Hội nghị cấp cao cỏc nhà lónh đạo kinh tế thành viờn APEC 16

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 48)

B. NỘI DUNG

2.1.2.2Hội nghị cấp cao cỏc nhà lónh đạo kinh tế thành viờn APEC 16

Trong hai ngày 22 và 23 thỏng 11 năm 2008 Hội nghị cấp cao Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương lần thứ 16 đó diễn ra tại thành phố Lima (Pờru) với sự tham gia của lónh đạo 21 nền kinh tế thành viờn.

Hội nghị đó thụng qua hai tuyờn bố quan trọng: Tuyờn bố chung “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương” và “Tuyờn bố Lima về kinh tế toàn cầu”, thể hiện quyết tõm mạnh mẽ của cỏc nhà lónh đạo APEC trong việc thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế, cải cỏch tài chớnh, thuận lợi hoỏ thương mại và đầu tư cũng như xõy dựng một khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương an toàn và phỏt triển ngày càng bền vững.

Hội nghị cấp cao APEC diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới ở vào giai đoạn khú khăn nghiờm trọng,đỉnh điểm là khủng hoảng tài chớnh ngõn hàng tại Mỹ, lan sang chõu Âu và cỏc khu vực khỏc. Cuộc khủng hoảng tài chớnh, nhiờn liệu và lương thực đó tỏc động tiờu cực đến toàn bộ nền kinh tế thế giới, làm giảm tốc độ tăng trưởng, lạm phỏt tăng cao và đặt rất nhiều nước trước tỡnh trạng khú khăn, đồng thời, Vũng đàm phỏn Đụha tiếp tục bế tắc.

Chớnh vỡ vậy, với chủ đề “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương”, cỏc nhà lónh đạo APEC đó tập trung thảo luận những biện phỏp hợp tỏc nhằm vượt qua những thỏch thức hiện nay: Khủng hoảng tài chớnh toàn cầu; Đối phú với tăng giỏ lương thực và hàng hoỏ; Vũng đàm phỏn Đụha trong khuụn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Thỳc đẩy Hội nhập kinh tế khu vực; Trỏch nhiệm xó hội của cỏc doanh nghiệp; Vấn đề biến đổi khớ hậu và an ninh con người.

+ Tuyờn bố Lima về kinh tế toàn cầu:

Tuyờn bố Lima khẳng định quyết tõm chung của cỏc nhà lónh đạo APEC tiếp tục cải cỏch tài chớnh tại cỏc nền kinh tế thành viờn, cải cỏch hệ thống tài chớnh quốc tế, chống lại cỏc động thỏi bảo hộ và thỳc đẩy WTO đạt thoả thuận về phương thức cắt giảm thuế trong thỏng 12.2008.

Tuyờn bố cũng nhấn mạnh cam kết của APEC về tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, tiếp tục cỏc nỗ lực giải quyết vấn đề đúi nghốo, bệnh tật, khủng bố, biến đổi khớ hậu và thực hiện cỏc mục tiờu Phỏt triển Thiờn niờn kỷ.

Tuyờn bố Lima là một kết quả quan trọng của Hội nghị cấp cao APEC – 16, thể hiện sự ứng phú kịp thời của cỏc thành viờn APEC và gửi đi một thụng điệp tớch cực đối với khu vực và thế giới.

+ Tuyờn bố chung “Một cam kết mới đối với sự phỏt triển của khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương”:

Đõy là tuyờn bố đó được thụng qua trong phiờn bế mạc của Hội nghị, tập trung vào cỏc vấn đề sau:

- Về cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu: Cỏc nhà lónh đạo APEC nhấn mạnh cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay là một trong những thỏch thức kinh tế nghiờm trọng nhất mà khu vực phải đối mặt, đồng thời cam kết hành động nhanh chúng và kiờn quyết nhằm giải quyết tỡnh trạng trỡ trệ kinh tế toàn cầu, hoan nghờnh cỏc biện phỏp thỳc đẩy về tiền tệ và tài chớnh mà cỏc nền kinh tế thành viờn APEC đưa ra.

