Sự chuyển biến của môi trờng quốc tế và khu vực sau Chiến

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 32)

7. Bố cục luận văn

1.3.1.Sự chuyển biến của môi trờng quốc tế và khu vực sau Chiến

lạnh

Đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, chế đỗ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu lâm vào khủng hoảng sâu sắc và lần lợc sụp đổ, chấm

dứt trật tự thế giới hai cực giữa hai siêu cờng Xô - Mỹ kéo dài suốt hơn 40 năm. Thế giới bớc vào thời kỳ quá độ - quá độ từ sự kết thúc của một trật tự thế giới cũ sang một trật tự thế giới mới.

Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một thời đại mới trong quan hệ quốc tế. Mặc dù trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh vẫn đang trong quá trình chuyển động mạnh mẽ, song có thể thấy xu hớng đối thoại, hợp tác đang thay thế dần xu hớng đối đầu trớc kia. Đây là điều kiện để Liên bang Nga với vị thế địa chính trị của một nớc lớn nhất thế giới nằm vắt ngang Âu - á dễ dàng mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực với tất cả các nớc trên thế giới.

Cùng với sự kết thúc Chiến tranh lạnh, trật tự thế giới hai cực do Mỹ và Xô đứng đầu sụp đổ đã đa thế giới bớc vào thời kỳ ổn định với một siêu cờng còn giữ vai trò chủ đạo trong các công việc quốc tế. Tuy nhiên, một trật tự thế giới mới đợc hình thành, Mỹ nổi lên nh một siêu cờng duy nhất bên cạnh sự trỗi dậy của nhiều trung tâm quyền lực quốc tế. Xét về các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, thế cân bằng hình thành từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị phá vỡ. Cộng với kết quả của cuộc Chiến tranh vùng Vịnh đã tạo cho Mỹ lợi thế vợt trội về chính trị và quân sự. Trong bối cảnh đó Nga cũng nh ấn Độ đều lo ngại về ý đồ của Mỹ thiết lập trật tự thế giới tuy không trở thành trật tự một cực nhng cũng cha hình thành cục diện đa cực. Thế giới đang trong trạng thái “nhất siêu đa cờng”. Mỹ nổi lên trở thành siêu cờng quốc số một thế giới mà cha có một n- ớc lớn nào có thể thay thế Liên Xô thách thức bá quyền Mỹ. Từ đó đến nay, Mỹ đã tiến hành năm cuộc chiến tranh cục bộ nhằm thiết lập trật tự thế giới một cực (chiến tranh Kosovo, chiến tranh Apganixtan và ba cuộc chiến tranh Irắc).

Tuy nhiên, sự vơn lên của ba trung tâm t bản từ đầu thế kỷ 70 đến nay tiếp tục diễn ra theo chiều hớng thay đổi tơng quan lực lợng về kinh tế, chính trị đã gây lên sự bất lợi tơng đối cho Mỹ. Mỹ gặp phải một số khó khăn về kinh tế - xã hội. Nếu trong những năm 50 thu nhập quốc dân (GDP) của Mỹ hơn GDP của tất cả các nớc t bản cộng lại, thì vào đầu thập kỷ 90, GDP của Mỹ chỉ chiếm

khoảng 25% GDP của thế giới t bản. Mặc dù dới thời kỳ Tổng thống B. Clinton, nớc Mỹ đạt tốc độ tăng trởng liên tục ở mức trên 4% /năm trong vòng tám năm nhng vẫn phải đơng đầu với những thách thức mới là Nhật Bản và Tây Âu. Những nớc này xem việc Liên Xô sụp đổ là cơ hội thuận lợi để vơn lên tăng c- ờng vai trò chính trị và quân sự cho tơng xứng với thực lực kinh tế của mình. Do Liên Xô tan rã, cái ô hạt nhân của Mỹ cũng không còn cần thiết cho họ nữa, xu hớng li tâm phát triển. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền của các nớc đang phát triển chống lại sự áp đặt và can thiệp của các nớc lớn đã trở thành xu thế đáng kể trên thế giới. Trong hoàn cảnh đó, Mỹ sẽ rất khó thiết lập đợc vai trò chủ đạo của mình trong trật tự thế giới mới, đồng thời có nhiều khả năng sẽ thi hành chính sách cân bằng lực lợng giữa các đối thủ lớn, cố gắng kiềm chế bất kỳ một nớc lớn nào có thể vơn lên thách thức vai trò số một thế giới của mình.

