Những nghị quyết (kết quả) chủ yếu của Hội nghị

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 60)

B. NỘI DUNG

2.2. Những nghị quyết (kết quả) chủ yếu của Hội nghị

2.2.1. Về vấn đề khủng hoảng tài chớnh toàn cầu:

Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) lần thứ 16 tại Pờru đó bế mạc (23/11/2008) với cam kết duy trỡ một mặt trận thống nhất trong cuộc chiến chống lại cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu.

Trong Tuyờn bố chung sau hai ngày họp 22 và 23/11/2008, 21 nhà lónh đạo cam kết tiếp tục thực hiện tự do thương mại trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khú khăn “vỡ bảo hộ thương mại chỉ làm tỡnh hỡnh thờm khủng hoảng”.

Cỏc nhà lónh đạo đồng ý sẽ khụng lập hàng rào thuế quan mới trong vũng 12 thỏng tới, để thỳc đẩy thương mại thế giới. “Chỳng tụi ủng hộ mạnh mẽ Tuyờn bố Washington và trong 12 thỏng tới sẽ khụng tăng rào cản trong cỏc lĩnh vực từ đầu tư tới thương mại, tới hạn chế xuất khẩu”.

Trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay, cỏc thành viờn APEC tin tưởng rằng những nguyờn tắc tự do thị trường, tự do trao đổi mậu dịch và đầu tư sẽ tiếp tục thỳc đẩy tăng trưởng thế giới, tạo cụng ăn việc làm và giảm bớt tỡnh trạng đúi nghốo.

Lónh đạo APEC đề ra mục tiờu hoàn tất Vũng đàm phỏn Đụha về tự do trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ một cỏch cõn bằng nhằm tạo những cơ sở cho sự tăng trưởng và thịnh vượng của cỏc nền kinh tế.

Đồng thời, bản thụng cỏo chung kờu gọi cỏc Bộ trưởng và quan chức thành viờn Diễn đàn APEC hóy làm việc với nhau để đưa ra một lịch trỡnh hội nhập kinh tế vựng, và về lõu dài, nghiờn cứu khả năng thành lập một khu vực tự do trao đổi mậu dịch chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

APEC, khối chiếm một nửa cỏc hoạt động mậu dịch trờn thế giới, cũng đề nghị cú cuộc cải tổ cỏc cơ chế tài chớnh quốc tế “để phản ỏnh tiếng núi và đại diện ngày càng tăng của cỏc nền kinh tế phỏt triển nổi lờn cũng như để đối phú với những thỏch thức tương lai”. Đề xuất này cũng đó được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh nhúm G-20 mới đõy ở Thủ đụ Oasinh tơn của Mỹ”.

Hội nghị APEC lần này diễn ra trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tớn dụng toàn cầu hiện nay bắt nguồn từ Mỹ và đó nhanh chúng lan sang chõu Á và chõu Âu, dẫn đến những khoản thua lỗ kỷ lục trờn cỏc thị trường tài chớnh toàn cầu và tỡnh trạng thiếu khả năng thanh toỏn.

Hội nghị cũng là cuộc họp Thượng đỉnh cuối cựng mà Tổng thống Mỹ George W.Busơ tham dự. Trong bài phỏt biểu trong ngày đầu tiờn diễn ra Hội nghị, Tổng thống Busơ núi rằng ba sức mạnh lớn cho sự tăng trưởng kinh tế là “thị trường tự do, mậu dịch tự do và con người tự do”.

Trước đú, đại diện thương mại Mỹ Susan Schwab đó tuyờn bố một trong những ưu tiờn của Mỹ tại Diễn đàn APEC lần này là thỳc đẩy việc thành lập một khu vực tự do trao đổi thương mại cho chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Người kế nhiệm Tổng thống George Busơ là ụng Ba-rắc ễbama ủng hộ tự do hoỏ thương mại nhưng phờ phỏn cỏc thoả thuận của Mỹ với một số nước APEC là khụng cú lợi, làm tăng số người thất nghiệp tại Mỹ. Tuy vậy, bà Susan Schwab

nhận định là ụng Obama sẽ vẫn tiếp tục thực thi những thoả thuận tự do mậu dịch song phương.

