Thọ Xuân khôi phục và phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ.

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 44 - 50)

tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ.

Ngày1-11-1968, sau hhững thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc, đế quốc Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc vô điều kiện, và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari .Bắt đầu từ đây nhân dân miền Bắc bớc vào thời kì hoà bình tạm thời, còn nhân dân miền Nam vẫn tiếp tục chiến đấu chống chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ. Miền Bắc bớc ra khỏi cuộc chiến đã nhanh chóng bắt tay vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế -xã hội.

Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ đã tàn phá nặng nề nền kinh tế - xã hội của miền Bắc nhiều nhà máy xí nghiệp, cơ quan, trờng học bị đánh phá tan hoang. Hoà bình lại lập lại dù chỉ là tạm thời, là điều kiện

để chuyển hớng cách mạng sang một giai đoạn mới, giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội. Hoà chung vào không khí đó của cả nớc, nhân dân Thọ Xuân cũng bớc vào thực hiện nhiệm vụ cách mạng mới.

Là huyện đầu tiên đạt mục tiêu 5 tấn thóc/ha của tỉnh, dù trong điều kiện chiến tranh ác liệt các hoạt động sản xuất vẫn diễn ra bình thờng và đạt những thành quả lớn. Nhng sau chiến tranh, nền kinh tế của Thọ Xuân cũng bị tàn phá nặng nề. Sản xuất bị kéo xuống, ruộng đất bị hoang hoá do bom đạn, hố bom nằm san sát, các công trình thuỷ lợi bị h hại nặng vì lợng bom đạn rải thảm của giặc Mỹ nh đập Bái Thợng, thuỷ nông Bàn Thạch.

Đứng trớc hoàn cảnh đó Tỉnh Đảng bộ đã chọn Thọ xuân là địa bàn mở hội nghị tổng kết kinh nghiệm thâm canh nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh. Đầu năm 1969, Hội nghị đã diễn ra tại xã Bắc Lơng, thành phần gồm toàn thể các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của tỉnh và các huyện trọng điểm lúa. Qua hội nghị đồng chí Lê văn Tập, chủ tịch Uỷ Ban Hành Chính huyện Thọ Xúân đã báo cáo một số biện pháp Đảng bộ và nhân dân trong huyện thực hiện để đạt mục tiêu 5tấn/ha. Đó là các biện pháp: Đẩy mạnh thuỷ lợi, hoàn chỉnh thuỷ nông chủ động tới tiêu, đa vào đồng ruộng bộ giống mới và mạnh dạn nhân rộng trên địa bàn toàn huyện, đẩy mạnh phong trào làm phân bón, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vào thâm canh, xem nhiệm vụ lãnh đạo sản xuất là mục tiêu xây dựng chi bộ 4 tốt v.v...[1, 350].

Sau hội nghị, Tỉnh uỷ Thanh Hoá chủ trơng phát động thi đua làm theo lời Bác và học tập kinh nghiệm Thọ Xuân phấn đấu đạt mục tiêu 5 tấn trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ lần thứ XI , nhân dân trong huyện đã phấn đấu không ngừng trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp - ngành kinh tế chủ đạo của huyện lúc bấy giờ. Năm 1969 toàn huyện gieo cấy đợc 62% diện tích bằng các giống lúa mới, giải quyết tốt khâu thuỷ lợi, khắc phục đợc 80% diện tích bị hạn, 77% diện tích bị úng. Nhờ

đó diện tích lúa chiêm tăng 6%, cây công nghiệp tăng 9% so với năm 1968. Năng suất lúa chiêm đạt bình quân 2.266kg, 32 Hợp tác xã đạt từ 2.020kg đến 3.160kg [1, 351]. Nh vậy điển hình 5 tấn của tỉnh Thanh vẫn đợc giữ vững và phát triển hơn trớc .