Trong điều kiện Chiến tranh lạnh giữa các nớc lớn đã kết thúc, Liên Hợp Quốc ngày càng có vai trò quan trọng hơn. Trớc đây khi thế giới phân chia thành hai phe, Liên Hợp Quốc thờng bị lợi dụng làm diễn đàn của bên này chống bên kia, nên khó phát huy hết vai trò toàn cầu của mình. Ngày nay, các nớc lớn tìm cách nhân nhợng, thỏa hiệp với nhau thông qua việc sử dụng Liên Hợp Quốc, chủ yếu là Hội đồng Bảo an làm cơ chế xử lý các vấn đề có tính toàn cầu hoặc các vấn đề khu vực có liên quan đến an ninh toàn cục. Tuy nhiên, sự hạn chế của Liên Hợp Quốc đã thể hiện trong việc không ngăn chặn đợc cuộc chiến tranh Irắc năm 2003. Vì vậy, hiện đang diễn ra cuộc đấu tranh ngấm ngầm nhng không kém phần gay gắt để cải tổ cơ chế và bộ máy của Liên Hợp Quốc cho phù hợp với thực trạng thế giới. Các nớc đang phát triển đòi đợc bảo vệ độc lập, chủ quyền của mỗi nớc thành viên và đòi dân chủ hóa Liên Hợp Quốc [3, tr17].

Để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, thời gian này các nớc đang phát triển có nhu cầu tập hợp lại với nhau vào Phong trào Không liên kết. Tuy nhiên,

hiệu quả của phong trào cha thật sự cao. Sau Chiến tranh lạnh, Nga - ấn Độ, mà đặc biệt là ấn Độ không mặn mà gì với phong trào, nhng từ năm 1998 thì ấn Độ bắt đầu thay đổi lập trờng này. Đầu năm 2003, Thủ tớng A.B.Vajpayee tham gia Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 13 phong trào Không liên kết đã đa ra yêu cầu đổi mới để phong trào phát triển hơn.

Những diễn biến trên cho thấy tình hình thế giới đang có nhiều biến động, nhiều nớc còn đang trong quá trình điều chỉnh chiến lợc sao cho phù hợp với đặc điểm của thế giới mới. Việc tập hợp lực luợng trên thế giới cũng nh ở các khu vực đang chuyển biến khác trớc, nhiều mối quan hệ đa phơng cũng nh song phơng đang định hình và đan xen phức tạp.

Kinh tế thế giới đang trong thời kỳ phát triển phức tạp, phải trải qua thời kỳ chuyển đổi cơ cấu dới tác động của một loạt các yếu tố khác nhau, nhất là tác động của cách mạng khoa học và công nghệ. Trong khi các ngành sản xuất truyền thống đang khủng hoảng và loại dần hoặc trang bị lại thì các ngành mũi nhọn về khoa học kỹ thuật hiện đại chỉ mới phát huy tác dụng trong một số ít n- ớc và khu vực. Thời kỳ chuyển tiếp cơ cấu và thay đổi sâu rộng của kinh tế thế giới còn kéo dài, ngày càng quốc tế hóa cao, nhng đồng thời xu hớng khu vực hóa cao, sự cạnh tranh trên mặt trận kinh tế gia tăng hơn bao giờ hết, trong đó những nớc giàu và phát triển càng chiếm u thế. Xu hớng chuyển vốn tập trung quay về các khu vực t bản phát triển. Các nớc tập trung tìm kiếm sự hợp tác ở các khu vực và khai thác mọi khả năng tiềm tàng ở bên ngoài để khắc phục những khó khăn và phát triển kinh tế.

Trong bối cảnh trật tự hai cực tan rã, những cuộc xung đột khu vực hoặc giữa các quốc gia, hay các lực lợng trong cùng một quốc gia, các mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc và các lực lợng chính trị, xã hội, tôn giáo...có xu hớng gia tăng. Đặc biệt là sự phát triển của chủ nghĩa khủng bố quốc tế mà sự kiện 11/9/2001ở Mỹ là một điển hình. Trong giai đoạn quá độ đi đến hình thành mối quan hệ quốc tế mới, tuy trên phạm vi toàn cầu có những nhân tố tích cực cho hòa bình và ổn

định, những mâu thuẫn có thể dẫn đến chiến tranh thế giới đã bị đẩy lùi, nhng ở nhiều khu vực đã và đang xuất hiện nhiều nhân tố mới gây ra tình hình mất ổn định không lờng trớc đợc.

