đế quốc Mỹ( 1972-1973).
3.3.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu .
Từ cuối năm 1971-1972, đế quốc Mỹ thua đau ở miền Nam. Đặc biệt sau cuộc tấn công Xuân hè 1972 của quân ta. Trong tình cảnh đó ngày 6-4-1972, Mỹ quyết định dùng không quân và hải quân tiền hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Nh vậy sau hơn 3 năm tạm yên tiến bom nhân dân miền Bắc lại phải đơng đầu với một cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt hơn rất
nhiều lần lần trớc. ở Thanh Hoá bắt đầu từ tháng 5-1970 Nichxơn đã cho máy bay thăm dò ở một số nơi, nh trên các trục đờng giao thông ven biển và một số mục tiêu Hàm Rồng, sân bay Sao Vàng, đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ và Nghi Sơn. 9 giờ 30 phút ngày 26-12-1971 giặc Mỹ cho 13 máy bay loại F4D chia làm nhiều tốp đánh phá khu vực Hàm Rồng, Bệnh viện tỉnh …Trớc những diễn biến phức tạp của tình hình đầu năm 1972, đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ơng Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã ra chỉ thị: “Tăng cờng sẵn sàng chiến đấu, đập tan mọi hoạt động chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ”. Chỉ thị nhấn mạnh: Khẩn trơng làm tốt công tác chuẩn bị chiến đấu và đa các lực lợng vào t thế sẵn sàng chiến đấu cao nhất, nhất là vùng trọng điểm Hàm Rồng [2,199].
Riêng Thọ Xuân đêm 12 rạng 13-4-1972, nhiều tốp máy bay B52 của Mỹ đã ném bom rải thảm xuống một số nơi mà trọng điểm là khu Sao Vàng, mà trong đó Xuân Hng là xã bị tổn thất nặng nề nhất, máy bay Mỹ thả xuống hai làng Can Lọc và Đoài Thôn hàng ngàn tấn bom. Làng xóm, đồng ruộng, nhà cửa bị phá huỷ gần 80%. Nhiều nhà bị cháy hoặc bị bay mất tích, 36 ngời thiệt mạng (phần lớn là ngời già và trẻ em). ở Can Lọc có gia đình bị giết hại cả nhà, có gia đình có 9 ngời thì chết 7 ngời, nhiều gia đình chết 2-3 ngời, gần 100 ngời bị thơng; đồng ruộng tan hoang, đờng sá bị cây cối đất đá lấp kín; hàng trăm con trâu bò, hàng ngàn con lợn gà chết thối không kịp thu dọn [ 6, 97].
Căn cứ vào tình hình chung và thực hiện chỉ thị của Tỉnh uỷ, tháng 5- 1972 tại hội trờng Tân Thọ (Xuân Hoà), Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIII đợc tổ chức. Đại hội đã đánh giá phong trào trong huyện từ Đại hội XII-XIII. Đại hội đã đề ra phơng hớng mục tiêu phấn đấu trong năm 1972- 1973, Nghị quyết nêu rõ 4 nhiệm vụ chính:
1. Chống Mỹ cứu nớc là nhiệm vụ hàng đầu. Vì vậy phải ra sức làm tròn trách nhiệm của hậu phơng lớn, chi viện kịp thời sức ngời, sức của cho tiền tuyến. Củng cố và xây dựng lực lợng vũ trang, dân quân tự vệ vững mạnh. Nâng cao cảnh giác cách mạng, sẵn sàng đập tan mọi âm mu của địch.
2. Phát triển kinh tế địa phơng mạnh mẽ, vững chắc và toàn diện. Chú trọng thâm chanh tăng năng suất cả lúa và màu, cây công nghiệp, phát triển chăn nuôi đa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính. Phát triển tiểu thủ công nghiệp, làm ra nhiều hàng hoá để tăng nguồn hàng xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
3. Đẩy mạnh sự nhiệp văn hoá, giáo dục, y tế góp phần nâng cao đời sống văn hoá của nhân dân.
4. Xây dựng Đảng vững mạnh về mọi mặt: t tởng, tổ chức năng lực lãnh đạo và phẩm chất cách mạng.
Thực hiện nghị quyết của Đại hội XIII, tháng 4-1972 toàn huyện chuyển hớng mọi hoạt động cho phù hợp với tình hình chiến tranh để bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và của Nhà nớc. Công tác phòng tránh đã đợc triển khai kịp thời thời, 82% gia đình trong huyện đã có hầm chữ A. Toàn huyện đào đợc 36.851 hầm cá nhân, 103.651m hào giao thông, đảm bảo đủ hầm hào dọc đờng và nơi đông ngời. Lực lợng tự vệ đợc phiên chế thành trung đội trực chiến bảo vệ các công trình quan trọng, tổ chức hai đại đội pháo 37 ly cùng bộ đội chủ lực bảo vệ tập Bái Thợng và thuỷ điện Bàn Thạch. Tại khu vực sân bay Sao Vàng, dân quân tự vệ 7 xã quanh vùng có từ 700-800 ng- ời sẵn sàng phối hợp với bộ đội chiến đấu và san lấp hố bom sớm khôi phục hoạt động của sân bay. Cho đến cuối tháng 3-1972, 80% dân số ở Bái Thợng, khu vực sân bay Sao Vàng đã đợc sơ tán tránh thiệt hại cho nhân dân.