Tiếp tục nâng cao và phát huy tinh thần cách mạng trên mặt trận sản xuất, nhân dân Thọ Xuân ra sức phấn đấu hơn nữa và đa ra mục tiêu cụ thể phát triển mạnh mẽ, toàn diện, vững chắc, tiếp tục phấn đấu đạt và vợt 3 mục tiêu 5tấn thóc/ha/năm, 1lao động trên/ha gieo trồng, 2 con lợn/ha. Những mục tiêu này đã đợc đông đảo nhân dân hởng ứng. Để thực hiện mục tiêu trên Đảng bộ, nhân dân Thọ Xuân đã phát động và hởng ứng phong trào ra sức thi đua sản xuất thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Trớc hết là công tác thuỷ lợi đợc chú trọng, kênh mơng đợc xây dựng khai thông và nối dài, các xã miền núi nh Xuân Châu, Thọ Lâm, Quảng Phú, hệ thống kênh mơng cũng đợc xây dựng và hoàn thiện. Đập Bái Thợng và trạm thuỷ nông Bàn Thạch trong chiến tranh bị phá đi đánh lại, cũng đợc sửa chữa nâng cấp . Phong trào khai hoang phục hoá ruộng đát, san lấp hố bom, tháo gỡ bom mìn trên đồng ruộng đợc chú trọng. Các HTX tiếp tục đợc thành lập, mở rộng và nâng lên một tầm cao mới . Chính những chủ trơng và việc làm đó của Thọ Xuân đã da Thọ Xuân lên một bớc phát triển vợt bậc. Đến năm 1969 toàn huyện có hàng chục Hợp tác xã có quy mô toàn xã, bình quân mỗi hợp tác xã có 132 ha ruộng đất 480 lao động , 75% số đội sản xuất có nhà chế biến phân bón, 60% Hợp tác xã trang bị cơ khí nhỏ nh máy nổ máy say xát, máy vò, máy tuốt, máy bơm n- ớc... Số xe vận chuyển tăng lên gấp hai lần so với năm 1968 [ 1, 352]. Những cố gắng và sáng tạo của nhân dân Thọ Xuân trong sản xuất đã làm cho các cánh đồng "5 tấn" rồi " 6 tấn" Thắng Mỹ ngày càng tăng, đặc biệt là các cánh đồng “6 tấn” Thắng Mỹ của Đoàn thanh niên các xã chiếm 25% diện tích, năng suất bình quân đạt 6.160 kg / ha [1, 353].

Bớc sang năm 1970, mặc dù thời tiết không thuận lợi ( hạn hán, sét , sau bệnh), nhng Thọ Xuân vẫn là ngọn cờ đầu trong thâm canh tăng năng xuất. Toàn huyện có 7 chỉ tiêu đạt và vợt so với 1969, diện tích lúa mùa là 28.661mẫu (tăng 476 mẫu), năng xuất đạt 295 tạ/ha. Tổng sản lợng cả năm đạt 36.573 tấn, tăng gần 5.000 tấn. Phong trào học tập đuổi kịp và vợt Đông Phơng Hồng, Hạnh Phúc, Thắng Lợi phát triển mạnh mẽ. Năm 1970 có 60% Hợp tác xã, 25 xã đạt 5 tấn trở lên, có 3 xã đạt 7 tấn trở lên là Hạnh Phúc 7.994kg/ha, Thắng Lợi đạt 7.594kg/ha, Đông Phơng Hồng đạt 8.020kg/ha, có 11 Hợp tác xã đạt trên 6 tấn [1, 356].

Thắng lợi của sản xuất nông ngiệp năm 1970 là kết quả của nhiều nhân tố, nhng nhân tố then chốt là việc đa khoa học kĩ thuật vào đồng ruộng, vụ đông xuân 1970 đã cấy 38% diện tích bằng các giống mới nh nông nghiệp 8, trân châu lùn...riêng xã Hạnh Phúc do cấy 100% giống lúa mới đạt năng xuất 4,2 tấn / ha /vụ chiêm. Đông Phơng Hồng cấy 80% diện tích. Cùng với việc áp dụng khoa học kĩ tthuật vào sản xuất là các công tác thuỷ lợi, phân bón cũng đợc chú trọng. Năm 1970 đã đào đắp kiến thiết đồng ruộng với khối lợng 239.577m3, chủ động tới tiêu cho 4.165 ha chiếm 73% diện tích [1, 357]. Nhiều xã còn tổ chức các phong trào trồng bèo hoa dâu, trồng điền thanh, phân xanh , tận dụng phù xa bùn ao ... tăng nguồn phân bón cho cây trồng.

