triệu người, trong khi đú tổng diện
tớch cỏc thành viờn APEC hơn 62 triệu kilụmột vuụng và dõn số là 2,5 tỷ người) và thực lực kinh tế (thế giới cú ba trung tõm kinh tế là EU, Mỹ, Nhật thỡ cú hai trung tõm thuộc APEC, chỉ riờng GDP của Mỹ và Nhật Bản vào năm 1995 đó vượt xa GDP của EU cựng thời gian).
Chớnh vỡ những lý do trờn mà ngay từ đầu thế kỷ XX đó cú nhiều ý kiến dự bỏo cho rằng “chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương sẽ trở thành trung tõm thế giới”. Cựu Tổng thống Mỹ Rigõn trong lời phỏt biểu ngày 8/2/1985 núi: “chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương là tương lai của thế giới” [28, 3].
Nhiều nước thành viờn APEC cú vị trớ và vai trũ quan trọng trong cỏc tổ chức quốc tế. Ba trong số năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liờn Hiệp Quốc là những nước thuộc tổ chức APEC (Mỹ, Nga, Trung Quốc).
Mặt khỏc, chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương là khu vực cú tiềm lực quốc phũng và lực lượng vũ trang mạnh nhất thế giới. Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ sỏu trong bảy cường quốc vũ trang lớn nhất ở khu vực là cỏc nước thuộc APEC như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn và Hàn Quốc, “ Nhật Bản là một trong những nước cú ngõn sỏch quốc phũng lớn nhất thế giới, với gần 1% Tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) khổng lồ được chi cho quốc phũng” [70, 11].
Những nguy cơ bựng nổ xung đột ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cũng rất nặng nề, “quan hệ hai miền Nam – Bắc Triều Tiờn, quan hệ Đài Loan – Trung Quốc, khả năng bựng nổ tranh chấp ở quần đảo Trường Sa...Mỹ vẫn duy trỡ quõn đội ở Thỏi Bỡnh Dương”. Vỡ vậy, vấn đề hoà bỡnh, ổn định, an ninh và phỏt triển của APEC cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với khu vực và thế giới. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực cũn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn như tranh chấp, xung đột sắc tộc, tụn giỏo và chiến tranh cục bộ, thỡ APEC với tiềm lực kinh tế, chớnh trị, quõn sự to lớn của mỡnh đó và đang cú vị trớ, vai trũ vụ cựng quan trọng trong đời sống kinh tế, chớnh trị và an ninh thế giới.
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay kinh tế thế giới đang phải đối mặt với khủng hoảng tài chớnh nghiờm trọng. Hội nghị khẳng định APEC cần phỏt huy vai trũ trong việc ứng phú với khủng hoảng và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Cỏc quan chức nhất trớ kiến nghị cỏc nhà lónh đạo APEC ra một Tuyờn bố riờng về kinh tế toàn cầu, qua đú thể hiện cam kết tiếp tục mở cửa. Cựng với Tuyờn bố Lima về kinh tế toàn cầu, Tuyờn bố “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương” một lần nữa thể hiện quyết tõm mạnh mẽ của cỏc nhà lónh đạo APEC trong việc thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế, cải cỏch tài chớnh, thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư cũng như xõy dựng một khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương an toàn và phỏt triển ngày càng bền vững. Cỏc nhà lónh đạo APEC nhấn mạnh cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay là một trong những thỏch thức kinh tế trầm trọng nhất mà khu vực phải đối mặt, đồng thời cam kết hành động nhanh chúng và giải quyết tỡnh trạng trỡ trệ kinh tế toàn cầu, hoan nghờnh cỏc biện phỏp thỳc đẩy về tiền tệ và tài chớnh mà cỏc nền kinh tế thành viờn APEC đưa ra.