Chiến tranh lạnh kết thúc đã tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế trở nên năng động, linh hoạt nhng cũng phức tạp hơn. Trớc đây, các mối quan hệ quốc tế bị chi phối bởi chuẩn mực cùng hay khác ý thức hệ. Song, khi trật tự thế giới hai cực trên thế giới mất đi trong khi trật tự thế giới mới đợc hình thành. Sự tập hợp lực lợng trong quan hệ quốc tế diễn ra đa dạng và linh hoạt, chủ yếu dựa trên sự phù hợp về lợi ích dân tộc ở từng lúc, từng nơi. Quan hệ quốc tế có lợi ích đan xen nhau giữa các quốc gia trở nên phức tạp.

Trớc những đòi hỏi mới của môi trờng quốc tế dới ảnh hởng của sự t duy về tập hợp lực lợng trên thế giới, các nớc đều điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình theo chiều hớng tập trung cho yêu cầu phát triển kinh tế, đa dạng hóa quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh với các đối tợng nhằm mục đích tạo cho mình vị thế có lợi hơn. Sinh hoạt quốc tế ngày nay nổi lên các xu thế mới:

Thứ nhất: Xu thế u tiên cho phát triển kinh tế đang lôi cuốn cả cộng đồng

quốc tế, cả những nớc công nghiệp phát triển cũng nh các nớc đang phát triển. Với việc kết thúc Chiến tranh lạnh giữa các nớc lớn, cuộc chạy đua về kinh tế trên phạm vi toàn cầu ở nhiều mặt đang thay thế cho cuộc chạy đua vũ trang. Từ đầu thế kỷ XXI, diễn ra cuộc chạy đua toàn thế giới về kinh tế và khoa học- kỹ thuật trong bối cảnh các nớc trên thế giới hợp tác và đấu tranh cùng tồn tại hòa bình. Nhân tố kinh tế ngày càng giữ vị trí quan trọng chủ đạo trong quan hệ quốc tế ngày nay, có vai trò quyết định trong việc tăng cờng sức mạnh tổng hợp của mọi quốc gia. Trật tự thế giới mới và các tập hợp lực lợng của nó không phải tạo ra do chiến tranh mà trên cơ sở kinh tế - chính trị.

Thứ hai: Xu thế đa dạng hóa quan hệ đối ngoại của tất cả các nuớc, kể cả

các nớc xa nay hạn chế quan hệ đối ngoại ở một số đối tợng nhất định đang diễn ra. Điều này trở thành một đòi hỏi khách quan, bức tranh của môi trờng

toàn cầu mới dới tác động của khoa học công nghệ đa đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong nền sản xuất đợc quốc tế hóa. Các nớc ra sức mở rộng quan hệ quốc tế, không phân biệt chế độ chính tri - xã hội khác nhau, không câu nệ đối tợng. Với tất cả những ai có khả năng hợp tác hiệu quả, việc xác định bạn, thù, hình thức và mức độ quan hệ trở nên rất linh hoạt và thực dụng. Cách thức tập hợp lực lợng theo kiểu truyền thống đã đợc thay bằng sự tập hợp lực lợng trên cơ sở lợi ích quốc gia - dân tộc, cơ động và linh hoạt hơn.

Thứ ba: Xu thế tăng cờng hợp tác khu vực đã nảy sinh từ cuộc chạy đua

và cạnh tranh kinh tế quyết liệt toàn cầu. Các nớc đều coi trọng chính sách khu vực, u tiên phát triển quan hệ với các nớc láng giềng, đẩy mạnh hợp tác và liên kết khu vực, nhất là kinh tế. các tổ chức, diễn đàn đa phuơng khu vực đã hình thành, điển hình là các tổ chức nh: ASEAN, NAFTA, WTO, SCO... các nớc vừa và nhỏ đẩy mạnh liên kết khu vực, đồng thời có quan hệ cân bằng với các nớc lớn, khai thác mọi cơ hội, khả năng và những điểm tơng đồng dù nhỏ nhất trên từng vấn đề và tùy từng lúc nhằm thúc đẩy đối thoại và quan hệ vì lợi ích của đất nớc mình. Tại châu Âu, các quốc gia châu Âu sau nhiều năm thơng lợng đã tiến tới việc nhất thể hóa kinh tế và từng bớc về chính trị với mục tiêu xây dựng một trung tâm thế giới mới hùng mạnh hơn trong cuộc cạnh tranh đối với các khu vực và quốc tế khác trên thế giới. Mỹ củng xúc tiến thành lập “Khu vực tự