Hội nghị kết thỳc tốt đẹp và thụng qua tuyờn bố chung đồng thời ra tuyờn bố riờng về kinh tế toàn cầu qua đú thể hiện cam kết về tiếp tục mở cửa, cần phỏt huy vai trũ trong việc ứng phú và thỳc đẩy kinh tế phỏt triển.

2.2.2. Về vấn đề Vũng đàm phỏn thương mại Đụha.

Nhằm đẩy nhanh tiến trỡnh tự do húa thương mại toàn cầu, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, Hội nghị Bộ trưởng thương mại WTO lần thứ 4 tại Đụha (Qatar, 11/2001) đó quyết định phỏt động một chương trỡnh đàm phỏn mới về hệ thống thương mại đa biờn.

Chương trỡnh đàm phỏn mới là kết quả của một quỏ trỡnh chuẩn bị lõu dài trước hội nghị và nú phản ỏnh cỏc thoả hiệp, nhượng bộ giữa cỏc nhúm thành viờn WTO. Với nội dung bao quỏt phạm vi rộng cỏc vấn đề và một lộ trỡnh chặt chẽ, kết thỳc trước ngày 1 thỏng 1 năm 2005, Chương trỡnh nghị sự đàm phỏn mới của WTO đặt ra những thời cơ và thỏch thức rất lớn đối với cỏc nền kinh tế đang phỏt triển và đặc biệt với cỏc nước đang trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập như Việt Nam. Chương trỡnh nghị sự đàm phỏn mới của WTO, vừa được cỏc Bộ trưởng cỏc nước thành viờn WTO phỏt động, được gọi là Vũng Phỏt triển hoặc Vũng Đụha.

Từ khi thành lập đến nay, APEC luụn giương cao ngọn cờ ủng hộ hệ thống thương mại đa phương và thực tế đó cú những nỗ lực nhất định trong lĩnh vực này. APEC đó gõy tiếng vang khi gúp phần kết thỳc thắng lợi Vũng đàm phỏn Urugoay. Nhưng từ đú đến nay, APEC khụng đạt được nhiều thành quả như vậy. Thực tế là, APEC đó bất lực trước sự thất bại của Hội nghị cấp Bộ trưởng Seattle, Cancun, và cho đến nay vón chưa thể kết thỳc thành cụng Vũng đàm phỏn Đụha (DDA). Vậy thỡ nguyờn nhõn là gỡ và APEC cần phải làm gỡ để thực sự là người hỗ trợ đắc lực cho hệ thống thương mại đa phương.

Hiện nay bối cảnh quốc tế và nội bộ của APEC đó cú nhiều thay đổi so với khi diễn ra Vũng đàm phỏn Urugoay. Tại thời điểm năm 1994, 1995, APEC đó thống nhất được ý chớ và tạo ra ỏp lực trong hệ thống thương mại đa phương, đồng thời uy tớn của tổ chức lỳc bấy giờ đang lờn cao do tỏc động của mục tiờu xõy dựng khu vực thương mại đầu tư mở cửa tự do. Khi đú, số lượng thành viờn của APEC chưa đụng như hiện nay và cỏc thành viờn đang hết sức nhiệt tỡnh với mục tiờu tự do hoỏ thương mại và đầu tư. Nhưng kể từ khi sỏng kiến EVSL bị thất bại và một loạt thỏch thức mà khu vực gặp phải, uy tớn và tiềm lực cũng như nhiệt huyết của cỏc thành viờn đối với tiến trỡnh tự do hoỏ trong khuụn khổ đa phương đó giảm đi đỏng kể.