- Về cải cỏch cơ cấu: Tuyờn bố cỏc nhà lónh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố cỏc thị trường tài chớnh trong khu vực APEC và hoan nghờnh cỏc hoạt động nõng cao năng lực do cỏc Bộ trưởng Tài chớnh khởi xướng nhằm cải cỏch cỏc thị trường vốn. Cỏc nhà lónh đạo APEC hoan nghờnh quan điểm và những cụng việc mà Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC) thực hiện nhằm cải thiện mụi trường kinh doanh, đồng thời kờu gọi sự tham gia tớch cực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vào chương trỡnh nghị sự về hội nhập kinh tế khu vực.

- Về hội nhập kinh tế khu vực: Tuyờn bố cỏc nhà lónh đạo đỏnh giỏ cao những tiến bộ của cỏc nền kinh tế thành viờn hướng tới mục tiờu Bụgo về thương mại, đầu tư mở và tự do tại khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, thụng qua chương trỡnh hành động dài hạn về hội nhập khu vực, trong đú ghi nhận việc hoàn thành 15 điều khoản mẫu về cỏc Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), cam kết triển khai hiệu quả Kế hoạch thuận lợi hoỏ thương mại về cắt giảm 5% chi phớ giao dịch từ nay đến năm 2010, xõy dựng và thực hiện Kế hoạch hành động thuận lợi hoỏ đầu tư, thỳc đẩy cải cỏch cơ cấu và tăng cường hợp tỏc tài chớnh. Cỏc nhà lónh đạo cho rằng Khu vực mậu dịch Tự do chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (FTAAP) cú thể là triển vọng dài hạn của APEC, đồng thời

ủng hộ việc kết thỳc nhanh chúng và cõn bằng chương trỡnh nghị sự phỏt triển Đụha của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

- Về an ninh lương thực: Cỏc nhà lónh đạo APEC bày tỏ quan ngại sõu sắc trước việc giỏ lương thực toàn cầu tăng cao cựng với tỡnh trạng thiếu lương thực tại một số nước đang phỏt triển đó gõy tỏc động đến nỗ lực xoỏ đúi giảm nghốo và nõng cao thu nhập thực tế trong thập niờn qua. Vỡ vậy, cỏc nhà lónh đạo APEC đó nhất trớ tăng cường hợp tỏc kỹ thuật và xõy dựng năng lực nhằm thỳc đẩy tăng trưởng nụng nghiệp, bao gồm cỏc nỗ lực phỏt triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh giỏo dục về nụng nghiệp, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, tăng cường phỏt triển năng lượng sinh học thế hệ mới từ cỏc nguyờn liệu phi lương thực. Cỏc nhà lónh đạo APEC ủng hộ sự phối hợp trong ứng phú và cú một chiến lược toàn diện nhằm giải quyết vấn đề này thụng qua Khuụn khổ hành động toàn diện được nhúm đặc trỏch của Liờn Hợp Quốc về khủng hoảng lương thực toàn cầu triển khai.

- Về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp: Cỏc nhà lónh đạo APEC nhấn mạnh rằng, khớa cạnh này cú thể tăng cường những tỏc động tớch cực của thương mại và đầu tư đối với tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và phỏt triển bền vững. Vỡ vậy, cỏc nhà lónh đạo APEC khuyến khớch cỏc phương thức kinh doanh minh bạch và cú trỏch nhiệm, phự hợp với luật lệ sở tại, khuyến khớch cỏc cụng ty đưa vấn đề trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp vào chiến lược kinh doanh để đảm bảo rằng cỏc hoạt động kinh doanh cú tớnh tới những quan tõm về xó hội, lao động và mụi trường.