do thơng mại Bắc mỹ” (NAFTA) gồm Mỹ, Canađa, Mêxicô và đang có ý đồ

mở rộng ra cả vùng Tây Thái Bình Dơng, Nhật Bản cố gắng tập hợp lực lợng ở châu á và đa ra khái niệm đồng yên ở châu á - Thái Bình Dơng...

Tóm lại, Chiến tranh lạnh giữa hai chiến tuyến Đông - Tây, giữa hai khối TBCN và XHCN đã chấm dứt, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa, trớc hết là lĩnh vực kinh tế diễn ra nhanh hơn. Xu thế tất yếu đa thế giới bớc vào một thế giới mới, thời đại của văn minh tri thức, đồng thời gây ra sự tác động to lớn tới mọi quốc gia không phân biệt trình độ phát triển, hệ thống chính trị, văn hóa. Dù sức mạnh của Mỹ có suy giảm tơng đối, nhng cha

thể có một siêu cờng nào khác vơn lên thay thế độc tôn của Mỹ trong tơng lai gần. Các siêu cờng đang lên của thế giới nh Nga, ấn Độ cạnh tranh ngày càng găy gắt trong việc tăng cờng sức mạnh quốc gia cũng nh ảnh hởng đối với nhau và đối với các khu vực. Xu thế tập trung phát triển kinh tế để tránh tụt hậu khiến tất cả các nớc phải cùng nhau hợp tác, từng nớc đều thi hành chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Các nớc trong mỗi khu vực đẩy mạnh thơng lợng, ký kết các hiệp định tự do thơng mại với mục tiêu xây dựng thành khu vực mậu dịch tự do, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế mỗi nớc tạo ra quan hệ đối trọng với các nền kinh tế khác. Quá trình này càng làm cho toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra nhanh hơn, đồng thời thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích quốc gia của các nớc với nhau. Do đó, giảm thiểu nguy cơ chiến tranh và xung đột, khiến xu hớng vừa hợp tác vừa đấu tranh một cách hòa bình phát triển. Tiến trình này mở ra thời kỳ mới với vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ quốc tế nói chung và trong quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng của các chủ thể phi nhà nớc nh các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và đa phơng nh APEC, WTO, IMF... các tổ chức phi chính phủ, các công ty xuyên quốc gia. Vai trò các nhà t bản đầu cơ chi phối khá mạnh nền kinh tế các nớc đang phát triển, có tác động lớn đến quá trình hoạch định chính sách đối nội cũng nh đối ngoại của quốc gia này. Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, dù là hai quốc gia lớn nh Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ cũng không tránh khỏi sức ép, chính sách áp đặt của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế khi gia nhập với t cách thành viên.

Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ, là hai quốc gia lớn ở Âu - á, đang trong quá trình phát triển cũng đã nhanh chóng điều chỉnh chính sách đối ngoại một cách toàn diện nhằm thích ứng với bối cảnh quốc tế mới, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Hai nớc cũng nhận thấy sự đối đầu trong điều kiện thế giới đang thay đổi sẽ hết sức bất lợi cho quá trình phát triển, mỗi quốc gia, dân tộc phải xác định đúng vị thế, thế mạnh của mình

trong nền kinh tế thế giới, có chủ trơng chính sách thích hợp để có thể hòa nhập vào đời sống kinh tế của khu vực và thế giới, trở thành một khâu, một mắc xích vận hành nhịp nhàng trong hệ thống các hoạt động quốc tế và quan hệ quốc tế. Việc điều chỉnh chính sách và cải thiện mối quan hệ ngày một tốt đẹp hơn, phục vụ cho yêu cầu số một là phát triển kinh tế.

1.3.2. Sự tác động của xu hớng toàn cầu hóa

Thời đại ngày nay, loài ngời đang chứng kiến sự biến đổi diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong đời sống với quy mô rộng lớn. Sự biến đổi đó trớc hết diễn ra trong lĩnh vực kinh tế và theo đó bằng sự tác động lẫn nhau, tác động một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 32)