Bối cảnh thế giới và khu vực

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 31)

B. NỘI DUNG

1.2 Bối cảnh thế giới và khu vực

1.2.1.Bối cảnh thế giới khi khai mạc APEC 16.

Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương lần thứ 16 diễn ra trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và kinh tế thế giới trỡ trệ, cuộc khủng hoảng sõu rộng nhất trong vũng gần 100 năm trở lại đõy, vỡ thế, cỏc nhà lónh đạo vành đai Thỏi Bỡnh Dương đứng trước sức ộp lớn phải tỡm ra giải phỏp ngăn chặn “bệnh dịch” khủng hoảng tiếp tục lõy lan và khụi phục Vũng đàm phỏn Đụha về tự do hoỏ thương mại toàn cầu đang hấp hối. Do vậy, lónh đạo 21 nền kinh tế thành viờn APEC được trụng đợi sẽ ra lời kờu gọi tiếp tục mở cửa thị trường, phỏt triển thương mại thế giới và coi đõy là giải phỏp hữu hiệu chống lại khủng hoảng.

1.2.1.1. Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng tài chớnh

Cơn bóo tài chớnh dẫn tới khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang tỏc động nghiờm trọng đến đời sống của hầu hết người dõn trờn thế giới, đe dọa kộo lựi những thành tựu phỏt triển của một số nước trong nhiều năm qua. Vậy nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng tài chớnh là do đõu? Chỳng ta cựng tỡm hiểu xem.

Khi tỡm hiểu về nguyờn nhõn cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, một số nhà phõn tớch cho rằng cần nhỡn nhận vấn đề bắt đầu từ giai đoạn bựng nổ và vỡ “bong búng” thị trường tài chớnh chõu Á cuối thập niờn 1990. Khi đú, để đưa nền kinh tế thoỏt khỏi khủng hoảng. Chủ tịch dự trữ Liờn bang Mỹ (FED) Alan Greenspan đó tỡm cỏch hỗ trợ cỏc ngõn hàng thương mại và ngõn hàng đầu tư, giỳp họ khụng bị vỡ nợ. Năm 2000, khi thị trường chứng khoỏn thế giới bắt đầu giảm mạnh và chỡm vào suy thoỏi, FED giảm mạnh lói suất. Lói suất thấp hơn khiến việc hoàn trả cỏc khoản vay thế chấp dễ dàng hơn. Điều này thỳc đẩy nhu cầu về nhà ở tăng lờn, khi hàng triệu gia đỡnh ở Mỹ tận dụng lói suất giảm để vay thờm

vốn, thậm chớ từ cỏc tài sản thế chấp của họ cũn nằm ở ngõn hàng, để đầu tư vào thị trường bất động sản. Vụ hỡnh chung, lói suất thấp đó kộo giỏ bất động sản leo thang. Đến năm 2006, lói suất cơ bản và nợ quỏ hạn bắt đầu tăng trở lại, nhưng tốc độ cho vay của cỏc ngõn hàng vẫn khụng chậm lại.

Sau thời gian nới lỏng cỏc tiờu chuẩn để đẩy mạnh cho vay mua nhà đất làm cỏc khoản nợ xấu tăng lờn, cỏc ngõn hàng và cụng ty tài chớnh tỡm cỏch gỡ gạc bằng việc “sỏng tạo” ra những “sản phẩm phức tạp”. Họ trộn lẫn cỏc khoản nợ xấu với một khoản vay thế chấp chất lượng cao, rồi bỏn trọn gúi nợ này cho khỏch hàng theo cỏi gọi là cổ phiếu “an toàn hoỏ”. Vào mựa hố 2007, IMF bắt đầu đưa ra hàng loạt cảnh bỏo khi nhận thấy lượng tiền thụng qua cỏc khoản “an toàn hoỏ” tăng nhanh chúng.

