Công tác chi viện cho miền Nam là việc làm thờng xuyên, liên tục của toàn huyện Thọ Xuân trong cuộc kháng chiến chông Mỹ. Nó thể hiện tinh thần đoàn kết một lòng của nhân dân cả nớc cùng nhau chống lại tất cả những hành động xâm phạm bờ cõi dù tên giặc đó có hung bạo đến nhờng nào.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ, việc chi viện cho chiến trờng miền Nam đã đợc nhân dân Thọ Xuân hoàn thành xuất sắc với hàng ngàn thanh niên nhập ngũ vào Nam chiến đấu, hàng trăm ngàn tấn lơng thực, thực phẩm vũ khí đạn dợc… những thành tích đó đã đợc Đảng và Nhà nớc ta khen thởng khuyến khích và lấy làm tấm gơng cho cả nớc học tập. Bớc sang cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần
thứ hai của đế quốc Mỹ, nhân dân Thọ Xuân lại một lần nữa thể hiện tinh thần “vì miền Nam ruột thịt” của mình.
Nh chúng ta đã biết ở miền Nam bớc vào năm 1972, ta thực hiện đánh lớn, chính vì thế nhu cầu chi viện từ hậu phơng tăng cao. Mặc dù vừa phải sản xuất, vừa phải chiến đấu, nhng “tiền tuyến gọi” thì “hậu phơng trả lời”. Với tinh thần “ thóc thừa cân, quân thừa ngời”, “cả huyện ra quân toàn dân lên đ- ờng”, Thọ Xuân đã vận động sức ngời sức của chi viện cho miền Nam ngày càng lớn. Nếu nh trong chiến tranh phá hoại lần 1, sức chi viện của huyện về lơng thực thực phẩm cho chiến trờng Miền Nam là 1/10 của tỉnh. Thì trong cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 này, nhân dân Thọ Xuân đã chi viện cho miền Nam bằng 1/9, 1/8 có những đợt cao điểm lên tới 1/4, 1/5 sức chi viện của tỉnh. Những thành tích này đã đợc Tỉnh uỷ và Trung ơng khen tặng.
Song song với việc chi viện lơng thực, thực phẩm cho tiền tuyến lớp lớp thanh niên Thọ Xuân lại hăng hái lên đờng giết giặc cứu nớc theo tiếng gọi của non sông. Trong các đợt tuyển quân Thọ Xuân luôn luôn hoàn thành và v- ợt chỉ tiêu trên giao. Năm 1972 số thanh niên Thọ Xuân lên đờng nhập ngũ tăng 300 ngời so với năm 1971, thanh niên xung phong tăng 200 ngời . Cũng trong năm 1972 này huyện đã tổ chức nhiều đợt đi dân công hoả tuyến, các xã trong huyện đều thi đua đa con em vào bộ đội, thanh niên xung phong. Các xã tiêu biểu cho phong trào thi đua này nh: Xuân Thành, Thọ Hải, Thọ Minh… đây là những đơn vị luôn đạt và vợt chỉ tiêu trên giao. Các chiến sĩ khi ra đi đã đọc to lời thề :
Ra đi giữ trọn lời thề,
Hoàn thành nhiệm vụ mới về quê hơng.
Tháng 11-1972, thực hiện lời kêu gọi của tỉnh thành lập đoàn bộ binh Lam Sơn, thanh niên huyện đã nô nức tòng quân chiến đấu. Ngời ra đi thì nh
vậy, còn ngời ở lại thì sao? Mặc dù hầu hết thanh niên của huyện đã xung phong vào bộ đội, thanh niên xung phong. Song các hoạt động sản xuất để tiếp tục chi viện cho chiến trờng không những không giảm xuống mà còn tăng và vợt mức chỉ tiêu trên giao. Sức chi viện của Thọ Xuân cho chiến trờng không lúc nào ngng nghỉ, bởi ở quê hơng tất cả mọi ngời dân đều hớng về tiền tuyến, nơi ấy là khúc ruột của nớc nhà, là tất cả niềm hy vọng thống nhất.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trở thành sự nghiệp thiêng liêng của cả dân tộc và của mỗi ngời dân Việt Nam. Những ngời con của mảnh đất Thọ Xuân hoà chung vào không khí đó đã ra đi giết giặc, nhiều ngời trong số họ đã không trở về đợc nữa, nhiều ngời để lại một phần xơng máu của mình cho độc lập tự do của tổ quốc. Trong số họ đã có nhiều anh chị em đợc Nhà n- ớc tặng thởng nhiều danh hiệu cao quý, nh: liệt sỹ Lê Văn Dự, Cao Duy Quang…, nhiều gia đình có 2 đến ba con đều là liệt sỹ nh: gia đình bà Hồ Thị Sen, bà Lâm Thị Miễn.
Những cống hiến to lớn của nhân dân Thọ Xuân cho tiền tuyến là hành động chói ngời tinh thần cách mạng, là ý chí chiến đấu cho thống nhất nớc nhà, cho Bắc - Nam sum họp.
C. Kết luận
Thọ Xuân - mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, trong quá trình phát triển cùng chiều dài lịch sử đất nớc, đã xây dựng nên cho mình một cốt cách một truyền thống rạng ngời ý chí căm thù quân cớp nớc, và một lòng sắt son quả cảm chiến đấu cho độc lập quê hơng xứ sở. Chính truyền thống vững bền đó đã giúp nhân dân Thọ Xuân vợt qua mọi khó khăn thử thách, mọi thăng trầm của lịch sử, và xây dựng nên một Thọ Xuân ngày càng giàu đẹp.
Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973), chúng đã thực hiện hàng ngàn cuộc ném bom đánh phá vào huyện, có thể nói Thọ Xuân nh một “túi bom” của giặc Mỹ . Song bom đạn dù có ác liệt đến đâu, cũng không ngăn cản đợc lòng yêu nớc sắt son, ý chí chiến đấu của ngời dân Thọ Xuân cho độc lập thống nhất nớc nhà.
Trong các chiến công đó của toàn Đảng, toàn dân huyện Thọ Xuân, có 7 chiếc máy bay của giặc Mỹ đã phải bốc cháy; Dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù, hàng chi viện vẫn ngày đêm đợc chuyển vào chiến trờng, giao thông vẫn đảm bảo thông suốt; Công tác sản xuất và tăng gia sản xuất đuổi kịp và vợt các điển hình tiên tiến, ngoài đáp ứng đủ nhu cầu cho huyện, còn chi viện lớn cho tiền tuyến; Trong chiến tranh, bao nhiêu ngời con của mảnh đất Thọ Xuân đã ra đi, họ đã không tiếc máu xơng cho độc lập nớc nhà, cho Nam - Bắc sum họp.
Tất cả, tất cả những gì mà Thọ xuân đã làm trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại là hành động chói ngời tinh thần cách mạng, là tiếng nói của một mảnh đất anh hùng.
Từ những cống hiến đó của nhân dân Thọ Xuân, chúng ta có thể có một số kết luận sau:
Thứ nhất: Trong cuộc chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Đảng Bộ và các ban nghành của Thọ Xuân đã nắm bắt vững vàng nhiệm vụ của cuộc cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, và chỉ đạo sát sao nhân dân thực hiện. Đảng bộ huyện đã kịp thời chỉ đạo toàn huyện chuyển mọi sinh hoạt sang thời chiến. Đối phó kịp thời với những hành động phá hoại của kẻ thù. Trong chiến đấu Thọ Xuân đã bố trí trận địa phù hợp đánh trả những cuộc oanh kích của kẻ thù. Trong chiến đấu sự phối hợp giữa bộ đội địa phơng và dân quân du kích đã làm cho kẻ thù phải kinh hồn bạt vía. Mặc dù cuộc chiến đấu ác liệt là vậy, nhng cuộc chiến vừa qua đi, họ lại trở thành những ngời nông dân hiền lành chất phác, lại tay cuốc tay cày làm bạn với đồng ruộng, tạo điều kiện ổn định đời sống nhân dân góp phần chi viện lớn cho tiền tuyến. Đồng thời trong chiến tranh các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế vẫn luôn đợc giữ vững.
Thứ hai: Quần chúng chính là ngời làm nên lịch sử, và nhân dân Thọ Xuân chính là ngời đã làm nên những trang sử hào hùng của quê hơng mình. Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nhân dân Thọ Xuân đã làm nên những trang sử hào hùng rạng ngời truyền thống vùng đất anh hùng. Dù trong bom đạn, nhân dân vẫn giải quyết tốt hai nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất và chiến đấu. Khẩu hiệu “tay súng tay cày” luôn luôn thờng trực trong họ. Trong khung cảnh chiến tranh đâu đâu chúng ta cũng có thể thấy các chiến sĩ 24/24giờ trực trên mâm pháo. Và khi chuông báo yên vừa cất lên thì trên những cánh đồng, nhân dân lại đang nhanh tay sản xuất, những thắng lợi lớn trên mặt trận sản xuất đã khích lệ tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ và ngợc lại, những thắng lợi trên mặt trận chiến đấu làm cho nhân dân càng thêm vững tin vào ngày mai tất thắng, càng chắc thêm tay cày, vững thêm tay súng. Đây là mối quan hệ biện chứng qua lại thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên tinh thần bất diệt của nhân dân Thọ Xuân anh hùng.
Thứ ba: Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, truyền thống kiên cờng bất khuất và tinh thần đoàn kết luôn luôn đợc đề cao. Truyền thống yêu quê hơng, yêu đất nớc từ bao đời của Thọ Xuân nh dồn tụ trong từng nòng súng của từng chiến sĩ. Từng nòng súng là một ý chí giết thù bảo vệ nớc nhà. Và từng nòng súng từng ý chí ấy lại gặp nhau ở điểm “nghìn ngời nh một” chính điều đó đã tạo nên sức mạnh to lớn của Thọ Xuân, trong chiến đấu mỗi xã ở Thọ Xuân là một trận địa, mỗi ngời dân là một chiến sĩ trên trận địa ấy.
Cuộc chiến tranh đã lùi xa vào dĩ vãng, nhng những gì ngày ấy vẫn còn sống mãi với thời gian. Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, hàng chục ngàn thanh niên Thọ Xuân đã hăng hái ra đi chiến đấu, và trong số họ đã có 4.172 chiến sĩ đã ra đi vĩnh viễn, 2.022 ngời đã để lại một phần xơng máu của mình cho quê hơng đất nớc... Những ngời con đó đã làm rạng rỡ thêm truyền thống và hồn thiêng của mảnh đất anh hùng - Thọ Xuân.
Kkkk Njjj G Gm H N Bn Hhj H Jjk
Hj
JjJjj Jjj Jjj