- Về đấu tranh chống tham nhũng: Tuyờn bố của cỏc nhà lónh đạo APEC khẳng định tham nhũng là nguy cơ đe dọa sự phỏt triển xó hội và kinh tế trong khu vực.Lónh đạo cỏc nước cam kết thỳc đẩy cỏc nỗ lực tập thể trong cuộc chiến chống vấn nạn này.

- Về cuộc chiến chống khủng bố: Tuyờn bố nhấn mạnh chủ nghĩa khủng bố quốc tế và phổ biến vũ khớ huỷ diệt hàng loạt là những nguy cơ đe dọa trực tiếp hoà bỡnh và sự thịnh vượng của mỗi quốc gia.Cỏc nhà lónh đạo cam kết phối hợp hành động ngăn chặn những nguy cơ này. APEC ghi nhận vai trũ của chiến lược chống khủng bố toàn cầu của Liờn Hiệp Quốc và nhấn mạnh sự cần thiết triển khai cỏc biện phỏp chống khủng bố của tổ chức này.

Tuyờn bố cũng tỏi khẳng định cam kết của cỏc nhà lónh đạo APEC về nõng cao năng lực khu vực nhằm giảm thiểu những đe dọa về sức khỏe con người, hoan nghờnh việc tiếp tục những nỗ lực nhằm đảm bảo cỏc nền kinh tế thành viờn chuẩn bị tốt để đối phú với những đe dọa về sức khỏe theo hướng giảm thiểu tỏc động tiờu cực tới sức khỏe con người, thương mại và đầu tư. Cỏc nhà lónh đạo APEC cũng khẳng định bảo vệ hoạt động kinh doanh và thương mại của khu vực trước những giỏn đoạn do tự nhiờn, tai nạn hoặc hành động cố ý vẫn là những ưu tiờn lõu dài của APEC, và là một yếu tố cần thiết trong chương trỡnh thương mại và đầu tư của APEC.

- Về giảm thiểu nguy cơ thiờn tai: Cỏc nhà lónh đạo APEC thụng qua Chiến lược giảm thiểu nguy cơ thiờn tai và sẵn sàng ứng phú với tỡnh trạng khẩn cấp của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và cỏc nguyờn tắc của APEC về đối phú và hợp tỏc chống thiờn tai, chỉ đạo cần xõy dựng cỏc dự ỏn nõng cao năng lực dài hạn và ủng hộ việc đưa giỏo dục về thiờn tai vào chương trỡnh dạy học ở những nơi cần thiết.

- Về biến đổi khớ hậu: Cỏc nhà lónh đạo APEC khẳng định lại cam kết đối với Tuyờn bố Xớtni về biến đổi khớ hậu, an ninh năng lượng và phỏt triển sạch, ủng hộ những hành động quốc tế kiờn quyết và hiệu quả để đối phú với biến đổi khớ hậu cú tớnh tới nguyờn tắc của Hiệp định khung của Liờn Hợp Quốc về biến đổi khớ hậu, phự hợp với nguyờn tắc trỏch nhiệm chung nhưng cú sự phõn biệt và khả năng khỏc nhau. Nhận thức nguy cơ biến đổi khớ hậu cản trở mục tiờu đạt

được tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghốo, cỏc nhà lónh đạo APEC ủng hộ mạnh mẽ hợp tỏc quốc tế và nõng cao năng lực giảm thiểu và thớch nghi, bao gồm những hoạt động thỳc đẩy phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ phỏt thải thấp, và hỗ trợ tài chớnh cho cỏc nền kinh tế đang phỏt triển dễ tổn thương. Cỏc nhà lónh đạo APEC cam kết phối hợp hành động theo tiến trỡnh của Liờn Hiệp Quốc và cỏc tiến trỡnh bổ sung khỏc tại Hội nghị Liờn Hợp Quốc về biến đổi khớ hậu Cụpenhaghen thỏng 12.2009.