Vũng đàm phỏn thương mại Đụha với sự bế tắc của nú cũng khiến tham vọng và sự quan tõm của cỏc thàng viờn APEC vào vũng đàm phỏn này ngày càng giảm, thay vào đú họ tỡm kiếm một hỡnh thức tự do hoỏ dễ dàng hơn thụng qua cỏc khuụn khổ FTA song phương. Hơn nữa, thành viờn của APEC ngày càng đa dạng, bao gồm cả cỏc nền kinh tế phỏt triển và đang phỏt triển trong Đàm phỏn Đụha (DDA) với những lợi ớch, lập trường, quan điểm rất khỏc nhau. Trước tỡnh hỡnh đú, lộ trỡnh Busan một lần nữa nhấn mạnh việc hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương WTO, và mục tiờu trước mắt là kết thỳc thành cụng Vũng DDA, coi đõy là một cụng cụ để hướng tới Mục tiờu Bụgo. Lộ trỡnh Busan đề xuất rằng cỏc thành viờn APEC cần xem xột bước tự do hoỏ, thuận lợi hoỏ nào trong WTO giỳp đạt được mục tiờu Bụgo, cần tăng gấp đụi nỗ lực của APEC và Nhúm đại diện APEC ở Giơnevơ, cần xõy dựng năng lực trong việc thực hiện cỏc kết quả của Vũng đàm phỏn Đụha, tiến hành những can thiệp chiến lược vào cỏc khớa cạnh đàm phỏn nếu gặp bế tắc. Gần đõy, APEC cũng đó cú một số nỗ lực trong vấn đề này. Cụ thể là năm 2005, APEC đó ra Tuyờn bố Bộ trưởng giữa hai phiờn họp về dịch vụ, và một hiệp định đột phỏ của Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC thỏng 6 năm 2005, thụng qua

cụng thức Thuỵ Sỹ về giảm thuế đối với hàng hoỏ cụng nghiệp. Hơn nữa, Nhúm đại diện APEC ở Giơnevơ đó nhúm họp thường xuyờn để tăng cường đàm phỏn, đặc biệt trong lĩnh vực thuận lợi hoỏ thương mại và thuế quan trong thương mại điện tử. Cỏc thành viờn của ABAC đó đến Giơnevơ thỏng 6 năm 2005 để tư vấn cho đàm phỏn DDA. Tuy nhiờn, thỏch thức vẫn rất lớn. Thỏch thức bắt nguồn từ sự thiếu quan tõm đối với WTO, sự nghi ngờ về vai trũ của WTO đối với tiến trỡnh tự do hoỏ, từ khoảng cỏch giữa cỏc thành viờn APEC, khoảng cỏch giữa kờu gọi và hành động trong APEC...Do vậy, để hỗ trợ WTO thực sự đắc lực, cần giải quyết cỏc khú khăn trờn. Những việc cỏc thành viờn APEC làm trong thời gian tới là:

Thứ nhất, phải cần khẳng định lại vai trũ của WTO đối với tiến trỡnh thương mại đa phương núi chung, khụng chỉ trong lĩnh vực tự do hoỏ thương mại mà cũn là cơ chế quản trị hệ thống thương mại dựa trờn quy tắc. Đồng thời khẳng định tớnh cần thiết của WTO đối với tiến trỡnh APEC, khi hầu hết cỏc thành viờn của APEC đều gia nhập WTO, và sự bế tắc của WTO trong đàm phỏn tự do hoỏ thương mại sẽ khiến APEC mất đi một cụng cụ hữu hiệu về tự do hoỏ khụng phõn biệt đối xử và cú đi cú lại, đàm phỏn WTO cũng là cơ hội trực tiếp để giỳp cỏc nền kinh tế APEC nhanh chúng tiến gần tới thành quả của Mục tiờu Bụgo.

