Hình ảnh một đất nớc miền nhiệt đới qua các thành ngữ ẩn dụ chứa hình ảnh con vật.

Một phần của tài liệu Hình ảnh loài vật và ý nghĩa biểu trưng của chúng trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt (Trang 50 - 57)

2. Những đặc điểm văn hoá ngời Việt qua các thành ngữ ẩn dụ có tên gọi các con vật.

2.2.3.Hình ảnh một đất nớc miền nhiệt đới qua các thành ngữ ẩn dụ chứa hình ảnh con vật.

dụ chứa hình ảnh con vật.

Việt Nam là một đất nớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Điều đó ảnh hởng rất lớn đến thiên nhiên và con ngừơi nơi đây. Một đất nớc lắm ma nhiều nắng, một đất nớc nhiều sông hồ ao suối và thế giới thiên nhiên vô cùng đa dạng phong phú. Hiện thực đó đã đợc phản ánh sâu sắc trong ngôn ngữ ngời Việt. Trớc hết, chúng ta thấy đó là sự phong phú của hình ảnh những động vật hoang dã trong những cánh rừng nhiệt đới Việt Nam

qua các thành ngữ, hơu: Vạch đờng cho hơu chạy; Khỉ: Dạy khỉ leo cây; Thỏ, hùm: Bán hùm buôn thỏ; Voi: Sáp đút miệng voi; Sói , cừu: Sói đội lốt cừu; Cò: Khỉ ho cò gáy... Sự phong phú sản vật vùng thiên nhiên nhiệt đới còn thể hiện đậm nét bằng việc ngời Việt thể hiện thái độ đánh giá bình

phẩm thông qua hình ảnh sâu bọ, côn trùng: Bới bèo ra bọ, Muỗi đốt sừng

trâu, Mật ít ruồi nhiều, Rau nào sâu ấy, Đan lồng nhốt kiến, Cà cuống lội ngợc... Sự phong phú của hình ảnh loài côn trùng trong thành ngữ tiếng Việt là biểu hiện đậm nét của một miền đất khí hâụ nhiệt đới nóng ẩm. Và những hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, sẵn có và gần gũi với cuộc sống hàng ngày của nhân dân.

Trong nền văn hoá dân tộc, thành ngữ là một kho báu lu giữ những

trầm tích văn hóa đặc sắc và phong phú. Thành ngữ ẩn dụ có tên gọi con vật là sản phẩm sáng tạo của nhân dân lao động. Nó phản ánh cách nói cách nhìn rất dân gian, mộc mạc, giản dị nhng gợi tả những nét điển hình đậm đà bản sắc dân tộc. Thế giới hình ảnh các con vật hiện lên trong thành ngữ tiếng Việt chính là hình ảnh của một cuộc sống chan hoà với thiên nhiên, và cũng thể hiện những cảm quan tinh tế của con ngời đối với các hiện tợng cuộc sống xung quanh mình. Trong thực tế, quy luật liên tởng dẫn đến mối liên hệ gắn bó các con vật nhất định với những đặc điểm thuộc tính nào đó là không hoàn toàn giống nhau trong ngôn ngữ của các dân tộc khác nhau. Chẳng hạn ngừơi Việt dùng hình ảnh con trâu, con bò, con chó để biểu trng cho sự đần độn, ngu ngốc, còn ngời khác thì dùng hình ảnh con lừa. Cách sử dụng hình ảnh các con vật trong thành ngữ liên quan trực tiếp đên đặc trng văn hóa của mỗi dân tộc. Và chính điều đó làm nên đặc điểm dân tộc của thành ngữ.

1. Thành ngữ là nơi thể hiện tập trung cao nhất cách sử dụng hình ảnh của ngời Việt, điều này thể hiện rất rõ qua thế giới hình ảnh các con vật trong thành ngữ ẩn dụ. Thế giới hình ảnh các con vật trong thành ngữ ẩn dụ rất phong phú đa dạng có thể chia thành nhiều nhóm, thuộc các loài động vật khác nhau. Qua hình ảnh con vật trong các nhóm chúng ta có thể thấy đợc nhiều điều về tâm thức văn hoá ngời Việt.

