Nhóm thành ngữ về gia súc là tập hợp lốn nhất mà chúng tôi su tầm đợc gồm 147 thành ngữ, chiếm 23,5% nhữn thành ngữ ẩn dụ về các con vật. Đặc biệt trong nhóm thành ngữ về gia súc, thnàh ngữ sử dụng hình ảnh con chó xuất hiện nhiểu nhất (58 thành ngữ). Sở dĩ những thành ngữ về vật nuôi xuất hiện nhiểu thờng đợc giải thích là vì những con vật đó đã gắn bó với cuộc sống của con ngời một cách thân thiết. Vì vậy trong sinh hoạt hằng ngày, con ngời có điều kiện quan sát kĩ lỡng phản ánh những hiểu biết đặc điểm đó vào trong đơn vị ngôn ngữ giao tiếp của mình.
Đặc điểm nổi bật nhất trong nhóm thành ngữ sử dụng hình ảnh về gia súc là sự xuất hiện với số lợng lớn của những thành ngữ về chó. Chó là con vật thân thiết gần gũi nhất với con ngời; đợc ở chung một nhà với ngời, đợc mệnh danh là chú lính canh trung thành và có khi là ngời bạn tri kỉ của con ngời. Nhng trong thành ngữ tiếng Việt, hình ảnh về chú chó lại chỉ mang nhữn nét xấu, lại chỉ biểu trng cho những cái xấu xa. Trớc hết hình
ảnh về chú chó đợc khai thác ở đặc tính bẩn: Chó chực máu giác, Chó
chực chồng chờ, Chó chê cứt nát. Đặc tính hung dữ hay cắn ngời của chó
cũng đợc khai thác triệt để: Chó cùng dứt dậu, Chó cắn áo rách, Chó cậy
gần nhà, Chó dại cắn càn, Chó dại cùng đờng. So sánh với thành ngữ Nhật cùng sử dụng hình ảnh con chó chúng tôi thấy bên cạnh khái thác nét tiêu cực thì đặc điểm xấu của chó, ngời Nhật vẫn còn đa vào thành ngữ những nét tích cực, đặc biệt là tính trung thành của chó với chủ và đồng loại nh:
Wamikkakarbasaune now wowa surenu (Chó nuôi có ba ngày, ba năn sau
thành ngữ tiếng Việt đặc điểm trung thành của chó cũng đợc vận dụng khác đi, đó chỉ là sự trung thành của kẻ làm tay sai, thờng là cho giặc, là chó săn:
Chó săn chim mồi, Chó mái chim mồi. Và trong thành ngữ tiếng Việt, chó vẫn bị xếp vào hạng thấp hèn, đang khinh. Khi ngời giao tiếp sử dụng những thành ngữ có hình ảnh về chó cũng chỉ để tỏ thái độ khinh miệt xem
thờng: Chó mặc váy lĩnh, Chó chui gầm chạn, Chó ngồi bàn độc, Chó
ngáp phải ruồi. Mặc dù trong thực tế chó không đến nỗi đáng ghét nh vậy, thậm chí nguợc lại chó là nguời bạn thân thiết của con ngời, nhng trong thành ngữ tiếng Việt, hình ảnh về chó lại chỉ gợi lên những ấn tợng xấu.
Trong thành ngữ có hình ảnh gia súc ngựa là hình ảnh biểu trng cho nhiều thuộc tính. Ngựa trong quan niệm của ngời xa cũng là con vật quý, là phơng tiện đi lại của giới quý tộc, vua chúa. Vì vậy có những thành ngữ về
ngựa dùng để biểu trng cho sự cao sang vinh hiển: Tán che ngựa cỡi, Lên
xe xuống ngựa. Nhng trong quan niệm của dân gian lại cũng cho rằng ngựa cùng với trâu thờng biểu trng cho thân phận của ngời lao động thấp hèn,
làm việc nặng nhọc, bị bóc lột đè đầu cỡi cổ và bị xem thờng: Thân trâu
ngựa, kiếp trâu ngựa. Có khi trâu ngựa còn đợc dùng một tầng lớp ngời dới
xã hội cũ. Các thành ngữ thợc loại này nh :Thân trâu ngựa, Cơng ngựa ách
trâu. Biểu trng cho thân phận hèn kém làm thuê cho kẻ khác, bị bóc lột khổ
sở, ngời Việt thờng sử dụng hình ảnh Trâu, ngựa đi đôi với nhau.
Bên cạnh đó, hình ảnh về ngựa còn liên quan đến chiến trận, vì ngày xa, trong chiến tranh ngời ta dùng ngựa để làm phơng tiện di chuyển, ngời
ta cỡi ngựa để đánh nhau. Đó là những thành ngữ: Dặm nghìn da ngựa, Da
ngựa bọc thây, Đơn thơng độc mà, Đơi ngựa giữa đờng, Thiên binh vạn mã...
Trong nhóm những thành ngữ về gia súc, những thành ngữ có hình ảnh trâu cũng chiếm số lợng khá lớn: 25 thành ngữ. Con trâu trong thành ngữ tiếng Việt bên cạnh nhhững đặc điểm đã nói ở trên thì còn biểu trng
cho sự to lớn khoẻ mạnh: Bẻ gãy sừng trâu, Muỗi đốt sừng trâu, vì nó to
lớn cho nên có những việc làm trở nên vô lí: Dắt trâu chui ống...
Hình ảnh về mèo trong thành ngữ về gia súc có 31 đơn vị. Hình ảnh mèo trong thành ngữ tiếng Việt không mang tính biểu trng cho một đặc điểm, một thuộc tính nhất định nào của cuộc sống của con ngời mà nó cũng biểu hiện cho nhiều đặc điểm khác nhau. Đặc điểm nổi bật của mèo mà dân gian thờng chú ý là hay bắt chuột và hay ăn vụng nên mèo trong thành ngữ thờng gợi lên hình ảnh kẻ có tính chuyên biệt, giỏi nổi bật, thèm muốn
khát khao nhất về một mục đích cho bản thân mình. Các thành ngữ: Chuột
khôn có mèo hay, Mèo ra cửa chột xớng ca, Chuột gặm chân mèo, Đem cá để miệng mèo, Mỡ để mịêng mèo, Mèo mù vớ cá rán, Cá treo mèo nhin
đói. Ngoài ra, trong thành ngữ tiếng Việt có hình ảnh mèo, hình ảnh mèo
còn biểu trng nét nghĩa về nhân cách con ngời không tử tế, không đứng
đắn, ranh mãnh, bịp bợm nhất là trong quan hệ trai gái: Mèo mả gà đồng,
Mèo đàng chó điếm, Mèo già hoá cáo. Hoặc mèo thờng đợc dùng để biểu
thị năng lực, khả năng của con ngời trớc tình huống hoàn cảnh: Mèo mẹ
bắt chuột con, Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ, Mèo mù vớ cá rán.
Qua sự phân tích trên chúng ta thấy đợc sự đợc sự phong phú trong cách sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng về vật nuôi trong thành ngữ tiếng Việt. Sự phong phú ấy đợc giải thích bởi quan hệ gần gũi giữa con ng- ời và vật nuôi ở một nớc nh nớc ta, một nớc từ xa có nền kinh tế nông nghệp tự túc.