Thứ hai, APEC phải thống nhất được lập trường chung giữa cỏc thành viờn trong khối về cỏc vấn đề bàn thảo trong WTO, cú như vậy mới tạo ra một sức ộp cú trọng lực trong diễn đàn đa phương này. Đõy khụng phải là điều dễ dàng do bản thõn APEC cũng chứa đựng sự đa dạng về quan điểm, lập trường giữa hai phe phỏt triển và đang phỏt triển. Vỡ võy, trước hết APEC phải làm cho lợi ớch của hai bờn gặp nhau trong đàm phỏn WTO. Nguyờn nhõn dẫn đến thất bại cỏc Hội nghị Bộ trưởng WTO trước ở Cancun, Seattle, và Hội nghị ở Hồng Cụng gần đõy cũng khụng mấy thành cụng – là do mõu thuẫn về lập trường và

lợi ớch giữa hai bờn. Cỏc nước phỏt triển khụng thỳc đẩy mở cửa thị trường “vỡ phỏt triển” như đó hứa, chỉ mong mở cửa thị trường cỏc nước đang phỏt triển càng nhanh càng tốt, mà khụng dành những ưu đói cú đi cú lại cần thiết cho cỏc nước này. Trong khi đú, cỏc nước đang phỏt triển thỡ muốn bảo hộ, đặc biệt là vấn đề nụng nghiệp vỡ mục tiờu an toàn và an ninh lương thực. Một biện phỏp hữu hiệu được đề xuất để điều hoà lợi ớch giữa hai bờn là: khụng thể núng vội mong muốn đạt được những bước đột phỏ trong tự do hoỏ thương mại, mà nờn hướng tới những bước tiến nhỏ, dành thời gian và tạo điều kiện để cỏc nước đang phỏt triển điều chỉnh chớnh sỏch và năng lực cho phự hợp.(Tham luận tại Hội thảo của cỏc Trung tõm nghiờn cứu APEC, Thành phố Hồ Chớ Minh, Việt Nam, ngày 23 và 24/5/2006). Bờn cạnh đú, cỏc hiệp định kết thỳc Vũng đàm phỏn Đụha phải là cỏc hiệp định “thõn thiện đối với phỏt triển”, nghĩa là thỳc đẩy phỏt triển thụng qua tự do hoỏ thương mại và đầu tư và cú lợi đối với cỏc nước đang phỏt triển. Khi xõy dựng lập trường chung, cần chỳ ý so sỏnh, đối chiếu với cỏc bước tự do hoỏ, thuận lợi hoỏ trong Lộ trỡnh thực hiện Mục tiờu Bụgo để cú thể thỳc đẩy lẫn nhau.

Thứ ba, APEC cần xõy dựng những hành động quyết đoỏn, chứ khụng chỉ dừng ở việc kờu gọi và thuyết phục suụng. Để đạt mục tiờu này, APEC phải thể hiện ý chớ chớnh trị và tiến hành những hành động thực tế. Theo Đại sứ Trần Trọng Toàn, “APEC phải tiếp tục đem đến sự lónh đạo chớnh trị và cam kết mạnh mẽ để đảm bảo rằng DDA phản ỏnh cỏc khớa cạnh phỏt triển và đem lại những lợi ớch phỏt triển thực sự”. APEC phải chứng tỏ đú là một nhúm kiờn định, cứng rắn trong đàm phỏn WTO, và điều này sẽ tạo ảnh hưởng rộng lớn lờn lập trường cỏc nền kinh tế khỏc trong vũng đàm phỏn. Cuối cựng APEC nờn phục hồi sự hoạt động của Nhúm đại diện APEC ở Giơnevơ, hay thiết lập một nhúm mới trong WTO đại diện ch quyết tõm chung trong APEC. Ngoài ra, cần phỏt huy hơn nữa vai trũ của Nhúm xõy dựng năng lực trong hợp tỏc WTO

(WCBG) của APEC để tăng cườngđào tạo, trao đổi quan điểm về DDA, cũng như giỳp đỡ cỏc thành viờn đang phỏt triển điều chỉnh chớnh sỏch và nõng cao năng lực...[51, 127-131].

