2. Những đặc điểm văn hoá ngời Việt qua các thành ngữ ẩn dụ có tên gọi các con vật.
2.2.1 Hình ảnh đầy bản sắc về đời sống tâm linh và phong tục tập quán của ngời Việt.
quán của ngời Việt.
Trong những thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt có hình ảnh con vật mà chúng tôi su tầm đợc, có một nhóm các con vật không có thực trong cuộc sống mà chỉ tồn tại trong thế giới tâm linh của con ngời đó là rồng và phợng. Rồng và phợng là biểu trng cho sự cao quý đáng tôn thờ, thực tế hình ảnh của
chúng thờng xuất hiện ở những nơi lăng tẩm đình chùa, miếu mạo. Và đặc
biệt rồng là biểu tợng cao quý của vua chúa. Bởi vậy, trong những thành
ngữ của ngời Việt, hình ảnh rồng, phợng thờng mang sắc thái bình giá dơng
tính, thể hiện sự kính trọng tôn sùng: Rồng bay phợng múa, Con rồng cháu
tiên, Gác phợng đài lân, Phợng đậu cành ngô... đó là hình ảnh mang màu sắc riêng biệt của dân tộc Việt. Nó khác với quan niệm về rồng của một số nớc phơng tây. ở các nớc châu Âu, rồng chỉ đơn thuần là một con bò sát, một loài vật tởng tợng có thể phun ra lửa, là một con vật ác trong các truyện cổ tích đem đến tai hoạ chết chóc cho con ngời.
Đất nớc ta với nền văn hoá nông nghiệp trọng tĩnh, thiên về đời sống tinh thần và xem trọng văn hóa tâm linh. Ngời Việt có tục thờ cúng tổ tiên, xem ngừơi chết cũng có một thế giới đang tồn tại song song với thế giới ng-
ời sống. Bởi vậy mà có những câu thành ngữ: Rớc voi về dày mả tổ, Chó
ngồi bàn độc, Cá nhảy giờng thờ, Mồ yên mả đẹp.
Cũng xuất phát từ nền văn hoá trọng tinh thần với những tín ngỡng riêng khác với các nớc phơng tây, ngời Việt quan niệm có một thế lực siên
nhiên nằm trung gian giữa đời sống con ngời và thế giới tâm linh: Phù thuỷ
đền gà, Thầy bói xem voi, Cáo thành tinh...
Tất cả những hình ảnh biểu hiện trên đã đựơc thể hiện một cách phong phú với số lợng lớn trong bộ phận thành ngữ ẩn dụ mang hình ảnh con vật. Và điều đó cũng thể hiện sự phong phú của đời sống tính thần ngừơi Việt.