Cuộc thử lửa đầu tiên của quân dân Thọ Xuân với đế quốc Mỹ là đêm 12 rạng ngày 13-4-1972, giặc Mỹ cho nhiều tốp máy bay B52 có máy bay tiêm
kích hộ tống, nhằm vào lúc nhân dân huyện đang yên giấc sau một ngày lao động mệt nhọc để đánh phá. Chúng ném bom rải thảm ở một số điểm có vị trí chiến lợc quan trọng nh: Sân bay Sao Vàng, đập Bái Thợng, đờng quốc lộ 15A, thuỷ nông Bàn Thạch. Tại sân bay Sao Vàng chúng thả xuống hàng ngàn tấn bom các loại, đặc biệt là hai làng Can Lọc và Đoài Thôn của xã Xuân H- ng. Bị bất ngờ tấn công vào ban đêm , nhng các chiến sĩ vẫn nâng cao cảnh giác, giặc đến liền bị lới lửa phòng không của huyện vây đánh. Trong trận đánh này giặc Mỹ dùng chiến thuật: chúng cho máy bay phản lực hoạt động dữ dội từ đầu hy vọng ta phải tập trung lực lợng đối phó bị mệt và cạn dần vũ khí cỡ lớn, khi dùng máy bay B52 chúng sẽ tạo đợc lợi thế tiến công giành thắng lợi một cách gọn nhẹ. Nhng chúng đã nhầm, ngay từ đầu chúng đã bị l- ới lửa phòng không của pháo cao xạ bảo vệ sân bay vây đánh phủ đầu, chúng không giữ đợc đội hình. Các đờng đạn của quân ta đủ cỡ cứ vây lấy địch mà đánh. Trớc tình hình đó chúng phải rải bừa số bom còn lại rồi tháo chạy. Sau đợt đánh phá này, giặc Mỹ còn trở lại đánh phá địa bàn huyện hàng trăm trận. Tại Xuân Hng, xã có sân bay Sao Vàng luôn bị giặc Mỹ nhòm ngó và đánh phá ác liệt. Tính trung bình chỉ riêng năm 1972, giặc Mỹ đã thả hàng ngàn tấn bom ở hai thôn Can Lọc và Đoài Thôn, bình quân mỗi đầu ngời phải chịu 10 quả bom [6, 97]. Tội ác của chúng càng làm tăng thêm chí căm thù của nhân dân toàn huyện. Biến đau thơng thành hành động với t tởng “Lấy trí nhân để thay cờng bạo”, “Lấy ít địch nhiều”, “Lấy thô sơ để đánh hiện đại”, “Lấy ý chí chiến thắng, tinh thần đoàn kết để đánh Mỹ”. Đảng bộ, nhân dân Thọ Xuân đã sát cánh bên nhau cùng chiến đấu đánh tan nhiều đợt tấn công đánh phá của giặc Mỹ. Đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lợng bộ đội chủ lực và các lực lợng bộ đội địa phơng. Giặc Mỹ càng đánh ác liệt càng khiếp vía vì lới lửa của ta.
2 giờ 15 phút đến 2 giờ 45 phút ngày 5-1-1973, 27 lần chiếc máy bay B52 đánh vào các xã Xuân Phú, Xuân Thắng, nông trờng Sao Vàng, sân bay Sao Vàng và xã Thọ Lâm. ở trận đánh này lực lợng phòng không đã phối hợp chặt chẽ với các lực lợng bộ đội địa phơng bắn bị thơng một máy bay B52 của địch. Mặc dù bị đánh rát mặt và sắp thất bại phải kí vào hiệp định Pari, nhng nh một con thú giẫy chết chúng hung hãn dùng máy bay đánh vào địa bàn huyện. 2 giờ đến 3 giờ ngày 8-1-1973, 12 lần chiếc B52của giặc Mỹ bổ nhào đánh vào địa bàn huyện, mục tiêu của chúng đêm đó là xã Xuân Phú. Lần này chúng cũng bị lực lợng dân quân xã đánh trả quyết liệt, lại một chiếc máy bay tiêm kích bị thơng.
