1. Một số hình ảnh biểu trng cơ bản của các thành ngữ ẩn dụ có tên gọi con vật.
1.4. Thành ngữ biểu thị ý nghĩa đánh giá phê phán những hành động thiếu hợp lý, thiếu thực tế dẫn đến không thu gặt đợc kết quả.
động thiếu hợp lý, thiếu thực tế dẫn đến không thu gặt đợc kết quả.
Đó là những thành ngữ: Đan lồng nhét kiến, Trói voi bỏ rọ, Bắt cóc
bỏ đĩa, Dắt trâu chui ống...
Nhân dân ta thờng sử dụng thành ngữ trong câu nói của mình để tạo nên những ý nghĩa mà nhiều khi muốn truyền đạt đợc thông tin ngời nói phải diễn đạt rất dài mới chuyển tải hết đựơc. Nếu nh các thành ngữ có hình ảnh con vật đa số trong số đó đều mang ý nghĩa biểu trng xuất phát từ những đặc tính, thuộc tính con vật đã đợc con ngời nhìn nhận liên tởng cho nó hay xuất phát từ tâm thức dân gian, cách nhìn dân tộc. Còn có những thành ngữ khác nh vừa nêu ở trên thì ý nghĩa lại xuất phát rõ hơn từ đặc tr- ng khách quan về loài của hình ảnh các con vật: kiến là loài côn trùng rất nhỏ thớng sống tập trung thành đàn rất đông, voi và trâu là những con vật
có khối lợng rất lớn. Bởi vậy khi giết kiến gậm giờng thì sẽ không đem lại
kết qủa gì, không cần thiết và không thực tế. Cũng nh những thành ngữ
Trói voi bỏ rọ và Dắt trâu chui ống. Tất cả đều thể hiện sắc thái bình giá của nhân dân rút ra từ thực tiễn lao động sản xuất. Nó có ý nghĩa phê phán
những cách thc làm việc thiếu hợp lí, thiếu thực tế dẫn đến không thu đợc kết quả.
Tóm lại, trên đây chúng ta đang xét những nghĩa biểu trng cơ bản của các thành ngữ có hình ảnh con vật nhng thực chất là đang tìm hiểu về những thành ngữ đồng nghĩa. Hiện tợng đồng nghĩa trong ngôn ngữ diễn ra ở nhiều cấp độ. Và chúng ta có thể xem hiện tợng đồng nghĩa trong thành ngữ diễn ra ở cấp độ cụm từ. Trong mỗi thành ngữ đồng nghĩa, các hình ảnh đều diễn đạt một ý nghĩa biểu trng. Nhng chúng ta cũng thấy rằng, giữa các thành ngữ không có hiện tợng đồng nghĩa hoàn toàn mà có sự phân biệt tinh tế về mức độ sắc thái biểu đạt nghĩa biểu vật, biểu niệm và biểu thái.
Chẳng hạn, hai thành ngữ: Cõng rắn cắn gà nhà và Rớc voi về dày mả tổ,
có sự khác nhau về sắc thài nghĩa, sắc thái biểu cảm. Tạo ra sự khác nhau đó trớc hết là do các yếu tố - các con vật đợc chọn làm hình ảnh gợi nên nghĩa biểu trng vốn đã khác nhau về các đặc điểm do đó sẽ gợi nên những nét liên tởng khác nhau. Các hình ảnh đó lại đợc tổ chức, sắp xếp trong những quan hệ với các yếu tố không giống nhau nên bên cạnh tạo ra ý nghĩa chung, giữa chúng còn tạo nên những sắc thái, mức độ khác nhau. Điều đó góp phần tạo nên sự phong phú, tinh tế cho thành ngữ và tăng cờng khả năng biểu đạt đa dạng, chính xác, hiệu quả.
Mặt khác mỗi hình ảnh tuy có những nét biểu trng riêng biệt nhng khi đặt trong cấu trúc một thành ngữ nhất định thì nó lại mang nghĩa biểu trng chung cho cả thành ngữ. Vì vậy, trong những thành ngữ chúng ta đã xét ở trên, mỗi thành ngữ mang một hình ảnh con vật khác nhau biểu trng cho những nét nghĩa khác nhau nhng chúng vẫn tạo nên đợc những thành ngữ đồng nghĩa. Vì vậy chúng ta thấy trong thành ngữ ẩn dụ hình ảnh các con vật vừa có nét nghĩa chung vừa mang những nét nghĩa cụ thể cá biệt. Đó chính là sự phong phú của thành ngữ về mặt ngữ nghĩa.