Ngoài cây trồng chính là lúa, huyện còn tập trung trồng một số loại hoa màu khác nh ngô, sắn, mía… Những loại cây này cũng đợc áp dụng những tiến bộ khoa học mới nhất vào thâm canh. Chính vì vậy diện tích và sản lợng liên tục tăng, nếu năm 1969 với diện tích 1.556m2 đạt 460 tấn ngô, thì năm 1970 sản lợng đạt 955 tấn, sản lợng sắn khoảng 1.400 tấn, mía đạt 3.776 tấn (1969) và tăng lên 4.300 tấn (1970) [1, 358].

Song song với ngành trồng trọt là chăn nuôi, Thọ xuân với những điều kiện tự nhiên thuận lợi đã kiến tạo nên một ngành chăn nuôi với quy mô và

sản lợng lớn . Đến năm 1969 đàn gia súc, đàn lợn nái tăng hơn năm 1968 là 10,3%, đàn lợn thịt có 44.377 con, đàn trâu, bò tăng 3 - 4 %, toàn huyện có 12 trại chăn nuôi tập thể với 642 con trâu bò. Chính vì lẽ đó mà nhu cầu thực phẩm và phục vụ sức kéo trong nhân dân đợc đáp ứng. Bớc sang năm 1970 chăn nuôi đã trở thành ngành sản xuất chính của toàn huyện, đàn gia súc gia cầm tăng nhanh. Tổng số đàn lợn năm 1970 có 43.381 con đạt 2,02 con/ha gieo trồng, đàn trâu bò kéo 16.000 con, tăng 766 con so với 1969. Toàn huyện có 12 trại chăn nuôi trâu bò tập thể với khoảng 1.000 con.

Cùng với sự phát triển của nông nghiệp là công nghiệp và thủ công nghiệp, bớc sang năm 1969 công nghiệp và thủ công nghiệp tăng 10 % so với năm 1967, các xí nghiệp nông cụ đã tự chế tạo đợc các loại máy nông nghiệp nh: diệp cày, lỡi cày... Các loại đồ gốm sành sứ cũng tăng đáng kể, ví nh đồ sành ở Xuân Thiên năm 1968 là 14.950 đồng, năm 1969 tăng lên 56.000 đồng. Giá trị thủ công nghiệp năm 1968 đạt 887.000 đồng, năm 1969 tăng lên 945.000 đồng .

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dẫn tới thơng nghiệp, tài chính ngân hàng cũng phát triển theo. Các ngành này đã đảm bảo phục vụ đời sống và sản xuất một cách toàn diện. Doanh số mua bán năm 1968 đạt 124%, năm 1969 đạt 130%, có nhiều đơn vị khá nh: Thực phẩm vật liệu kiến thiết, điện máy …

Sự phát triển của nền kinh tế, cũng kéo theo các ngành văn hoá - giáo dục, y tế phát triển theo. Về giáo dục: Trong năm 1969 các ngành, cấp học đ- ợc mở rộng. Giáo dục phổ thông các cấp tăng lên 8.299 em, cấp I thi đỗ 87%, cấp II 78%, cấp III 90%. Về y tế: công tác vệ sinh môi trờng, phòng chống dịch bệnh đợc chú trọng.

Tất cả sự phát triển trên của huyện trong hai năm 1969-1970, là sự cố gắng không biết mệt mỏi của toàn Đảng toàn dân Thọ Xuân với tinh thần

đoàn kết nhất trí cao, tạo đà cho Thọ Xuân vững bớc đi lên vợt qua những thử thách. Năm 1971 Trung ơng Đảng đã chọn Thọ xuân làm điểm xây dựng cấp huyện tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Chính sự tin tởng giúp đỡ đó của Trung ơng và của tỉnh đã tạo điều kiện cho Thọ Xuân quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế. Toàn huyện chia làm 3 vùng kinh tế lớn:

- Vùng 1: Gồm 17 xã hữu ngạn sông Chu là vùng trọng điểm lúa, chăn nuôi lợn và cá .