Vẫn cha từ bỏ ý định đánh phá, ngày 15-1-1973, 4 máy bay A7lại đánh phá xã Thọ Diên. Chúng lại bị đánh trả quyết liệt, chúng phải ném bom bừa bãi rồi tháo chạy. Đây cũng là trận đánh cuối cùng trớc khi giặc Mỹ chấm dứt mọi hoạt động đánh phá vào Thọ Xuân cũng nh Thanh Hoá.
Cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ vào Thọ Xuân chỉ kéo dài từ ngày 13-4-1972 đến 15-1-1973, mặc dù về thời gian ngắn hơn rất nhiều lần lần trớc, nhng tính chất và mức độ đánh phá thì ác liệt hơn gấp nhiều lần. Chúng đã sử dụng tất cả các loại phơng tiện và vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ nh các loại máy bay B52, F111, tên lửa Tà lốt, bom xuyên, bom hoá học…Thủ đoạn của giặc Mỹ hết sức xảo quyệt và táo bạo. Các mục tiêu đánh phá đợc mở rộng ra cả các công trình dân sinh, kinh tế và các khu dân c .Ngoài ra chúng còn vừa đánh vừa răn đe, vừa dùng chiến tranh tâm lý. 9 tháng Mỹ đã dùng hàng trăm lần tốp với hàng trăm chiếc máy bay đánh phá vào huyện, theo tính toán ở lần 2 này giặc Mỹ đã đánh vào đập Bái Thợng 18 lần, hệ thống kênh máng dẫn nớc của đập bị chúng đánh 108 lần, các tuyến đê sông lớn, nhỏ đều bị đánh phá nghiệm trọng. Mặc dù Mỹ rất hung hăng, song
chúng đều phải cụp đuôi chạy trốn hoặc bị thơng, cháy khi đánh vào địa bàn huyện. Từ những kinh nghiệm quý báu qua chiến tranh phá hoại lần thứ I của đế quốc Mỹ, ở lần 2 này mặc dù chúng đánh với cờng độ mạnh nhng mọi hoạt động của huyện vẫn đợc giữ vững. Cuộc chiến đấu vừa chấm dứt, lập tức các đơn vị dân quân cùng nhân dân đã nhanh chóng san lấp hố bom, giải quyết hậu quả. Các chị em phụ nữ, thiếu niên nhi đồng lại đem quà bánh, nớc tiếp cho các anh bộ đội.
Cũng nh cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ I của đế quốc Mỹ, khi mâm pháo còn vơng mùi khét lẹt của khói súng , bom đạn. Các sân khấu lại đợc dựng lên, lấy “tiếng hát át tiếng bom” là hành động thờng thấy ở các trận địa. Khi đó quân dân là một, “quân dân nh cá với nớc” thật là đúng! Các anh chị văn công múa hát rồi các chiến sĩ bộ đội cũng hát tiếng hát của họ đã át đi tiếng gào rú của máy bay, tiếng nổ xé trời của bom đạn. Thực hiện mục tiêu quân dân cùng hát, hát ca ngợi Đảng Bác Hồ, ca ngợi tình yêu lứa đôi, hát để quên đi khó khăn và hát để vơn tới tơng lai toàn thắng.
Những thành tích mà nhân dân Thọ Xuân đạt đợc trong thời gian này là những thắng lợi của ý chí chiến đấu, quyết tâm chiến đấu cho độc lập và thống nhất của nớc nhà. Những thành tích lớn trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu càng cổ vũ mạnh mẽ phong trào “thắng Mỹ” trên các mặt trận khác.
3.3.2. Trên mặt trận giao thông vận tải.
Mục tiêu của đế quốc Mỹ khi trở lại đánh phá Miền Bắc lần 2 là ngăn chặn sự chi viện của bên ngoài vào Việt Nam và từ Miền Bắc vào miền Nam. Ngay từ những ngày đầu Mỹ đã tập trung đánh phá vào những vị trí có tính chiến lợc quan trọng nh đờng Bắc-Nam, đờng sắt, các đờng nhánh rẽ đặc biệt là con đờng mòn Hồ Chí Minh.
Thọ xuân có con đờng chiến lợc 15A, đờng 47, phà Mục Sơn và sông Chu là các tuyến đờng có các vị chí chiến lợc quan trọng trong việc chi viện
cho tiền tuyến. Vì vậy giặc Mỹ đã cho thăm dò và đánh phá ác liệt các vị trí này. Chiến thuật của giặc Mỹ khi đánh vào Thọ Xuân là đánh rải thảm một số vị trí, rồi chúng lại quay vòng đánh chặn các tuyến đờng, những huyết mạch giao thông. Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần này, Mỹ đã trút xuống Thọ Xuân một khối lợng bom đạn khổng lồ 10.000 quả, trong đó có tới 70% là nhằm vào các vị trí, các đờng giao thông lớn nhỏ của huyện.