Tuyờn bố cỏc nhà lónh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố cỏc thị trường tài chớnh trong khu vực APEC và hoan nghờnh cỏc hoạt động nõng cao năng lực do cỏc Bộ trưởng Tài chớnh khởi xướng nhằm cải cỏch cỏc thị trường vốn. Cỏc nhà lónh đạo APEC hoan nghờnh quan điểm và những cụng việc mà Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC) thực hiện nhằm cải thiện mụi trường kinh doanh, đồng thời kờu gọi sự tham gia tớch cực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vào chương trỡnh nghị sự về hội nhập kinh tế khu vực. Tuyờn bố cỏc nhà lónh đạo đỏnh giỏ cao những tiến bộ của cỏc nền kinh tế thành viờn hướng tới mục tiờu Bụgụ về thương mại, đầu tư mở và tự do tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, thụng qua Chương trỡnh hành động dài hạn về hội nhập khu vực, trong đú ghi nhận việc hoàn thành 15 điều khoản mẫu về cỏc Hiệp định thương mại tự do (FTA), cam kết triển khai hiệu quả Kế hoạch thuận lợi hoỏ
thương mại về cắt giảm 5% chi phớ giao dịch từ nay đến năm 2010, xõy dựng và thực hiện Kế hoạch hành động thuận lợi hoỏ đầu tư, thỳc đẩy cải cỏch cơ cấu, và tăng cường hợp tỏc tài chớnh. Cỏc nhà lónh đạo cho rằng Khu vực mậu dịch tự do chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (FTAAP) cú thể là triển vọng dài hạn của APEC, đồng thời ủng hộ việc kết thỳc nhanh chúng và cõn bằng Chương trỡnh nghị sự phỏt triển Đụha của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cỏc nhà lónh đạo APEC bày tỏ quan ngại sõu sắc trước việc giỏ lương thực toàn cầu tăng cao cựng với tỡnh trạng thiếu lương thực tại một số nước đang phỏt triển đó gõy tỏc động đến nỗ lực xoỏ đúi, giảm nghốo và nõng cao thu nhập thực tế trong thập niờn qua. Vỡ vậy, cỏc nhà lónh đạo APEC đó nhất trớ tăng cường hợp tỏc kỹ thuật và xõy dựng năng lực nhằm thỳc đẩy tăng trưởng nụng nghiệp, bao gồm cỏc nỗ lực phỏt triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh giỏo dục về nụng nghiệp, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, tăng cường phỏt triển năng lượng sinh học thế hệ mới từ cỏc nguyờn liệu phi lương thực. Cỏc nhà lónh đạo APEC ủng hộ sự phối hợp trong ứng phú và cú một chiến lược toàn diện nhằm giải quyết vấn đề này thụng qua Khuụn khổ hành động toàn diện được Nhúm đặc trỏch của Liờn hợp quốc về khủng hoảng lương thực toàn cầu triển khai.
Về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp, cỏc nhà lónh đạo APEC nhấn mạnh rằng, khớa cạnh này cú thể tăng cường những tỏc động tớch cực của thương mại và đầu tư đối với tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và phỏt triển bền vững. Vỡ vậy, cỏc nhà lónh đạo APEC khuyến khớch cỏc phương thức kinh doanh minh bạch và cú trỏch nhiệm, phự hợp với luật lệ sở tại, khuyến khớch cỏc cụng ty đưa vấn đề trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp vào chiến lược kinh doanh để đảm bảo rằng cỏc hoạt động kinh doanh cú tớnh tới những quan tõm về xó hội, lao động và mụi trường.
Liờn quan đấu tranh chống tham nhũng, Tuyờn bố của cỏc nhà lónh đạo APEC khẳng định tham nhũng là nguy cơ đe doạ sự phỏt triển xó hội và kinh tế
trong khu vực. Lónh đạo cỏc nước cam kết thỳc đẩy cỏc nỗ lực tập thể trong cuộc chiến chống vấn nạn này.