Thực tế là khi giỏ nhà đất tuột dốc khụng phanh ở Mỹ, hàng loạt nhà cửa bị tịch biờn đó dẫn đến sự sụp đổ của cỏc cụng ty tài chớnh.Thừa nhận sai lầm khi nới lỏng việc quản lý cỏc ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh, cựu Chủ tịch FED Greenspan cho rằng ụng đó đặt quỏ nhiều niềm tin vào khả năng tự điều chỉnh của thị trường tự do mà khụng lường hết được sức mạnh tự huỷ diệt của mụ hỡnh cho vay thế chấp. Cỏc chuyờn gia kinh tế cũng chỉ trớch ụng Greenspan là người gõy ra khủng hoảng khi khuyến khớch thị trường nhà đất bựng nổ “bong búng” vỡ duy trỡ lói suất thấp trong thời gian quỏ dài, nhưng khụng kiểm soỏt nổi rủi ro từ cỏc hỡnh thức cho vay thế chấp.

Bờn cạnh những nguyờn nhõn kể trờn thỡ một lý do ớt được nhắc đến là sự thiếu cõn bằng về chớnh trị trờn thế giới, đõy là một tiến trỡnh phức tạp gồm nhiều bước:

Hàng hoỏ sản xuất từ Đụng Á, cựng với nhu cầu tiờu thụ dầu hoả tăng nhanh khiến cỏc nước chủ yếu là Trung Quốc và Trung Đụng tớch tụ một số ngoại tệ khổng lồ nằm trong tay nhà nước và cỏc tập đoàn.

Số tiền thặng dư này quỏ lớn và phải tỡm nơi an toàn để đậu, khụng cú chỗ nào tốt hơn là gửi vào ngõn hang Âu-Mỹ vốn được thế giới tin tưởng là những định chế vững chói.

Tiền ào ạt đổ vào Hoa Kỳ dựng trong nhiều việc: cung cấp tớn dụng dễ dói để dõn Mỹ mượn nợ với lói suất thấp tiờu xài thoải mỏi (vỡ hàng hoỏ Trung Quốc và dầu hoả Trung Đụng thiếu người tiờu thụ thỡ sẽ bị thặng dư); giỏn tiếp trang trải cho cuộc chiến tại Iran (vỡ cỏc nước trờn thế giới, kể cả Trung Quốc và Trung Đụng vẫn lệ thuộc vào chiếc dự quõn sự của Mỹ bảo đảm cho cỏc hành lang nguyờn vật liệu và mậu dịch toàn cầu)

Hai khớa cạnh đầu nhằm bảo vệ và ổn định thị trường; mục tiờu cũn lại là phải sinh lời. Đầu tư vào cụng nghệ tại Hoa Kỳ khụng lợi nhuận được so với vựng Đụng Á vỡ giỏ nhõn cụng và cỏc luật lệ chặt chẽ về an toàn và mụi trường, nờn chỉ cũn một hướng là địa ốc vỡ trỏi đất của Mỹ nhiều và giỏ hạ(so với Tokyụ, Bắc Kinh, Thượng Hải, Sài Gũn, Hà Nội) và nhõn cụng ngành xõy dựng rẻ (do cú di dõn bất hợp phỏp).

Dõn Mỹ thiếu nợ nhiều, ngành cụng nghiệp và sản xuất tại Hoa Kỳ lại khụng tạo đủ cụng ăn việc làm cho người mua nhà nờn hệ thống ngõn hàng và đầu tư tại Mỹ mở ra những sỏng kiến “khuấy nước ló thành hồ” bỏn nhà đất cho cả những người khụng đủ tiền mua, bơm giỏ và tạo thành một trỏi búng khổng lồ trờn thị trường địa ốc.

Kinh tế Hoa Kỳ phỏt triển hơn 6 năm (2001-2007), nhưng đến năm 2008 sự mất thăng bằng trở thành hiển nhiờn là dõn Mỹ khụng gỏnh nổi nợ, nờn bị mất nhà, giỏ nhà thấp xuống, ngõn hàng lỗ là vỡ nợ khụng thanh toỏn, cỏc thủ đoạn “khuấy nước ló thành hồ” lỳc trước lại chằng chịt nờn khụng ai biết rừ lỗ bao nhiờu khiến giữa cỏc ngõn hàng cũng khụng cũn tin tưởng cho vay mượn lẫn nhau. Tiền bạc lưu thụng dễ dàng trong khung cảnh toàn cầu húa nờn cỏc ngõn hàng chõu Âu cũng bị liờn đới thiệt hại nặng. Những nguồn tiền từ Đụng Á và Trung Đụng

