Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 25 - 29)

Chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Giônxơn cho thực hiện kế hoạch mới, chiến lợc “chiến tranh cục bộ” với sự tham gia trực tiếp của quân đội Mỹ trên chiến trờng miền Nam. Và tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân ra miền Bắc.

Thanh Hoá với các vị trí chiến lợc quan trọng đã trở thành “túi bom” của giặc Mỹ. Thọ Xuân với đập Bái Thợng, sân bay Sao Vàng, Mục Sơn, trạm

thuỷ nông Bàn Thạch đồng thời là vựa lúa lớn của Tỉnh Thanh Hoá. Chính vì vậy đã trở thành “cái rốn” đựng bom. Giặc Mỹ đã cho nhiều loại máy bay kể cả “thần sấm”, “con ma” xung trận, chúng trút xuống Thọ Xuân hàng ngàn tấn bom các loại, tàn phá rất nặng nề toàn huyện. Đặc biệt những vị trí trọng yếu của toàn huyện nh các xã Nam Giang, Xuân Hng…các đợt đánh phá của giặc Mỹ ngày càng ác liệt, chúng không kể ngày đêm thời tiết xấu hay tốt, máy bay của chúng cứ gầm rú liên tục trên bầu trời Thọ Xuân, pháo sáng chúng thả sáng rực bầu trời để xác định vị trí đánh phá. Những cuộc đánh phá này của giặc Mỹ đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về ngời và tài sản của nhân dân.

Đứng trớc tình hình đó, Đảng bộ Thọ Xuân đã chỉ đạo gấp rút thực hiện những mục tiêu đã đề ra và nhanh chóng đa toàn huyện vào thời chiến. Công tác phòng tránh đợc toàn huyện triển khai kịp thời, các cơ quan chủ chốt, xí nghiệp, đợc bố trí sơ tán đặc biệt trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu đợc chuẩn bị chu đáo: các đơn vị D4, C11, pháo phòng không của tỉnh đ- ợc thành lập để bảo vệ đập Bái Thợng. Các đội phòng không của huyện cũng đợc thành lập nhằm đánh trả các đợt tập kích của địch, các loại pháo cao xạ: 57 ly, 37 ly, 14,5 ly đợc đa vào sử dụng đồng thời lực lợng dân quân tự vệ đợc trên cả 37 xã, mỗi xã đều có một trung đội dân quân mạnh. Năm 1965 lực l- ợng dân quân tự vệ của huyện có tới 4.563 ngời, lực lợng này thực hiện mục tiêu vừa sản xuất vừa chiến đấu, khi không có giặc họ hăng hái tham gia sản xuất, khi có giặc họ lại cầm súng chiến đấu, và có những thành tích xuất sắc. Riêng năm 1965 đã có tới 4 xã, 22 trung đội dân quân đợc tặng danh hiệu “đơn vị tiên tiến ”. Trung đội Hồng Hải (Bái Thợng, Xuân Bái) đợc tặng danh hiệu “đơn vị quyết thắng”.[1, 331].

Với phơng châm lấy ít đánh nhiều, lấy thô sơ đánh hiện đại, với khẩu hiệu: “đánh cho tan ít chí xâm lợc của giặc Mỹ”. Nhân dân Thọ Xuân đã

không quản hy sinh gian khổ, anh dũng chiến đấu lập những chiến công lừng lẫy. Từ năm 1965-1968 các lực lợng vũ trang Thọ Xuân đã bắn rơi 7 máy bay các loại và bắt sống 1 giặc lái.

Cuộc thử lửa đầu tiên của nhân dân Thọ Xuân với giặc Mỹ, bắt đầu vào tháng 5 năm 1965, vào khoảng 8 giờ, giặc mỹ cho 38 máy bay các loại dẫn đầu là 1 máy bay A4 và lũ F4, F105, A37, A101 ồ ạt ném bom vào sân bay Sao Vàng, cầu Quần Đội, khu doanh trại Mã Hùm (Xuân Hng). Lửa phòng không của ta bao vây lấy giặc, làm giặc cuống cuồng bỏ chạy. Một chiếc F4 đã bỏ mạng tại trận thử lửa đầu tiên này. Thắng lợi trận đầu đã cổ vũ mạnh mẽ thêm quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ của nhân dân Thọ Xuân. Bớc sang tháng 6, ngày 25-06-1965 giặc Mỹ cho máy bay dàn hàng ngang bắn phá vào huyện, quyết tâm không để giặc Mỹ lộng hành, pháo phòng không của các lực lợng vũ trang Thọ Xuân đã bắn rơi một chiếc A4D.