Tại Hội nghị APEC – 16 cỏc nhà lónh đạo của 21 nền kinh tế ở khu vực vành đai chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cũng đó cam kết đạt được thoả thuận vào thỏng tới về những điểm chớnh trong một hiệp định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đề cương bị sụp đổ hồi thỏng 7 sau 7 năm thương thuyết. Cựng với Tuyờn bố Lima về kinh tế toàn cầu, cỏc nhà lónh đạo Kinh tế APEC ra Tuyờn bố về Chương trỡnh nghị sự phỏt triển Đụha của WTO, Tuyờn bố nhấn mạnh cần khẩn trương thỏo gỡ những bế tắc hiện nay và đưa cỏc cuộc đàm phỏn quay lại lộ trỡnh để kịp thời kết thỳc. Quyết tõm nối lại đàm phỏn – khụng chậm trễ hơn nữa, nhằm đạt được kết quả cõn bằng và tham vọng phự hợp với tất cả cỏc thành viờn WTO. Mặc dự nụng nghiệp vẫn là vấn đề then chốt để giải quyết tỡnh hỡnh bế tắc hiện nay cần phải xõy dựng một gúi cam kết tổng thể bao gồm: tiếp cận thị trường đối với hàng cụng nghiệp, mở cửa thị trường dịch vụ, cỏc vấn đề quy tắc và thuận lợi hoỏ thương mại, đồng thời cam kết sẽ đi xa hơn những cam kết hiện tại trong cỏc lĩnh vực chủ chốt của Vũng đàm phỏn Đụha. Điều đú cú nghĩa là cắt giảm hơn nữa hỗ trợ nụng nghiệp cú tỏc động búp mộo thương mại của những đối tỏc lớn, mở rộng tiếp cận thị trường trong nụng nghiệp, cắt giảm thực sự thuế quan hàng cụng nghiệp, và đưa ra những cam kết mới về mở cửa thị trường dịch vụ, trong khi giải quyết một cỏch nghiờm tỳc những quan ngại và những vấn đề nhạy cảm của cỏc thành viờn. Tất cả cỏc thành viờn APEC đều sẵn sàng đi tiờn phong trong lĩnh vực này, nhưng những thành viờn WTO khỏc cũng phải thể hiện quyết tõm và sự sẵn sàng. Tương lai của APEC gắn bú chặt chẽ với một hệ thống thương mại đa biờn vững mạnh và sống động vỡ vậy cỏc nhà lónh đạo Kinh tế APEC đó cam kết sẽ tiếp tục tham

gia tớch cực để nhằm nối lại đàm phỏn và sẽ đưa ra những linh hoạt và tham vọng cần thiết để tạo bước đột phỏ.

2.2.3. Về vấn đề an ninh lương thực.

Trước sự bất ổn về giỏ lương thực trờn thị trường thế giới trong năm 2008. Hội nghị đó thụng qua kế hoạch hợp tỏc an ninh lương thực, trong đú nhấn mạnh việc tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu – phỏt triển, hỗ trợ xõy dựng năng lực nhằm mở rộng sản xuất, củng cố hệ thống dự trữ, vận chuyển và phõn phối lương thực, phỏt triển cụng nghệ sinh học trong nụng nghiệp, viện trự lương thực, minh bạch hoỏ thị trường hàng hoỏ nụng nghiệp và vấn đề an sinh xó hội. Phỏt biểu tại phiờn họp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cũng đề nghị cỏc

nước sản xuất lương thực cần phỏt huy hết nguồn lực để đẩy mạnh sản xuất, khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tỏc với cỏc thành viờn trong vấn đề boả đảm an ninh lương thực thụng qua hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp. Nhằm chia sẻ gỏnh nặng của cỏc thành viờn đang phỏt triển trong việc thực hiện những mục tiờu Thiờn niờn kỷ.

Tiểu kết chương 2:

Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương là một khu vực cú vị trớ địa – kinh tế và địa chớnh trị rất quan trọng, nhất là từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đó trở thành động lực quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới. Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng nếu như trung tõm sự phỏt triển của thế giới vào thế kỷ XIX là ở chõu Á, thế kỷ XX là ở Bắc Mỹ - Đại

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w