1. Một số hình ảnh biểu trng cơ bản của các thành ngữ ẩn dụ có tên gọi con vật.
1.1. Những thành ngữ biểu thị sự mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức.
hình thức.
Đây là nội dung đợc thể hiện bằng nhiều hình ảnh khá phong phú trong những thành ngữ ẩn dụ có hình ảnh con vật. Mỗi hình ảnh con vật trong mỗi đơn vị ngôn ngữ thờng mang một số nét nghĩa biểu trng nhất định. Khi kết hợp các hình ảnh ấy lại trong một thành ngữ thì sự tơng quan về nghhĩa giữa chúng lại tạo nên ý nghĩa chung cho đơn thành ngữ vị đó.
Trong thành ngữ: Lên voi xuống chó, voi biểu trng cho sự cao sang, chó
biểu trng cho sự thấp hèn, khi kết hợp hai thành ngữ này trong một thành ngữ sẽ tạo nên nghĩa chung cho thành ngữ, nghĩa biểu trng chung là: sự thăng trầm của địa vị thân phạn con ngời trong cuộc sống, có khi thì bớc lên đỉnh cao giàu sang phu quý, có lúc lại tụt xuống địa vị thấp hèn cơ khổ.
Bởi vậy khi xem xét những thành ngữ có nghĩa biểu thị sự mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức ta cũng dự trên những cơ sở ấy nghĩa biểu trng của hình ảnh con vật trong thành ngữ mà ngời nghe có liên tởng lĩnh hội đ- ợc cũng nhh nghĩa biểu trng chung của thành ngữ có đợc là do sự sắp xếp tổ chức cách hình ảnh thu những quan hệ lôgíc phù hợp với thực tế khách
quan và thói quen tâm lí t duy của ngời bản ngữ. Chẳng hạn: ếch ngồi đáy
giếng, toát lên ý nghĩa chung là thiển cận không nhìn xa trông rộng. Dụng
ếch có đợc là do yếu tố đợc sắp xếp logic trong quan hẹ với các yếu tố
khác. Do đó nếu ta đổi thành: ếch ngồi bờ ao, thì chắc chắn nghĩa hoàn
toàn thay đổi. Cũng vậy, cá và chim khi đợc sắp xếp tổ chức triong thành
ngữ Chim sa cá lặn lại toát lên ý nghĩa chung về cái đẹp, đẹp đến mê hồn,
nhng cũng chính hai hình ảnh này trong thành ngữ Chim trời cá nớc lại có
nghĩa biểu trng chung về sự tự do không bị ràng buộc hoặc nghiã: nay đây mai đó, khó tìm, khó gặp. Nói nh vậy để thấy rằng khi xét hình ảnh mang nghĩa biểu trng gì phải đặt trong kết cấu của từng thành ngữ. Hay nói cách khác nghĩa biểu trng của hình ảnh không tách rời kết cấu chung của thành ngữ. Trở lại vấn đề, chúng ta có những thành ngữ nói về sự đối lập mâu
thuẫn giữa nội dung và hình thức, giữa hiện tợng và bản chất: Cá vàng
bụng bọ, Miệng hùm gan sứa, Miệng cọp gan thỏ, Khẩu phật tâm xà, Khẩu xà tâm phật, Sói đội lốt cừu. Sáo mợn lông công, Quạ đội lốt công, Cáo đội lốt cừu.
Nội dung và hình thức, bản chất và hiện tợng là hai mặt của một sự vật, sự việc. Chúng có quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau. Nội dung bản chất thể hiện ra bên ngoài qua hình thức hiện tợng. Và hình thức là cái để biểu đạt nội dung. Thế nhng có nhiều lúc hai mặt này không thống nhất với nhau mà lại có sự đối lập mâu thuẫn. Có những nội dung này đợc khoác bởi một hình thức khác. Nhiều thành ngữ ẩn dụ có hình ảnh các con vật thể hiện rõ điều đó.
Từ đặc điểm chung đó của những thành ngữ này ta có thể chia thành ngữ ẩn dụ có chứa hình ảnh con vật làm hai loại:
Loại thứ nhất: những thành ngữ đan chéo bốn âm tiết có kết cấu đối xứng nhau theo quy tắc: các từ trong thành ngữ đối ứng nhau theo cặp, cùng một trờng ngữ nghĩa.
Chúng có mô hình nh sau:
Miệng hùm gan sứa
Khẩu phật tâm xà
Cùng trờng, trái nghĩa
Từ mô hình trên có thể thấy đợc sự đối lập của các hình ảnh động vật
hùm - sứa, cá vàng - bọ, cọp - thỏ, phật - xà. Chúng đối lập với nhau trên
các phơng diện: miệng - gan (khẩu - tâm). Miệng biểu trng cho lời nói cử
chỉ bên ngoài (hình thức), gan biểu trng cho suy nghĩ, phẩm chất, tâm hồn
con ngời bên trong (nội dung). Vì vậy những thành ngữ này mang ý nghĩa phê phán khi bên ngoài thì tỏ ra tốt đẹp (cá vàng) mạnh mẽ (hùm) nhng bên trong thì xấu xa (bọ) mềm yếu (sứa).
Cũng có những thành ngữ kiểu này mang sắc thái dơng tính khi sự
mâu thuẫn theo chiều ngợc lại: Mặt sứa gan lim, Khẩu xà tâm phật.
Loại thứ hai: những thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối ứng có kết cấu chủ vị:
Sói đội lốt cừu, Cáo đội lốt cọp, Cú đội lốt công. Ta thấy chúng vẫn là những cặp hình ảnh đối lập:
Gian xảo - thật thà: sói - cừu Hèn nhát - mạnh mẽ: cáo - cọp Xấu xí - đẹp đẽ: cú - công
Nếu nh những thành ngữ loại trên chỉ nghiêng về phản ánh hiện tợng thì những thành ngữ ở loại thứ hai này lại nhấn mạnh sự phê phán hành vi của chủ thể. Cụ thể:
Cáo đội lốt cọp Chủ thể hành vi
Cú đội lốt công Chủ thể hành vi
Những thành ngữ loại này chỉ mang sắc thái ý nghĩa phê phán, bình giá âm tính.