2. Hình ảnh các con vật trong thành ngữ tiếng Việt thể hiện sự phong phú đa dạng làm cho ngời sử dụng ngôn ngữ có thể lựa chọn một cách linh hoạt, làm cho cách nói thêm sinh động sâu sắc đến ngời nghe, và đó cũng còn là biểu hiện cụ thể về thói quen thích dùng hình ảnh trong nói năng của ngời Việt. Mặt khác qua việc chọn lựa hình ảnh các con vật cũng cho thấy cái tài, khả năng quan sát tinh tế độc đáo của ngời Việt.

Hình ảnh một con vật có thể bỉêu trng cho nhiều ý nghĩa khác nhau, cũng có hiện tợng nhiều hình ảnh khác nhau lại cùng bỉêu trng cho một ý nghĩa giống nhau. Điều đó tạo nên các hiện tợng đồng nghĩa và đa nghĩa trong thành ngữ làm cho thành ngữ có khả năng biểu hiện đa dạng tinh tế và hấp dẫn.

3. Hình ảnh con vật trong thành ngữ ẩn dụ mang giá trị biểu trng. Giá trị biểu trng và hình ảnh không đồng nhất với nhau mà nó là quan hệ giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt. Tuy vậy trong nhiều trờng hợp có thể lý giải đợc lý do lựa chọn hình ảnh; lý do cơ bản nhất là cách nhìn và quan niệm của ngời bản ngữ.

4. Khả năng và giá trị biểu trng của các hình ảnh con vật trong thành ngữ ẩn dụ rất lớn. Và qua cách dùng hình ảnh biểu trng đó ta cũng thấy đợc khả năng liên tởng phong phú đa chiều của ngời Việt. Đó cũng là biểu hiện của tính linh hoạt sáng tạo trong việc dùng hình ảnh ẩn dụ trong thành ngữ ẩn dụ nói riêng và trong ngôn ngữ nói chung.

5. Hình ảnh phong phú về các con vật trong thành ngữ ẩn dụ nh một thế giới đa dạng, sinh động mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Thành ngữ là nơi thể hiện sâu sắc mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. Qua thế giới hình ảnh các con vật trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt, ta có thể thấy giá trị biểu trng của hình ảnh cũng nh đặc điểm t duy văn hoá của ngời Việt. Ngời Việt Nam từ xa xa đã có một cuộc sống hoà đồng với thiên nhiên và gần gũi với thế giới động vật điều đó cũng đợc thể hiện qua thành ngữ ẩn dụ có tên gọi con vật. Qua đó ta cũng còn thấy đựơc khả năng quan sát tinh tế đối với những hình ảnh gần gũi với cuộc sống của mình. Vấn đề này sẽ lý thú và toàn diện hơn nếu có điều kiện so sánh và đối chiếu thành ngữ các dân tộc khác trên thế giới. Đó là vấn đề còn bỏ ngỏ để cho chúng tôi tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn, khi có dịp trở lại đề tài này./.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Hữu Châu (2000), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD (tái

2. Nguyễn Tô Chung (2003), Góp phần tìm hiểu cách sử dụng các thành ngữ tục ngữ tiếng Nhật có danh từ chỉ con vật, Ngữ học trẻ, 2003, Hà Nội, Tr. 211 - 214.

3. Mai Ngọc Chừ, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB GD, 2001.

4. Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ và sự vận dụng,

Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr. 1- 11, 1986.

5. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ tục

ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá, 2000.

6 Phạm Thị Đào, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận

Hoá, 1999.

7. Nguyễn Thiện Giáp, Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, Hà

Nội, 1996.

8. Hoàng Văn Hành, Từ ngữ tiếng Việt trên con đờng tìm hiểu và

khám phá, NXB GD, Hà Nội, 1991.

9. Hoàng Văn Hành, Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng, Tạp

chí ngôn ngữ, Số 8, Tr.1 - 6, 2001.

10. Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB KHXH,

2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Hoàng Văn Hành, Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng,

Tạp chí ngôn ngữ, Số 6, tr. 6 - 17, 2003.

12. Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH, 2003.

13. Phi Tuyết Hinh, Từ láy và sự biểu trng ngữ âm, Tạp chí ngôn

ngữ, Số 3, tr. 57 - 63, 1983.

14. Lê Tài Hoè, Tìm hiểu tri nhận của ngời Việt về hình ảnh con vật

trên dẫn liệu thành ngữ tục ngữ, Ngữ học trẻ,H, tr. 436 - 438, 2001.