khụng cũn chỗ chảy vỡ mất niềm tin vào thị trường Âu-Mỹ hậu quả là từ khủng hoảng địa ốc dẫn đến khủng hoảng tài chớnh, và nguy cơ khủng hoảng tớn dụng – tớn dụng khụng cũn gỡ khỏc hơn là niềm tin. Cỏc chớnh phủ Âu-Mỹ phải vội vó nhảy vào bơm tiền để cứu vón và tạo lại niềm tin là tiền bạc trong hệ thống ngõn hàng Âu-Mỹ vẫn được bảo đảm, thỡ mới hy vọng mọi người trở lại đầu tư mua sắm.

1.2.1.2. Diễn biến của cuộc khủng hoảng

Hệ thống tài chớnh ngõn hàng của Mỹ cuối năm 2007 và năm 2008 đột nhiờn lõm vào một trong những cuộc khủng hoảng chưa từng cú. Hàng trăm tỷ USD đó tiờu tan. Chỳng tụi xin túm tắt lại diễn biến của cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong gần 80 năm qua để tiện theo dừi.

Vào thỏng 6.2007 hai quỹ phũng hộ của Bear Stearns – ngõn hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ, quỵ ngó sau khi đỏnh cược vào cỏc chứng khoỏn được đảm bảo bằng cỏc khoản cho vay bất động sản dưới chuẩn của Mỹ. Thỏng 7 đến thỏng 9 năm 2008 ngõn hàng IKB của Đức trở thành ngõn hàng đầu tiờn tại chõu Âu chịu ảnh hưởng bởi những khoản đầu tư xấu trờn thị trường cho vay dưới chuẩn ở Mỹ. Trong khi đú, ngõn hàng SachsenLB của Đức phải nhận sự cứu trợ từ chớnh phủ.

Ngày 14.9.2007, lần đầu tiờn trong hơn một thế kỷ khỏch hàng ựn ựn kộo đến bủa võy đờr đũi rỳt tiền ở một ngõn hàng lớn tại Anh-Ngõn hàng cho vay thế chấp Northern Rock-Ngõn hàng lớn thứ 5 tại Anh.

Ngày 15.10.2007, Citigroup-Tập đoàn ngõn hàng hàng đầu nước Mỹ đó cụng bố lợi nhuận quý 3 bất ngờ giảm 57% do cỏc khoản thua lỗ và trớch lập dự phũng lờn tới 6,5 tỷ USD,Giỏm đốc điều hành Citigroup Charies Prince từ chức vào ngày 4.11.2007.

Ngày 17.12.2007, cuộc khủng hoảng tớn dụng đó lan sang chõu ễxtrõylia với nạn nhõn là Tập đoàn Centro Properties, một chủ sở hữu của cỏc phố buụn

bỏn lớn của Mỹ tại ễxtrõylia sau khi tập đoàn này đưa ra cảnh bỏo lợi nhuận giảm. Cổ phiếu Centro Properties đó tụt giỏ 70% tại cỏc giao dịch ở Xớt ni.

Ngày 11.1.2008 Bank of America-ngõn hàng lớn nhất nước Mỹ về tiền gửi và vốn hoỏ thị trường đó bỏ ra 4 tỷ USD để mua lại Countrywide Financial sau khi ngõn hàng cho vay thế chấp địa ốc này thụng bỏo phỏ sản do cỏc khoản cho vay khú đũi quỏ lớn.

Ngày 30.1.2008, ngõn hàng lớn nhất Thuỵ Sỹ UBS cụng bố trớch lập dự phũng 4 tỷ USD, nõng tổng số tiền trớch lập dự phũng lờn 18,4 tỷ USD do những thất thoỏt liờn quan đến cuộc khủng hoảng cho vay cầm cố.

Ngày 28.2.2008, ngõn hàng DZ Bank của Đức được đưa vào danh sỏch cỏc nạn nhõn của cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn với tổng giỏ trị tài sản mất giỏ là 1,36 tỷ euro.

