Trên mặt trận văn hoá-giáo dục, y tế.

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 61 - 63)

Có thể nói năm 1972 là một năm toàn thắng của huyện Thọ Xuân, trên tất cả các mặt trận. ở mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu, nhân dân Thọ Xuân đã làm cho giặc Mỹ phải kinh hồn bạt vía, mặc dù chúng đã sử dụng tất cả các loại vũ khí tối tân nhất; Trên mặt trận giao thông vận tải, mặc dù bị giặc Mỹ đánh phá nặng nề, nhng đờng vẫn thông suốt, hàng hoá vẫn ngày đêm đợc đa vào chiến trờng; Trên mặt trận sản xuất ngăng suất và sản lợng luôn luôn giữ và vợt mức trớc chiến tranh, nhân dân không chỉ đủ lơng thực thực phẩm cho phục vụ nhu cầu trong huyện mà còn đủ sức chi viện cho miền Nam với khối lợng lớn. Hoà chung vào những thắng lợi đó mặt trận văn hoá- giáo dục, y tế cũng có những thắng lợi vợt bậc.

Trên mặt trận giáo dục: Giặc Mỹ đánh phá Thọ Xuân chúng không từ một mục tiêu nào, kể cả trờng học và bệnh viện. chính vì thế ngành giáo dục gặp không ít những khó khăn. Một số trờng vừa đợc dựng lên sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, đến nay lại bị đánh sập, cơ sở vật chất dạy học thiếu

thốn. Nhng quyết không để mang tiếng là một dân tộc dốt, phát huy truyền học hành của cha ông, trong chiến tranh bom đạn ngời dân Thọ Xuân vẫn thể hiện lòng hiếu học của mình, mặc cho chiến tranh tàn khốc bom đạn gầm réo, nhng các em học sinh vẫn đội mũ rơm đến trờng, với tinh thần: “đi học là yêu nớc”. Trờng vừa bị đánh sập, lập tức nhân dân lại góp công, góp của xây dựng những ngôi trờng mới. Hay những nơi bị đánh phá phá quá ác liệt nh Sao Vàng, Bái Thợng việc học hành đợc chuyển vào học ban đêm hoặc dới hầm. Chiến tranh, bom đạn không làm cho phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” bị giảm sút, mà ngợc lại ngành giáo dục ngày càng đạt nhiều thành tích xuất sắc.

Phát huy tinh thần trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, ở lần hai này phong trào “tìm trò mà dạy”, “tìm thầy mà học” vẫn đợc phát huy. Chính những sự cố gắng bền bỉ đó của nhân dân Thọ Xuân mà các trờng, lớp vẫn đứng sừng sững trong bom đạn. Hành động đó chứng minh chân lí chói ngời “học, học nữa , học mãi” của vùng quê giàu truyền thống học hành. Chỉ tính riêng trong năm 1972, cứ bình quân hai ngời thì có một ngời đi học, tất cả các cấp học đều đợc giữ vững và phát huy. Tính riêng năm học 1971-1972, toàn huyện có 39 trờng cấp I gồm 21.400 học sinh; 38 trờng cấp II gồm 12.009 học sinh; 2 trờng cấp III gồm 1.100 học sinh. Mặc dù bom đạn gầm thét, số lợng học sinh vẫn không ngừng tăng lên. Đồng thời các lớp bổ túc văn hoá do huyện tổ chức ngày càng thu hút đông đảo cán bộ và nhân dân tham gia. Song song với sự phát triển của số, lợng chất lợng giáo dục cũng đợc cải thiện và có nhiều tiến bộ mới, trong các kì thi học sinh giỏi, huyện luôn có học sinh đạt giải cao.

Giáo dục đợc nâng cao, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày càng phải đợc quan tâm đúng mức, đồng thời việc chăm sóc sức khoẻ và nhanh chóng cứu thơng cho bộ đội cũng phải đợc thực hiện kịp thời. Cuộc

chiến tranh ác liệt “ma bom bão đạn” của giặc Mỹ trút xuống tất cả mọi nơi mọi lúc, trong hoàn cảnh đó các cơ sở y tế bị đánh phá tan hoang. Vợt lên hoàn cảnh các y bác sĩ vẫn ngày đêm tận tình chăm sóc ngời bệnh. Nhiều cơ sở y tế, bệnh xá, bệnh viện vừa bị địch đánh lại đợc dựng lên phục vụ nhu cầu của nhân dân. Tính đến năm 1972 hầu hết các xã đều có trạm xá, nhà hộ sinh đảm bảo việc điều trị cho nhân dân trong xã, phong trào làm vệ sinh đề phòng dịch bệnh cũng đợc quan tâm phát động thờng xuyên. Đội ngũ y bác sĩ cũng đợc tăng cả về số lợng lẫn chất lợng. Nếu nh trong những năm 1970-1971, toàn huyện có 346 thầy thuốc thì bớc sang năm 1972 số lợng thầy thuốc đã tăng lên 370 ngời. Các y bác sĩ đợc nâng cao tay nghề, đã chữa khỏi nhiều ca bệnh nan y đem lại sự sống cho nhân dân. Nếu nh các chiến sĩ trên chiến tr- ờng đem thân mình để đổi lấy độc lập cho dân tộc, thì chúng ta có thể ví các y bác sĩ nh những chiến sĩ trong phòng bệnh. Họ chiến đấu để giành lại sự sống cho những ngời dân lao động, chính vì vậy ngành y tế của huyện đợc rất nhiều các cơ quan đoàn thể của huyện quan tâm giúp đỡ.

Một phần của tài liệu Thọ xuân trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 61 - 63)