Theo Bỏo chớ Canađa ngày 23.11.2008 dẫn nguồn tin từ Thủ đụ Lima của Pờru cho biết kết thỳc Hội nghị cấp cao hai ngày tại Lima, cỏc nhà lónh đạo Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) nhận định cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, đang đe dọa nhấn chỡm thế giới vào suy thoỏi kinh tế, cú thể sẽ được khắc phục vào giữa năm 2010.

Trong một tuyờn bố, cỏc nhà lónh đạo của 21 nước thành viờn APEC bày tỏ tin tưởng cú thể vượt qua cuộc khủng hoảng này trong vũng 18 thỏng và cho biết họ đó thực hiện những biện phỏp cấp bỏch để ổn định cỏc khu vực tài chớnh và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cỏc nước APEC sẽ cử cỏc Bộ trưởng tới Giơnevơ vào thỏng tới để khởi động vũng đàm phỏn Đụha của Tổ chức Thương mại thế giới.

APEC, chiếm hơn một nửa sản lượng kinh tế thế giới, đang cố gắng khụi phục lũng tin đối với hệ thống tài chớnh toàn cầu bằng cỏch tuyờn bố chống lại cỏc hàng rào buụn bỏn mới. Hội nghị cấp cao APEC đó ủng hộ một kế hoạch hành động được nờu ra tại hội nghị thượng đỉnh của cỏc nền kinh tế hàng đầu thế giới ở Oasinhtơn cỏch đú hơn một tuần (15.11.2008) nhưng lại khụng đưa ra đề xuất mới nào để trỏnh một cuộc suy thoỏi toàn cầu. Tuyờn bố 12 điểm được cụng bố khi kết thỳc hội nghị cho biết cỏc nước APEC lo ngại sõu sắc về tỡnh hỡnh bất ổn giỏ lương thực, cam kết chống cướp biển và ủng hộ sự hợp tỏc

lõu dài, cú hiệu quả và mang tớnh quyết định nhằm chống lại sự biến đổi khớ hậu.

Hội nghị cấp cao APEC năm nay tập trung thảo luận về sự suy giảm kinh tế thế giới, sự đổ vỡ tớn dụng ở Mỹ đó lan ra thị trường toàn cầu và đẩy một phần vào suy thoỏi. Ngày 22.11.2008 cỏc nước APEC đó cam kết chống lại sức ộp bảo hộ chống lại cỏc ngành cụng nghiệp trong nước, đồng thời bảo đảm rằng cỏc cụng ty vừa và nhỏ cú đủ tớn dụng để duy trỡ hoạt động. Họ cũng kờu gọi APEC tham gia nhiều hơn nữa vào Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và cỏc tổ chức tài chớnh đa phương khỏc.

Nhật Bản cho biết sẵn sàng cho IMF vay 100 tỷ USD, trong khi đú cho đến nay, Trung Quốc vẫn phản đối những đề nghị để thế giới sử dụng nguồn dự trữ ngoại hối 1900 tỷ USD của nước này.

Giỏm đốc cấp cao phụ trỏch cỏc vấn đề chõu Á của Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc Dennis Wilderr cho biết quan tõm của cỏc chớnh phủ nước ngoài là liệu chớnh quyền mới của Mỹ cú tiến hành đỏnh giỏ lại chớnh sỏch hay khụng. Tổng thống đắc cử Barack Obama từng núi rằng lĩnh vực mà ụng muốn xem xột lại là hiệp định buụn bỏn tự do của Mỹ với Canađa và Mờhicụ, nhưng ở Lima, cỏc nhà lónh đạo của cả Canađa và Mờhicụ đều đưa ra tớn hiệu phản đối ý tưởng đú. Tổng thống Mờhicụ Felipe Calderon cho rằng bất kỳ nỗ lực nào nhằm thương lượng lại Hiệp ước buụn bỏn tự do khu vực Bắc Mỹ đó được thực hiện 15 năm nay (NAFTA) đều khụng tạo ra thờm thị trường và khụng tăng thờm buụn bỏn, mà chỉ gõy tỏc dụng ngược lại. Thủ tướng Canađa Stephen Harper cũng hoan nghờnh NAFTA là một thành cụng lớn [55, 13-16].