11 giờ 15 phút ngày 10-07-1965 tiểu đoàn 4 đã phối hợp với dân quân địa phơng bảo vệ đập Bái Thợng, bắn rơi một chiếc máy bay A4D của giặc Mỹ, 5 giờ 16 phút ngày 24-08-1965 tiểu đoàn 4 lại cùng bộ đội địa phơng bắn rơi một máy bay F4, và bắt sống một giặc lái. Chiến công nối tiếp chiến công, máy bay Mỹ ngày càng bị bắn rơi nhiều hơn. Cuối năm 1965 dân quân tự vệ xã Nam Giang và Bắc Lơng đã phối hợp chiến đấu bắn rơi một máy bay AD4 của địch ngay từ loạt đạn đầu tiên. Các xã đạt danh hiệu “Quyết thắng” cũng tăng lên, năm 1967 có 4 xã đợc tặng thởng danh hiệu Quyết thắng là: Xuân Thành, Hạnh Phúc, Xuân Lai và Thọ Hải [1,343,344].

Trên mặt trận phục vụ chiến đấu cũng đóng góp những thành tích to lớn, góp phần cho chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc. Khi đế quốc Mỹ thực hiện leo thang đánh phá miền Bắc, nhân dân Thọ Xuân đã chuyển tất cả các hoạt động sang thời chiến, các loại hầm chữ A và các đờng hào đợc gấp rút xây dựng và đa vào sử dụng. Đặc biệt thực hiện quyết định của chính phủ nớc Việt Nam

dân chủ cộng hoà về mở công trờng 101 xây dựng sân bay Sao Vàng. Tỉnh đã huy động 10.000 thanh niên xung phong (huyện nhỏ 2 đại đội, huyện lớn 3 đại đội, riêng huyện Thọ Xuân huy động 4 đại đội cùng 500 công nhân lái máy ủi và ô tô vận tải) vào xây dựng sân bay.

Không những thế huyện Thọ Xuân còn huy động 3.000 ngời khai thác vận chuyển 5.000 m3 cát vàng ... phục vụ xây dựng sân bay. Cùng với việc huy động sức ngời, là việc giải quyết nơi ăn ở cho lực lợng thanh niên xung phong ở công trờng. Đảng bộ nhân dân Thọ Xuân đã cung cấp hàng ngàn tấn lơng thực, thực phẩm và vận động nhân dân 20 xã xung quanh cho mợn nhà ở [1, 322]. Sân bay Sao Vàng đa vào xây dựng là trọng điểm đánh phá ác liệt của giặc Mỹ, chúng liên tục cho ném bom đánh phá sân bay và khu vực xung quanh. Song với tinh thần “Tất cả cho thắng Mỹ ”, nhân dân các xã quanh sân bay đã cùng bộ đội đào hào giao thông, xây dựng công sự chiến đấu. Riêng xã Thọ Lâm có 35 ngời đợc trang bị đầy đủ vũ khí và dụng cụ tải thơng, đã cùng bộ đội chủ lực chiến đấu hàng trăm trận, góp phần bảo vệ an toàn cho sân bay. Nhân dân còn giúp đỡ B5 xăng dầu đào hào giao thông từ thôn ra tận nơi tiếp tế cho máy bay.

Tại khu vực Bái Thợng trọng điểm thờng xuyên đánh phá của giặc Mỹ, quân và dân trong huyện đã tổ chức các trận tuyến phòng không đánh Mỹ. Đồng thời thực hiện các phơng án bảo vệ nh Thả rọ thép, đá hộc, làm đập quai xanh ở phía thợng lu để chống thuỷ lôi ... Nhờ vậy mà đập Bái Thợng công trình thuỷ lợi lớn nhất tỉnh đợc bảo vệ vững chắc. Còn lại Bàn Thạch và Âu phong Lạc, giặc Mỹ nhiều lần cho đánh phá, công trình bị h hỏng nặng. Trớc tình hình đó huyện đã huy động hàng ngàn lao động nhanh chóng sửa chửa tu bổ, và đa công trình vào hoạt động tới cho những cánh đồng đang khô hạn [1, 345].

Sau những trận đánh các chị các mẹ lại gồng gánh, đa quà bánh cho các chiến sĩ, các chơng trình văn nghệ “tiếng hát át tiếng bom ”, lại diễn ra trên các chiến hào còn khét mùi khói súng. Các thanh niên (đặc biệt là nữ ), thiếu niên cùng nhân dân trong huyện thi đua lập công đánh thắng giặc Mỹ xâm l- ợc.

Những thắng lợi to lớn trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu, càng cổ vũ mạnh mẽ phong trào thi đua “thắng Mỹ” trên các mặt trận khác nh giao thông vận tải, sản xuất, văn hoá - giáo dục y tế và chi viện cho miền Nam.

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w