Sự tác động qua lại trong quan hệ giữa Liên bang Nga và

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 100)

7. Bố cục luận văn

3.1.3. Sự tác động qua lại trong quan hệ giữa Liên bang Nga và

hoà n Độ từ sau Chiến tranh lạnh

Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, những chính sách nhằm thúc đẩy quan hệ song phơng của hai bên cũng là một phần trong chính sách đối ngoại của hai nớc. Tuy còn cha phát huy đợc nhiều thế mạnh của mình nhng trên hết mối quan hệ hợp tác hữu nghị này cũng góp phần vào việc thúc đẩy các nớc trong việc giữ hòa bình và ổn định. Do đó mối quan hệ này đã tác động sâu sắc và khá toàn diện đến tình hình nội tại của hai nớc cũng nh toàn khu vực và thế giới.

* Đối với Liên bang Nga

- Mối quan hệ Nga - ấn là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế thơng mại. kể từ sau chiến tranh lạnh, đặc biệt thời gian gần đây các nhà lãnh đạo Nga, một mặt tranh thủ sự hợp tác thơng mại và đầu t, mặt khác đã tranh thủ thời cơ để lợi dụng những lợi thế trong việc phát triển đất nớc.

Bằng những chính sách linh hoạt, Nga đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t từ ấn Độ, đồng thời có thể khai thác thị trờng khổng lồ của ấn Độ nhằm góp phần giải quyết nhu cầu về vốn trong công cuộc hiện đại hóa của mình. Có thể nói những năm qua hợp tác kinh tế Nga - ấn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nga.

- Mối quan hệ Nga - ấn là nhân tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao uy tín và vị thế của Nga trên trờng quốc tế.

- Phát triển mối quan hệ với ấn Độ góp phần tạo ra những điều kiên thuận lợi cho việc duy trì hòa bình ổn định ở Nga. Cả Nga và ấn Độ đều là nớc đa dân tộc, đa tôn giáo, nên việc thắt chặt mối quan hệ song phơng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đập tan âm mu của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc muốn chia rẽ sự đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo, góp phần duy trì sự ổn định xã hội.

- Với những tác động tích cực nêu trên, từ việc thắt chặt mối quan hệ với

ấn Độ, các nhà lãnh đạo liên bang Nga đã đề ra đợc những chính sách sáng tạo trong quá trình xây dựng và phát triển của các môi quan hệ quốc tế. Thực tiễn quan hệ Nga - ấn đã đa đến những bài học quý giá cho Liên bang Nga khi xử lý các vấn đề quan hệ song phơng.

* Đối với ấn Độ

- Là một nớc đang phát triển mạnh ở châu á do đó thúc đẩy mối quan hệ với Nga có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong nhiều phơng diện. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nhiều cơ sở kinh tế lớn của ấn Độ do Liên Xô cung cấp kỹ thuật và giúp xây dựng lĩnh vực năng lợng nghiên cứu và ứng dụng năng lợng hạt nhân... Ngày nay, khi thiết lập quan hệ với Nga sẽ giúp ấn Độ tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế phục vụ cho sự phát triển đồng thời tranh đợc sự lệ thuộc công nghệ vào một đối tác bên ngoài.

- Mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại với Nga, đặc biệt trong lĩnh vực năng lợng sẽ là nhân tố quan trọng giúp ấn Độ thực hiện đợc chiến lợc an ninh năng lợng của mình.

- Trong bối cảnh tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh diễn ra phức tạp, khu vc Nam á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ổn định, nhiều nớc trong khu vực lại tăng chi phí quốc phòng, nhộn nhịp mua sắm vũ khí thì việc tăng c- ờng hợp tác với Liên bang Nga trên lĩnh vực chính trị - quân sự sẽ giúp ấn Độ hiện đại hóa quân đội của mình. Ngoài ra còn cho phép ấn độ kế thừa và phát huy sức mạnh vốn có, vừa tránh đợc sự hẫng hụt trong quá trình tiếp cận với thị trờng vũ khí và kỹ thuật quân sự mới.