2.1.3 Bờn lề Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương (APEC) lần thứ 16 tại Pờ-ru.

Cỏc nhà lónh đạo đó tiến hành cỏc cuộc gặp song phương để bàn những vấn đề cỏc bờn cựng quan tõm. Đỏng chỳ ý là cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Gioúc- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giơ W.Busơ và Tổng thống Nga Đmi-tơ-ri Một-vờ-độp ngày 22.11.2008. Đõy cú thể là cuộc gặp cuối cựng của hai nhà lónh đạo này trước khi ụng Busơ hết nhiệm kỳ vào thỏng 1.2009.

Người phỏt ngụn Nhà Trắng Đa-na Pờ-ri-nụ cho biết hai nhà lónh đạo đó bàn về cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay cũng như cỏc vấn đề an ninh quốc tế, trong đú cú vấn đề hạt nhõn Iran, Gru-di-a, hải tặc Xụ-ma-li. Hai bờn nhất trớ rằng Nga-Mỹ cần tiếp tục hợp tỏc về vấn đề Iran sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Ba-rắc ễ-ba-ma nhậm chức. Hai nhà lónh đạo cũng nhất trớ giao nhiệm vụ cho ngoại trưởng hai nước hợp tỏc để vận động quốc tế ủng hộ một chiến lược mạnh mẽ chống cướp biển.

Ngoại trưởng Nga Xộc-xõy La-vrốp cho biết hai Tổng thống đều thừa nhận vẫn cũn sự khỏc biệt trong quan điểm song hai bờn nhất trớ hợp tỏc và tụn trọng lẫn nhau.

ễng Busơ cũng cú cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào. Hai nhà lónh đạo đó thảo luận nhiều chủ đề, trong đú cú vấn đề hạt nhõn của Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn và cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Nguồn tin từ Chớnh phủ Mỹ cho biết ụng Busơ và ụng Hồ Cẩm Đào đó thảo luận phương thức kiểm chứng hồ sơ hạt nhõn mà Triều Tiờn đó cụng bố.

Trong cuộc gặp đầu tiờn với Thủ tướng Nhật Bản Ta-rụ A-xụ, ụng Busơ cam kết sẽ đề nghị người kế nhiệm ụng, Tổng thống đắc cử ễ-ba-ma tiếp tục xem xột vấn đề cỏc con tin Nhật Bản bị Triều Tiờn bắt cúc. Đõy là một tranh cói đang phủ búng đen lờn thoả thuận giải trừ vũ khớ hạt nhõn của Triều Tiờn. Trong khi đú Tổng thống Nga Một-vờ-độp và Thủ tướng Nhật Bản Ta-rụ A-

xụ cũng cam kết tiến hành cỏc bước cần thiết để giải quyết vấn đề tranh chấp lónh thổ, hướng tới mối quan hệ bỡnh thường “càng sớm càng tốt”. Một quan chức Nhật Bản cho biết hai nhà lónh đạo đó chỉ thị cho cỏc quan chức chớnh phủ hai nước bắt đầu kế hoạch cụ thể để giải quyết vấn đề trờn.

Lónh đạo ễ-xtrõy-li-a và Inđụnờxia trong cuộc gặp ngày 22.11.2008 thụng bỏo đang xỳc tiến thiết lập Cơ quan giảm thảm hoạ chung tại Giacỏcta nhằm giảm ảnh hưởng của thảm hoạ thiờn tai tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương thụng qua cỏc hoạt động phối hợp phõn tớch và đào tạo. Cơ quan này sẽ đi vào hoạt động trong thỏng 4.2009, với kinh phớ 42 triệu USD trong 5 năm.

Trong thời gian tham dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 16, Chủ tịch nước

Một phần của tài liệu Hội nghị lần thứ 16 của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (APEC) tại pêru (Trang 48)