- Vùng 2: Gồm 9 xã vùng tả ngạn, chủ yếu phát triển lúa màu và chăn nuôi .

- Vùng 3: Các xã vùng đồi chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc và trồng cây công nghiệp.

Có thể nói đây là bớc ngoặt cho sự phát triển của toàn huyện, nó tạo đà cho sự phát triển chuyên môn hoá cao, nâng sản xuất và đời sống nhân dân lên một bớc mới. Nhân dịp xuân mới Huyện uỷ tổ chức kêu gọi nhân dân hăng hái tham gia sản xuất. Hởng ứng lời kêu gọi đó 6 xã đã tổ chức hội thi cấy, kết qủa đạt 2-3 sào/ ngời. Đầu tháng 1 năm 1971 toàn huyện đã nhập kho lơng thực cho Nhà nớc đạt 109% tăng hơn 1970 là 1.000 tấn. Năng suất lúa bình quân của toàn huyện năm 1971 đạt 6.036 kg/ha, sản lợng đạt 47.500 tấn. Có 61 HTX, 33 xã đạt 5 tấn trở lên, HTX Hạnh Phúc đạt 9,6 tấn/ha , Xuân Thành đạt 9,4 tấn /ha, 17 HTX đạt 6 tấn /ha. Toàn huyện làm nghĩa vụ 7.800 tấn thóc [ 1,363].

Chăn nuôi năm 1971 có những bớc tiến đáng kể, đàn lợn đạt 49.784 con, bình quân đạt 2,2 con/ha. Lúc này phong trào thi đua nuôi lợn lai kinh tế nh lợn Coocvan, F1, F2 …, nhiều HTX đã qui hoạch giống, thức ăn, xây dựng chuồng trại ở một mức độ chuyên môn hoá cao. Cùng với đàn lợn, là đàn trâu bò, đàn trâu năm 1971 có 8.657 con vợt kế hoạch 8,6%, đàn bò là 12.561 con.

Đàn trâu bò này ngoài phục vụ sức kéo, đã có một số xã nuôi bò sinh sản nh: Thọ Lâm, Xuân Lâm, Thọ Xơng.

Kinh tế tăng trởng mạnh, đã thúc đẩy ngành giáo dục ngày càng phát triển mạnh về cả số lợng và chất lợng, mỗi năm các ngôi trờng lại đợc mọc lên, số học sinh tăng 9.000 em/năm. Năm học 1970-1971 tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp cấp I đạt 86%, cấp II đạt 68%, cấp III đạt 80%. Mạng lới y tế phát triển rộng khắp, toàn huyện có 346 thầy thuốc, trong đó có 2 bác sĩ 81 y sĩ. Với tinh thần “lơng y nh từ mẫu”, các bác sĩ y sĩ đã ra sức chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, công tác phòng tránh bệnh tật đợc đẩy mạnh. Các nhà hộ sinh tiếp tục đợc xây dựng và củng cố hoàn thiện.

Các hoạt động văn hoá - văn nghệ cũng đợc tổ chức thờng xuyên nh tổ chức giỗ Lê Hoàn, Lê Lợi các anh hùng dân tộc…; Các đội chiếu bóng lu động phục vụ bà con kể cả những vùng xa nhất. Đội văn nghệ huyện và các đội văn nghệ xã đã tổ chức nhiều buổi phục vụ bà con và bộ đội.

Trong bất cứ hoàn cảnh nào Đảng bộ, nhân Thọ Xuân luôn nêu cao cảnh giác với những hành động xâm phạm của đế quốc Mỹ. Các lực lợng bộ đội, dân quân đợc tăng cờng về số lợng và đợc huấn luyện kĩ càng về kĩ chiến thuật chiến đấu. Sẵn sàng nhả đạn khi giặc Mỹ trở lại đánh phá.

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 44 - 50)