- Việc tăng cờng quan hệ chính trị- quân sự với Nga một mặt sẽ giúp ấn Độ tranh thủ đợc tiếng nói ủng hộ của Nga để trở thành nớc ủy viên thờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, mặt khác buộc Mỹ phải có cái nhìn thực tế hơn trong chính sách với ấn Độ và Pakixtan theo hớng có lợi cho ấn Độ.

* Đối với quốc tế

- Tuy là hai quốc gia ở khu vực Âu- á đại diên cho hai hệ t tởng khác nhau, nhng quan hệ Nga - ấn đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Là hai nớc lớn và có vị trí, vai trò cao trên trờng quốc tế, quan hệ Nga - ấn đã tác động lớn đến hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế.

- Sự phát triển trong quan hệ Nga - ấn không chỉ là biểu hiện của quan hệ đồng minh tự nhiên mà còn là cơ sở cho hòa bình và hữu nghị của khu vực và thế giới. Với những gì mà Nga và ấn Độ đã làm trong thời gian qua phần nào giảm bớt sự căng thẳng trong quan hệ ấn Độ - Pakixtan. Mỹ - Nga, ấn Độ- Trung Quốc, Nga- Trung. Bởi những mối quan hệ này chịu sự chi phối rất nhiều từ quan hệ Nga - ấn.

- Một môi trờng quốc tế mới đang hình thành, những sự nghi kỵ hay đối đầu sẽ dần bị đẩy lùi, thay vào đó là sự hợp tác cho phát triển và hữu nghị.

Quan hệ Nga - ấn cũng là cơ sở cho việc thành lập liên minh chiến lợc Nga - Trung - ấn sẽ đợc nhanh chóng thực thi hơn, khi một liên minh ba nớc lớn nhất thế giới hoạt động thì nó sẽ tạo động lực rất lớn cho sự phát triển của bản thân họ và toàn thế giới nói chung. Đồng thời nó cũng đe dọa vị trí số một của nền kinh tế Mỹ và các nớc châu Âu. Do vậy, liên minh này đang thu hút sự chú ý cũng nh dộng thái của rất nhiều nớc trên thế giới.

3.2. Triển vọng của mối quan hệ hợp tác giữa Liên bang Nga và Cộng hoà ấn Độ

- Từ thực tế của Liên bang Nga và ấn Độ hiện nay cho thấy, cả hai nớc đều đứng trớc những nhu cầu to lớn và đang hội tụ các điều kiện để mở rộng và tăng cờng quan hệ hợp tác trong thời gian tới. Xuất phát từ những yêu cầu và khả năng thực hiện sự hợp tác trên, tuyên bố chung Nga - ấn (12/2004) nêu rõ: “Nga và ấn Độ nhất trí tăng cờng các cuộc trao đổi quan hệ song phơng ở

cấp chính trị và quốc hội, giữa hội đồng an ninh và các cấp chính thức” [4,

tr4].

Mặc dù trong lĩnh vực quan hệ kinh tế thơng mại giữa Nga và ấn còn khá khiêm tốn Song, với t cách là các nớc lớn trên thế giới về mặt lãnh thổ và về dân số trình độ phát triển kinh tế, Nga và ấn Độ lại không chênh lệch lớn trong xu thế toàn cầu về việc phát triển kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hơn với mong muốn của cả hai phía cũng nh những thỏa thuận hai nớc đã đạt đợc, trong thời gian tới sự hợp tác kinh tế - thơng mại giữa Nga và ấn Độ chắc chắn sẽ chặt chẽ hơn.

Quan hệ hợp tác Nga - ấn trên lĩnh vực chính trị, quân sự, an ninh sẽ tiếp tục đợc tăng cờng trong thời gian tới. Hiện nay cả Nga và ấn Độ đều đứng trớc mối đe dọa của nạn khủng bố, chủ nghĩa ly khai. Sự hợp tác Nga - ấn trong lĩnh vực chống khủng bố không những giúp cho mỗi nớc giải quyết những vấn đề

của nớc mình. Xét về lâu dài còn góp phần tạo lập khu vực Nam á, Trung á

không gian láng giềng của cả Nga và ấn Độ môi trờng hòa bình, ổn định và phát triển.