Trớc những đợt đánh phá đó của giặc Mỹ, các vị trí giao thông của huyện bị đánh phá nghiêm trọng, các tuyến đờng chính: quốc lộ 15A với bến phà Mục Sơn bị chúng chà đi đánh lại nhiều lần, các hố bom nằm san sát nhau, con đờng 47 cũng bị chúng dùng bom đánh phá ác liệt. Còn tại sông Chu nơi hoạt động của các đội thuyền nan, bè luồng nứa trở hàng… cũng bị chúng đánh phá nghiêm trọng, dọc bờ sông các hố bom liên tiếp nhau nối dài. Đặc biệt sông Chu còn có đập Bái Thợng, chính vì vậy chúng đã kết hợp đánh đập rồi đánh luôn con đờng vận tải trên sông.
Vợt lên bom đạn của giặc Mỹ, các tuyến đờng ngày đêm vẫn đợc giữ vững với tinh thần “địch phá ta sửa”, “phải thông đờng bằng bất cứ giá nào”. Trong cuộc chiến đấu này đã nổi lên các tấm gơng sáng chói cho lòng dũng cảm bảo vệ hàng đa bộ đội qua sông. Học tập tấm gơng anh Vũ Hồng út trong chiến công phá thuỷ lôi giặc trên biển. Có nhiều trờng hợp chiến sĩ ta đã “ truy điệu sống” trớc khi đi làm nhiệm vụ trên phà và trên sông.
Phà Mục Sơn nằm giữa hai vị trí chiến lợc quan trọng là: Sân bay Sao Vàng và Đập Bái Thợng. Đồng thời đây là vị trí nối qua sông Chu của quốc lộ 15A, do đó đế quốc Mỹ ngày đêm đánh phá, nhằm ngăn cản các chuyến xe chở hàng hoá đi qua. Ngày 06/05/1972, giặc Mỹ cho máy bay bắn phá Phà, ý định của chúng là cắt đôi tuyến đờng 15A. Nhng chúng đã nhầm, chúng đánh phá ác liệt ở đây, hàng hoá lại đợc đa xuống các phơng tiện thô sơ nh thuyền
nan, bè nứa …xuôi sông Chu tập kết về đồng bằng Thanh Hoá và sau đó chuyển vào tiền tuyến. Khi nhận thấy sông Chu là một huyết mạch của mặt trận giao thông vân tải, giặc Mỹ đã dùng thuỷ lôi, bom từ trờng để phong toả sông. Chúng không ngờ đợc rằng hàng hoá vẫn ngày đêm đợc vận chuyển tới nơi an toàn. Ngoài thuyền nan và bè các phơng tiện thô sơ khác nh xe cút kít, xe bò… Cũng đợc huy động vào vận chuyển hàng hoá.Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 này, nhân dân Thọ Xuân đã vận chuyển hàng ngàn tấn hàng hoá vào chiến trờng .
Với quyết tâm “đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”, trong mọi tình huống mọi điều kiện thời tiết vẫn đảm bảo giao thông thông suốt, Huyện uỷ đã phát động phong trào “Toàn dân làm giao thông vận tải”. Hởng ứng phong trào này, tất cả các xã trong huyện đều dấy lên phong trào làm đờng, san lấp hố bom với tinh thần “xe cha qua cha nghỉ”, “hàng cha đến cha về”. Tính chung toàn huyện trong năm 1972 đến năm 1973 đã đào đắp san lấp hàng ngàn m3 đất đá, phục vụ cho viẹc sửa sang các tuyến đờng. Chỉ tính riêng quốc lộ 15A và phà Mục Sơn, nhân dân đã đào đắp đợc 4.000m3 đất đá để san lấp hố bom. Có những đoạn đờng bị đánh liên tục nh đoạn thị trấn nông trờng Sao Vàng, tại đoạn đờng này giặc Mỹ đã đánh phá hàng trăm lần mỗi lần hàng trăm tấn bom, đờng sá cầu cống bị h hại nặng nề. Nhng khi giặc Mỹ tháo chạy, thì các anh chị dân công cùng nhân dân lại mang quang, gánh, cuốc xẻng… san lấp hố bom. Có những hôm xe hàng đang đi thì gặp giặc Mỹ đánh phá, đoàn xe phải dừng lại và đã đợc đa vào nơi trú ẩn an toàn, khi chúng bỏ chạy thì đờng không thể đi đợc nữa. Anh chị em dân công cùng nhân dân địa phơng đã phải thức thâu đêm để đào đắp san lấp cho đoàn xe qua.
Ngoài công tác san lấp hố bom trả lại nguyên trạng cho mặt đờng, công tác rà phá bom mìn cũng đợc chú trọng. Các đội rà phá bom mìn trên các
tuyến đờng đợc thành lập, trong các thành tích của các anh chị đã có 50 qua