Ngày 11.7.2008, Chớnh quyền liờn bang Mỹ đoạt quyền kiểm soỏt ngõn hàng IndyMac Bancorp. Đõy là một trong những vụ đúng cửa ngõn hàng lớn nhất từ trước tới nay sau khi những người gửi tiền đó rỳt ra hơn 1,3 tỷ USD trong vũng 11 ngày.

Để vực dậy thị trường tài chớnh cỏc ngõn hàng đó hạ lói suất cũn 1%, thậm chớ lói suất ngắn hạn xuống gần bằng 0% nhưng khụng thể ngăn chặn xu hướng rớt giỏ nhà đất. Mặc dầu vậy, nhưng tỡnh hỡnh cũng khụng sỏng sủa trở lại mà diễn biến tồi tệ hơn. Ngày 12.9.2008, cỏc quan chức tài chớnh cấp cao của Mỹ đó phải nhúm họp để tỡm cỏch ngăn nguy cơ phỏ sản của ngõn hàng cú lịch sử 160 năm là Lehman Brothers. Kết quả, thương lượng bất thành và chớnh phủ từ chối cứu Lehman Brothers như đó từng làm với Bear Stearns trước đú.

Ngày 15.9.2008, đõy là ngày tồi tệ nhất tại phố Wall kể từ khi thị trường này mở cửa trở lại sau vụ khủng bố hai toà thỏp đụi tại Mỹ thỏng 9.2001. Lehman Brothers sụp đổ đỏnh dấu vụ phỏ sản lớn nhất tại Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of America Corp thõu túm, America International Group-tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất khả năng thanh toỏn do những khoản thua lỗ liờn quan tới nợ cầm cố. Ngày 16.9.2008, FED lại phải đồng ý chi 85 tỷ USD để cứu

AIG bờn bờ vực sụp đổ này.Và trong suốt thỏng 9.2008 đa số ngõn hàng lớn của Mỹ đều lần lượt bị phỏ sản do đó đỏnh cựơc rất lớn với thị trường cho vay thế chấp.

Để tự cứu mỡnh cỏc ngõn hàng khỏc củg cố nguồn tài chớnh bằng cỏch ngừng cho vay, dẫn tới tỡnh trạng rối loạn tớn dụng. Khụng cú nguồn tớn dụng rẻ và dễ dàng “bụi trơn” cho cả nền kinh tế. Mỹ và Anh bắt đầu rơi vào suy thoỏi, kộo theo nền kinh tế toàn cầu. Khủng hoảng tài chớnh nhanh chúng chuyển sang khủng hoảng kinh tế, mở rộng từ Mỹ tới chõu Âu rồi lan sang cỏc thị trường mới nổi. Một loạt cỏc quốc gia phải cầu cứu cỏc định chế tài chớnh quốc tế, một số chớnh phủ sụp đổ do khụng chống chọi nổi với cơn bóo tài chớnh như Iceland, Hungary...

Đứng trước tỡnh hỡnh khủng hoảng tài chớnh toàn cầu,nú đó tỏc động rất lớn đến hầu hết nền kinh tế của cỏc nước trờn thế giới vỡ vậy yờu cầu đặt ra cho cỏc tổ chức, chớnh phủ là phải giải quyết khủng hoảng, tỡm cỏch cứu nguy cho nền kinh tế của thế giới thoỏt khỏi cơn bóo tài chớnh này.

