Lỡng thê là loại động vật với những con vật: ếch, nhái, cóc, ễnh ơng,
nòng nọc. Sống đợc ở cả môi trờng nớc và cạn có xuất hiện trong 30 thành ngữ ẩn dụ.
Đặc điểm đầu tiên của nhóm động vật này là hình ảnh của chúng th- ơng biểu trng cho sự nhỏ, yếu đuối, vô giá trị và xấu xí. Vì vậy, hình ảnh
của ễnh ơng gợi ra cái thật vô lí: Bán bò tậu ễnh ơng, ễnh ơng nuốt bò. Và
thật phản cảm khi Cóc đi guốc, khỉ đeo hoa, Cóc chết lại có minh tinh.
Cóc hay ếch đi vào thành ngữ của những kẻ không có tài năng mà kiêu căng hợm hĩnh, ít hiểu biết, coi trời bằng vung. Đó là những thành ngữ:
Cóc mọc lông nách, ếch mọc lông nách, Cóc ngồi đáy giếng, ếch ngồi đáy giếng.
Hình ảnh cóc, ếch trong thành ngữ ẩn dụ phần lớn gắn chặt, logic với quan niệm của dân gian. Có thể, hình ảnh biểu trng cóc ếch trong những thành ngữ này là xuất phát từ câu chuyện cổ tích dân gian: "Có con ếch sống lâu năm trong một giếng nớc nhỏ cùng vài con nhái cua, ốc. Hằng ngày nó cất tiếng kêu vang làm các con vật kia hoảng sợ. ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bằng một chiếc vung và nó oai nh một vị chúa tể. Một năm trời to, nớc giếng tràn bờ đa ếch ra ngoài. Quen thói nghênh ngang không thèm để ý đến xung quanh, ếch bị con trâu đi ngang qua dẫm bẹp".
Từ đó, phải chăng nh thế mà còn có những thành ngữ mà hình ảnh con ếch là sự biểu trng cho những kẻ lắm miệng, nói nhiều và chết vì cái tật đó: ếch chết tại miệng, Cóc lại mở miệng.
Những thành ngữ có hình ảnh về cóc và ếch cũng có liên quan đến câu chuyện cóc kiện trời để đòi ma. Vì vậy hình ảnh cóc, ếch trong thành
ngữ còn có nghĩa biểu trng cho những kẻ gan góc, lì lợm: Gan cóc tía, Gi-
ơng mắt ếch, Và cho những ngời ở địa vị thấp kém lên tiếng kêu van không
có hiệu lực: Cóc kêu không thấu trời, Cóc vái trời.
ếch, nhái cũng là loài vật ít đợc ngời dân miền núi ít có thiện cảm. Những thành ngữ về ếch nhái của ngời Tày - Nùng thờng mang ý nghĩa phê
phán nặng nề và vẫn với đặc điểm là lắm lời, hợm hĩnh: Pác cốp khả cốp
Đó là những nét văn hoá tơng đồng trong những cộng đồng ngời khác nhau.