- Trong lĩnh vực quân sự, cả Nga và ấn Độ đều đứng trớc những cơ hội hợp tác mới. Đối với Nga, nhờ kế thừa những cơ sở công nghiệp quốc phòng hiện đại của Liên Xô, Liên bang Nga hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa quân đội của ấn Độ. Hơn nữa, việc khối NATO đang mở rộng sang phía đông,càng tiến gần hơn tới biên giới của Nga (đặc biệt là sau cuộc “cách mạng Nhung” ở Grudia, “cách mạng Cam” ở Uccơraina, mối đe dọa này càng hiện hữu hơn).

Trớc mối đe dọa này, Liên bang Nga cần mở rộng quan hệ hợp tác quân sự với các nớc khác và ấn Độ là nớc có vị trí quan trọng trong việc xây dựng mô hình hợp tác phòng thủ mới.

- Đối với ấn Độ, một nớc nằm ở khu vực còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ổn định và có biên giới với hai nớc có tiềm lực quân sự mạnh là Trung Quốc và Pakixtan trong khi vấn đề tranh chấp biên giới giữa ấn Độ với Trung Quốc và Pakixtan cha đợc giải quyết. ấn Độ tất yếu sẽ tăng cờng hiện đại hóa quân đội của mình và Liên bang Nga là nhà cung cấp hàng đầu đợc ấn Độ lựa chọn. Điều đó cũng có nghĩa quan hệ hợp tác giữa Nga và ấn Độ trên lĩnh vực quân sự sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới.

Một vấn đề khác đang trở thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển quan hệ Nga - ấn là việc hai nớc cần phối hợp tham gia giải quyết những vấn đề quốc tế trên cơ sở hiến chơng Liên Hợp Quốc. Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, sự hợp tác này vừa giúp cho Nga và ấn Độ tạo ra một lực lợng vật chất đáng kể nhằm ngăn chặn tham vọng bá chủ thế giới của Mỹ, vừa là điều kiện để Nga và

nay. Hơn nữa, trong khi ý tởng xây dựng tam giác chiến lợc Nga - Trung - ấn cha trở thành hiện thực thì việc tăng cờng quan hệ song phơng Nga - ấn (cùng với quan hệ Nga - Trung và Trung - ấn) là bớc đi cụ thể trên con đờng hiện thực hóa ý tởng trên.

Có thể nói, Nga và ấn Độ đang đứng trớc triển vọng to lớn về nhu cầu và khả năng phát triển quan hệ hợp tác. Tuy nhiên, để hiện thực hóa nhu cầu và khả năng đó trong những năm tới đòi hỏi cả Nga và ấn Độ phải có những nỗ lực lớn để vợt qua không ít trở ngại. Là những nớc lớn trên thế giới, quan hệ hợp tác Nga - ấn ngoài những lợi ích trớc mắt còn chịu tác động bởi những nhân tố khác trong đó có các cặp quan hệ Nga - Mỹ, Nga - Trung và quan hệ giữa ấn Độ - Mỹ và Trung Quốc... Từ những lợi ích mà hai nớc sẽ thu đợc trong quá trình hợp tác, có thể dự đoán rằng, quan hệ đối tác chiến lợc Nga - ấn sẽ có bớc phát triển xa hơn trong thời gian tới. Sự xích lại gần hơn giữa hai nớc lớn là Nga và ấn Độ sẽ có ảnh hởng nhất định đến tình hình khu vực nói riêng, sự hình thành trật tự thế giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh nói chung.

* Tiểu kết

Trên con đờng phát triển và hội nhập ngày nay, hợp tác và phát triển là yếu tố thúc đẩy quan hệ giữa các quốc gia, khu vực xích lại gần nhau hơn. Nga là quốc gia ra đời sau khi Liên Xô tan rã, nên đã kế thừa những thành tựu cũng nh những hạn chế của Liên Xô. Do đó đã không ngừng nỗ lực để từng bớc đa n- ớc Nga hội nhập vào quỹ đạo chung của thế giới.

Để làm đợc điều đó, một mặt Nga phải phát huy nội lực vốn có của mình mặt khác nớc Nga cũng phải điều chỉnh chính sách ngoại giao với các nớc bên ngoài cho phù hợp.