15. Huỳnh Công Minh Hùng, Thành ngữ so sánh có thành tố chỉ

động vật tiếng Việt - Nga - Anh, Ngữ học Trẻ 99, NXB Nghệ An, tr. 60 - 63, 2000.

16. Nguyễn Thuý Khanh (1997), Đặc điểm t duy liên tởng về thê giới động vật của ngời Việt - Phẩm chất và chiến lợc, Tạp chí ngôn ngữ, Số 4, tr. 40 - 48.

17. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB KHXH,

18. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD,

19. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng

Việt, NXB GD.

20. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1999), Phong cách học tiếng

Việt, NXB GD.

21. Vũ Tân Lâm, Nguyễn Thị Kim Thoa, Một vài đặc trng văn hóa

thể hiện qua ngôn ngữ Tày - Thái, Ngữ học Trẻ, 2003, H, tr. 454 - 459.

22. Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, NXB

Văn hoá.

23. Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang (1987), Thành ngữ tiếng Việt, NXB

KHXH.

24. Nguyễn Văn Mệnh (1987), Vài suy nghĩa góp phần xác định khái

niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, Số 3, tr.12 - 18.

25. Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca, NXB KHXH.

26. Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH.

27. Hoàng Văn Quế (1995), Các con vật và một số đặc trựng của

chúng đợc cảm nhận từ góc độ dân gian và khai thác để đa vào thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, Số 4, tr. 59 - 64.

28. Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD.

29. Đỗ Quang Sơn (2000), Thành ngữ về lời ăn tiếng nói có yếu tố chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động vật trong tiếng Tày - Nùng, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, Tr. 17 - 19.

30. Tên, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB KHXH.

31. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB

32. Phạm Hồng Thuỷ (1993), Thành ngữ tiếng Việt trong tơng lai, Tạp chí ngôn ngữ, Số 1, tr. 28 - 31.

33. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trng văn hoá dân tộc của

ngôn ngữ và t duy ở nguời Việt, NXB ĐHQG.

34. Cù Đình Tú (2001), Phong cánh học và đặc điểm tu từ tiếng Việt,

NXB GD.

35. Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu trng của thành ngữ trong tiếng

Việt, Tạp chí ngôn ngữ, Số 1, tr. 1 - 6.

36. Nguyễn Nh ý (Chủ biên), (1998), Từ điển giải thích thành ngữ

Thành ngữ ẩn dụ có các hình ảnh con vật làm biểu tr- ng

1. ăn cá bỏ lờ 28. Cá gặp nớc rồng gặp mây

2. ăn cá bỏ vây 29. Cá hoá rồng

3. ăn cá bỏ xơng 30. Cá kể đầu rau kể mớ

4. Bắt cá hai tay 31. Cá lọt giỏ gà lọt bội

5. Bắt chạch trong chum 32. Cá mạnh về nớc

6. Bắt mè làm nheo 33. Cá mạnh về vây

7. Bặt tin chim cá 34. Cá mè ao chua

8. Bỏ con săn sắt bắt con cá rô 35. Cá nằm dới dao

9. Bóng chim tăm cá 36. Cá nằm trên cạn

10. Cá bể chim trời 37. Cá nhảy giờng thờ

11. Cá đã cắn câu 38. Cá nhảy ốc cũng nhảy

12. Cá lớn nuốt cá bé 39. Cá no khó nhử

13. Cá đối bằng đầu 40. Cá nớc duyên may

14. Cá mè một lứa 41. Cá nớc duyên a

15. Cá nằm trên thớt 42. Cá rô gặp ma rào

16. Cá nằm trốc thớt 43. Cá sảy là cá lớn

17. Cá nhảy nhạn sa 44. Cá thối rắn xơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Cá nớc chim trời 45. Cá sấy sống lại

19. Cá treo mèo nhịn đói 46. Cá thối từ trong xơng thối ra

20. Cá vàng bụng bọ 47. Cá vào tay ai ngời nấy bắt

21. Cá bén câu 48. Cá không ăn muối cá ơn

22. Cá chép hoá rồng 49. Chim sa cá lặn

23. Cá chết vì mồi 50. Chim trời cá bể

24. Cá chuối đắm đuối vì con 51. Chim trên lửa cá dới ao

25. Cá diếc ao bèo 52. Có cá mòi đòi cá chiên

Một phần của tài liệu Hình ảnh loài vật và ý nghĩa biểu trưng của chúng trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt (Trang 50 - 57)