1.2.2. Tỡnh hỡnh khu vực chõu Á với khủng hoảng tài chớnh.

Hội nghị APEC năm 2008 diễn ra trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế , đỉnh điểm là khủng hoảng tớn dụng tại Mỹ và nú đó tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế thế giới núi chung và khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi riờng, làm giảm tốc độ tăng trưởng, lạm phỏt tăng cao. Vũng đàm phỏn Đụha về tự do hoỏ thương mại tiếp tục bế tắc, chủ nghĩa bảo hộ cú xu hướng tăng ở một số nơi. Trong bối cảnh đú, APEC tiếp tục khẳng định là cơ chế hợp tỏc quan trọng với chủ đề “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương” APEC tập trung thảo luận cỏc vấn đề lớn: Đối phú tỡnh trạng giỏ lương thực và hàng hoỏ tăng, thỳc đẩy Vũng đàm phỏn Đụha, hội nhập kinh tế khu vực, biến đổi khớ hậu, an ninh năng lượng, con người... Năm 2008, hợp tỏc APEC tiếp tục được thỳc đẩy, gúp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế, chớnh trị của khu vực. Trong đú, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư trở thành ưu tiờn chớnh, hợp tỏc kỹ thuật nhằm xõy dựng năng lực, thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc thành viờn, phỏt triển nguồn

nhõn lực, được đề cập nhiều hơn trong APEC. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đẩy kinh tế thế giới, trong đú hầu hết cỏc nền kinh tế thành viờn APEC, trước nguy cơ suy thoỏi, hợp tỏc thỳc đẩy hội nhập kinh tế khu vực được chỳ trọng hơn hết. Đồng thời theo sỏng kiến của Pờru, chủ nhà APEC 16 là tăng cường sự tham gia và trỏch nhiệm xó hội của khu vực tư nhõn trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực.

Tiểu kết chương I:

Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC) là diễn đàn kinh tế đầu tiờn trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đến nay APEC gồm 21 nền kinh tế thành viờn, chiếm khoảng 52% diện tớch lónh thổ, 59% dõn số, 70% nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn thế giới và đúng gúp khoảng 57% GDP toàn cầu và hơn 50% thương mại thế giới.

APEC được thành lập nhằm mục tiờu thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế trong cỏc nền kinh tế thành viờn, tăng cường tinh thần cộng đồng và mối liờn hệ trong khu vực vỡ sự phồn thịnh của nhõn dõn toàn khu vực. Từ khi thành lập năm 1989, APEC mặc dự là một diễn đàn đối thoại, khụng phải là một tổ chức nhưng cỏc thành viờn APEC luụn luụn nỗ lực hợp tỏc hỗ trợ nhau trong xõy dựng và phỏt triển kinh tế cũng như trờn cỏc lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục, y tế, xó hội. Ngay từ khi ra đời, APEC đó được sự quan tõm và hưởng ứng rộng rói của nhiều nước trong khu vực, trong đú cú cỏc nước lớn cú tiềm lực kinh tế hựng mạnh như Mỹ, Nhật Bản, Canađa, ễxtrõylia.

Cỏc Hội nghị cấp cao và cấp Bộ trưởng của APEC đó đưa ra cỏc chương trỡnh hành động, kế hoạch hợp tỏc trờn từng lĩnh vực cựng với mục tiờu và nguyờn tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức được sắp xếp một cỏch chặt chẽ với quy mụ tương đối lớn, rừ ràng, cụ thể và ngày càng được cỏc thành viờn tăng cường cải tiến cơ chế và phương thức hoạt động nhằm thực hiện hợp tỏc cú hiệu quả và khụng ngừng nõng cao vị thế của APEC trờn trường quốc tế.

Diễn đàn APEC lần thứ 16 được tổ chức tại Thủ đụ Lima (Pờru) vào thỏng 11.2008, theo đề xuất của nước chủ nhà Pờru. Hội nghị lần này sẽ cú chủ đề “Một cam kết mới với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương”. Theo đú, cỏc nhà lónh đạo dự kiến tập trung những vấn đề như: Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, đối phú với việc tăng giỏ lương thực, hàng hoỏ, Vũng đàm phỏn Đụha, hội nhập kinh tế khu vực, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp, biến đổi khớ hậu, an ninh con người. Diễn đàn lần này diễn ra trong bối cảnh cỏc nhà lónh đạo vành đai Thỏi Bỡnh Dương đứng trước sức ộp lớn phải tỡm giải phỏp ngăn chặn “bệnh dịch” khủng hoảng tiếp tục lõy lan và khụi phục Vũng đàm phỏn Đụha về tự do hoỏ thương mại toàn cầu đang cú nguy cơ đổ vỡ.

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w