Sau khi Liên Xô tan rã quan hệ Nga - ấn có phần trầm lắng là do cả hai bên phải khôi phục lại tình hình chính trị - xã hội của đất nớc mình. Thời gian gần đây, nhất là khi Putin lên làm Tổng thống đã mở ra một cơ hội mới cho

quan hệ Nga - ấn dờng nh đợc hâm nóng lên và không ngừng phát triên và đạt đợc rất nhiều thành tựu đáng kể.

Tuy nhiên dù đã có bớc đầu phát triển tốt đẹp nhng trớc sự cạnh tranh của các nớc bên ngoài nh Mỹ, Trung Quốc thì quan hệ Nga - ấn cần phải nỗ lực hơn nữa để thắt chặt tình hữu nghị hai bên góp phần nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế. Ngoài ra còn đem lại sự hòa bình, ổn định vì lợi ích chung của cả hai nớc cũng nh vì lợi ích toàn cầu.

Trên con đờng phát triển, việc hợp tác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên là lợi ích lớn và yêu cầu cấp bách của cả hai nớc. Hơn nữa, hai nớc đều có thực lực kinh tế, quân sự không ngừng gia tăng nên cần phát huy thế mạnh vốn có của mình không ngừng hợp tác và trao đổi. ý thức đợc điều này, quan hệ Nga - ấn những năm qua đã và đang gặt hái đợc những thành tựu hết sức to lớn và mở ra cho cả hai nớc một tơng lai tơi sáng.

Kết luận

Quan hệ Liên bang Nga và Cộng hòa ấn Độ đợc xây dựng và phát triển trên cơ sở của mối quan hệ hữu nghị lâu đời giữa hai nớc Xô - ấn trớc đây, đó là sự hiểu biết và nguyên tắc cùng chung mục đích chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc. Đồng thời, để vợt qua thời kỳ khó khăn sau khi Liên Xô sụp đổ, hai nớc đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác và bắt tay vào xây xựng đất nớc.

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khoa học và công nghệ cũng nh các thể chế toàn cầu thì những nhân tố đe dọa đến an ninh, ổn định của thế giới đang tồn tại và xuất hiện nguy cơ phi truyền thống. Trên thế giới chủ nghĩa bá quyền và nền chính trị cờng quyền vẫn còn tồn tại và phát triển, chủ nghĩa khủng bố, ly khai cực đoan luôn xuất hiện ở mọi nơi đòi hỏi tất cả các nớc, cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực chung để cùng nhau đối phó với nó. Liên bang Nga và ấn Độ, là hai quốc gia ở hai khu vực Âu - á đang trên đờng phát triển với tốc độ nhanh chóng nay cũng đang phải đối diện với tất cả những thực tế này.

Vợt trên những hạn chế trong quá khứ để lại, hai nớc đã nắm tay nhau để cùng một mục tiêu cho sự phát triển, ổn định của mỗi quốc gia, khu vực, đây chính là cơ sở để xây dựng sự ổn định toàn cầu. Đồng thời là điều kiện quan trọng để Liên bang Nga - ấn Độ có thể nâng cao vị trí của mình và có thể tiến xa hơn trong việc phát huy ảnh hởng ra bên ngoài.

Có thể khẳng định rằng, quan hệ Liên bang Nga - ấn Độ có sự chuyển biến về chất là kết quả của quá trình vận động từ thấp lên cao, tiến lên mối quan hệ hợp tác toàn diện trên tinh thần hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau. Hiện thực của quá trình hợp tác hữu nghị Xô - ấn trong những năm qua đã chứng minh điều đó.

Nếu nh trớc năm 90, quan hệ Xô - ấn diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế, quân sự, chính trị, hợp tác kinh tế cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai n- ớc. Sau Chiến tranh lạnh, mặc dù quan hệ Nga - ấn có một thời gian lạnh nhạt đó là thời kỳ Liên Xô sụp đổ, cả hai bên phải đối mặt với việc khôi phục và phát triển đất nớc ít có thời gian để quan tâm và hợp tác, và trong thời gian gần đây, đặc biệt là từ khi Putin đắc cử tổng thống thì mối quan hệ Nga - ấn ngày càng

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w