Về cuộc chiến chống khủng bố, Tuyờn bố nhấn mạnh chủ nghĩa khủng bố quốc tế và phổ biến vũ khớ huỷ diệt hàng loạt là những nguy cơ đe dọa trực tiếp hoà bỡnh và sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Cỏc nhà lónh đạo cam kết phối hợp hành động ngăn chặn những nguy cơ này. APEC ghi nhận vai trũ của Chiến lược chống khủng bố toàn cầu của Liờn hợp quốc và nhấn mạnh sự cần thiết triển khai cỏc biện phỏp chống khủng bố của tổ chức này. Tuyờn bố cũng tỏi khẳng định cam kết của cỏc nhà lónh đạo APEC về nõng cao năng lực khu vực nhằm giảm thiểu những đe dọa về sức khoẻ con người, hoan nghờnh việc tiếp tục những nỗ lực nhằm đảm bảo cỏc nền kinh tế thành viờn chuẩn bị tốt để đối phú với những đe dọa về sức khoẻ theo hướng giảm thiểu tỏc động tiờu cực tới sức khoẻ con người, thương mại và đầu tư. Cỏc nhà lónh đạo APEC cũng khẳng định bảo vệ hoạt động kinh doanh và thương mại của khu vực trước những giỏn đoạn do tự nhiờn, tai nạn, hoặc hành động cố ý vẫn là những ưu tiờn lõu dài của APEC, và là một yếu tố cần thiết trong chương trỡnh thương mại và đầu tư của APEC. Cỏc nhà lónh đạo APEC thụng qua Chiến lược giảm thiểu nguy cơ thiờn tai và sẵn sàng ứng phú với tỡnh trạng khẩn cấp của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và cỏc nguyờn tắc của APEC về đối phú và hợp tỏc chống thiờn tai, chỉ đạo cần xõy dựng cỏc dự ỏn nõng cao năng lực dài hạn và ủng hộ việc đưa giỏo dục về thiờn tai vào chương trỡnh dạy học ở những nơi cần thiết.
Cỏc nhà lónh đạo APEC cũng khẳng định lại cam kết đối với Tuyờn bố Xớt ni về biến đổi khớ hậu, an ninh năng lượng và phỏt triển sạch, ủng hộ những hành động quốc tế kiờn quyết và hiệu quả để đối phú với biến đổi khớ hậu cú tớnh tới những nguyờn tắc của Hiệp định khung của Liờn hợp quốc về biến đổi khớ hậu, phự hợp với nguyờn tắc trỏch nhiệm chung nhưng cú sự phõn biệt và khả năng khỏc nhau. Nhận thức nguy cơ biến đổi khớ hậu cản trở mục tiờu đạt được tăng
trưởng kinh tế bền vững và giảm nghốo, cỏc nhà lónh đạo APEC ủng hộ mạnh mẽ hợp tỏc quốc tế và nõng cao năng lực giảm thiểu và thớch nghi, bao gồm những hoạt động thỳc đẩy phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ phỏt thải thấp và hỗ trợ tài chớnh cho cỏc nền kinh tế đang phỏt triển dễ tổn thương. Cỏc nhà lónh đạo APEC cam kết phối hợp hành động theo tiến trỡnh của Liờn hợp quốc và cỏc tiến trỡnh bổ sung khỏc tại Hội nghị Liờn hợp quốc về biến đổi khớ hậu Cụ-phen- ha-ghen thỏng 12/2009. Cỏc nhà lónh đạo APEC bày tỏ sự ủng hộ hoàn toàn đối với Tuyờn bố chung của cỏc Bộ trưởng tại Hội nghị liờn Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế APEC lần thứ 20.
Như vậy, APEC đúng vai trũ là một cơ chế hợp tỏc hiệu quả, phối hợp sự nỗ lực của cỏc thành viờn để ứng phú với những thử thỏch chung, giải quyết những vấn đề vượt quỏ tầm kiểm soỏt của một thành viờn, đồng thời lụi kộo trỏch nhiệm của những nước lớn như Mỹ gúp phần duy trỡ hoà bỡnh, ổn định vỡ sự phỏt triển của khu vực.