Chi viện cho chiến trờng miền Nam

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 37 - 40)

Mục tiêu lớn nhất khi Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, đó là ngăn chặn sự chi viện của miền bắc và quốc tế cho miền Nam. Với t tởng đánh cho “miền Bắc trở về thời kì đồ đá”, để không còn sức chi viện cho miền Nam.

Nhng chúng đã nhầm, chúng càng đánh phá ác liệt, thì sức chi viện cho miền Nam của nhân dân miền Bắc càng lớn. Thọ Xuân nằm ở vị trí chiến lợc khá quan trọng, bom đạn ngày đêm dội xuống, song không vì thế mà nhân dân Thọ Xuân quên nhiệm vụ của mình đối với miền Nam ruột thịt.

ở miền Nam những năm 1965-1968, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lợc “chiến tranh cục bộ”, chúng dốc sức quyết tâm giành thắng lợi ở chiến trờng miền Nam. Chúng đã mở các cuộc càn quét lớn trên chiến trờng. Chiến trờng đánh lớn, yêu cầu có sự viện trợ lớn và kịp thời từ hậu phơng cả hai miền Nam- Bắc.

Đáp ứng lời kêu gọi đó của miền Nam, Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã chỉ đạo các địa phơng thực hiện tốt việc chi viện cho chiến trờng. Trong công tác tuyển quân, với t tởng “quân không thiếu một ngời”, Huyện đã tích cực kêu gọi thanh niên lên đờng nhập ngũ. Trong các đợt tuyển quân, Thọ Xuân luôn là lá cờ đầu luôn đạt và vợt chỉ tiêu trên giao. Ngay cuối năm 1965 Thọ xuân đã thành lập một tiểu đoàn chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Sau khi thành lập tiểu đoàn này đã lập tức lên đờng ra mặt trận [1,331]. Một số xã nh Xuân Thành là đơn vị luôn luôn dẫn đầu trong công tác tuyển quân, đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng kháng chiến hạng nhì. Chỉ riêng thời gian từ 1965- 1970, Thọ Xuân đã huy động 10.527 thanh niên lên đờng nhập ngũ đạt và vợt chỉ tiêu trên giao. Trung bình toàn huyện mỗi năm có hơn 3.000 ngời vào bộ đội, thanh niên xung phong. Các đơn vị bộ đội, dân quân địa phơng đợc kiện toàn, trang bị thêm nhiều vũ khí...

Tinh thần “ thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời” luôn luôn ăn sâu vào tiềm thức mỗi ngời dân, đặc biệt là thanh niên. Đợc vào bộ đội, đợc chiến đấu, phục vụ chiến đấu là phong trào sôi nổi của thanh niên toàn huyện. Có những ngời cha đến tuổi nghĩa vụ cũng xin đợc vào bộ đội, thậm chí gia đình có một con trai duy nhất cũng tình nguyện vào bộ đội. Hay có gia đình hai, ba con vào bộ đội là hiện tợng thờng thấy ở huyện... Có nhiều lá đơn đợc viết bằng máu. Nhiều nữ thanh niên tham gia phong trào đi dân công vào hoả tuyến vào đội san lấp hố bom...

Ngoài sức ngời, nhân dân Thọ Xuân còn đóng góp một khối lợng lớn về vật chất cho chiến trờng. Với vị trí là vựa lúa của tỉnh Thanh, Thọ Xuân đã chi viện với một khối lợng lớn cho miền Nam. Nếu nh tổng sản lợng thu đợc hàng năm của huyện là 60-65 ngàn tấn, thì Đảng bộ và nhân dân đã góp cho tiền tuyến 12-15 ngàn tấn, tỷ trọng đóng góp bằng 1/10 của tỉnh. Có những năm đột xuất theo yêu cầu của chiến trờng số lợng đã vọt lên 18-20 ngàn tấn chiếm tỷ trọng 1/5 của tỉnh [16, 2] .

Chấp hành chỉ thị của Trung ơng, ngày 02-07-1967 huyện đã lập ban đón tiếp con em đồng bào Bình - Trị -Thiên ra nuôi dỡng học tập, với số lợng 2.811 cháu. Các cháu đợc đón tiếp và đợc yêu quý nh con em ruột thịt trong gia đình. Nhân dân và các gia đình đã tạo mọi điều kiện để các cháu học tập và trở thành ngời có ích cho xã hội. Cùng với việc đón tiếp con em Bình - Trị - Thiên, thực hiện chủ trơng của Trung ơng Đảng và Tỉnh uỷ, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, ngày 20-11-1968 tại địa điểm sơ tán, Huyện uỷ Thọ Xuân đã tổ chức lễ kết nghĩa giữa hai huyện Thọ xuân và Quế Sơn (Quảng Nam). Dự lễ còn có đại diện ban thờng vụ tỉnh uỷ Thanh Hoá, đại diện tỉnh Quảng Nam và huyện Quế Sơn. Lễ kết nghĩa Thọ Xuân-Quế Sơn đánh dấu sự đoàn kết chiến đấu vì độc lập tự do và vì CNXH của nhân dân hai huyện. Nhân dân Thọ Xuân đã chi viện tối đa sức ngới, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam, cho tỉnh Quảng Nam và huyện Quế Sơn [1, 348].

Chiến tranh ác liệt, tinh thần chiến đấu của ngời dân Thọ Xuân vẫn không nao núng. Những ngời con của mảnh đất Thọ Xuân anh hùng đã anh dũng ra đi chiến đấu, trong số họ đã có những ngời vĩnh viễn nằm lại mảnh đất miền Nam ruột thịt, cống hiến xơng máu của mình cho độc lập của non sông. Nhiều anh chị em đã đợc Nhà nớc tặng thởng danh hiệu anh hùng trong chiến đấu cũng nh trong sản xuất nh: Hoàng Ngọc Chơng, Trần Ngọc Mật... trong huyện nhiều gia đình có 2 đến 3 con là liệt sĩ, có gia đinh có 5 con đều

trực tiếp tham gia giết giặc. Chiến tranh ác liệt đã lấy đi bao nhiêu xơng máu, của cải vật chất của dân tộc nói chung của huyện Thọ Xuân nói riêng. Nhng những gì mà ngời dân Thọ Xuân đã đóng góp cho cuộc chiến tranh đó hoàn thành thắng lợi, thì không bao giờ phai mờ cho đến mãi mãi mai sau.

Chơng III.

Thọ xuân trong chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc mỹ (1969-1973).

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w