7. Bố cục luận văn
2.3.2. Trên lĩnh vực kinh tế thơng mại
Sự sụp đổ của Liên Xô là sự kiện lịch sử quan trọng cuối thế kỷ XX. Thế giới chấm dứt thời kỳ Chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống, hai phe đối lập đứng đầu là Liên Xô và Mỹ. Trật tự kinh tế thế giới hai cực mau chóng chuyển sang đa cực. Cùng với xu thế toàn cầu hóa, xu thế hợp tác phát triển đã thúc đẩy quá trình tự do hóa thơng mại và đầu t vận động theo hớng có lợi cho nhiều nớc phát triển, đặc biệt là các nớc lớn ở khu vực châu á, trong đó có ấn Độ.
Thế giới đang chuyển mạnh từ chạy đua quyết liệt về quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh kinh tế, chiếm lĩnh các thị trờng, sức mạnh kinh tế ngày càng có vai trò quyết định vị thế của mỗi nớc trên trờng quốc tế. Do đó tự do hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, tham gia tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực là yêu cầu khách quan đối với mỗi
quốc gia.Và dù muốn hay không thì các quốc gia đều phải từng bớc hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, phải có chiến lợc và chính sách thích ứng với quá trình toàn cầu hóa.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga ra đời với t cách là một quốc gia độc lập, là ngời kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô cũ, đợc thừa hởng chủ yếu “gia tài’ vĩ đại do Liên Xô để lại. Với khoảng 75% tiềm lực kinh tế trong công nghiệp nói riêng và khoảng 70% tiềm lực kinh tế nói chung của Liên Xô cũ. Ngoài ra Liên bang Nga còn đợc thừa hởng cơ sở vật chất kỹ thuật rất hùng hậu với hạ tầng cơ sở đứng vào loại cao trên thế giới và nền khoa học kỹ thuật kỹ phát triển. Đặc biệt Liên bang Nga kế thừa phần lớn tiềm năng quân sự khổng lồ và hiện đại của Liên Xô...
Về mặt quốc tế, Liên bang Nga đợc kế thừa chiếc ghế ủy viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và là cờng quốc hạt nhân trên thế giới. Mặc dù vậy sự sụp đổ của Liên Xô và sự ra đời của 15 nớc Cộng hòa độc lập cùng với những khó khăn chồng chất trong những năm cải cách vừa qua đã làm sức mạnh của Liên bang Nga giảm súc rõ rệt.
Bớc vào thế kỷ XXI, cùng với trào lu toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, với tiềm năng và sức mạnh hiện có, để củng cố đợc vị thế của mình, điều trớc tiên Liên bang Nga phải thực hiện là xây dựng chiến lợc nhằm phát triển kinh tế và hội nhập tích cực vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, ngay khi bắt đầu tiến hành cải cách Liên bang Nga đã ban hành luật đầu t nớc ngoài ở Liên bang Nga (7/1991) cho đến nay đã đợc bổ sung nhiều lần. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nền kinh tế Nga bị lâm vào cuộc khủng hoảng đầu t, khối lợng đầu t chung trong nguồn vốn cơ bản bị giảm 24% (1994), 10% (1995), 18% (1996) và 5% (1997)... Tuy nhiên gần đây sự đầu t của nớc ngoài cũng có gia tăng nhng không đáng kể.
Một nội dung quan trọng nữa trong chiến lợc phát triển của Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI, là phải cải thiện cơ cấu ngoại thơng của đất n- ớc. nhng trong suốt nhng năm cải cách vừa qua cơ cấu kinh tế của Liên bang
Nga trong quan hệ kinh tế đối ngoại không đợc cải thiện mà còn xấu hơn cả thời kỳ Liên Xô cũ. Nh vậy, sơ lợc toàn cảnh của nền kinh tế Liên bang Nga cho chúng ta thấy Liên bang Nga đang đứng trớc nhiều cơ hội và thách thức để tìm vị thế của mình.
ấn Độ, theo dự báo của IMF và WB, nớc này có thể trở thành một cờng quốc kinh tế vào thế kỷ XXI với mức GDP hàng năm đạt khoảng 30.000 tỷ USD, vợt Nhật Bản và chỉ đứng sau Mỹ [35, tr6].
Trong quá trình toàn cầu hóa, ấn Độ là nớc có nhiều tiềm năng thu hút đầu t nớc ngoài phục vụ cho xuất khẩu hàng công nghệ cao, so với Liên bang Nga thì ấn Độ còn thua Nga. Nhng ấn Độ đã phát huy thế mạnh khác là sử dụng nguồn nhân lực tài năng qua đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực toán học và công nghê, nhiều công ty lớn trên thế giới đã sử dụng đội ngũ nhân công lành nghề của
ấn Độ. Sự cất cánh của công nghệ ấn Độ là một hiện tợng thần kỳ đang đe dọa nhiều quốc gia, kể cả Mỹ. Năm 2000, ấn Độ mới xuất khẩu đợc 6 tỷ USD sản phẩm mềm, nhng ớc tính đến 2008 con số đó là hơn 50 tỷ USD, chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Hiện nay, 300 công ty xuyên quốc gia trong số 500 công ty lớn nhất thế giới có hợp đồng mua phần mềm của ấn Độ [35, tr70]. Trí tuệ ấn Độ đang có giá cao, làm cho tỷ lệ kỹ s phần mềm của Mỹ bị cạnh tranh mạnh mẽ. ít nhất có tới 1/3 sản lợng của ngành công nghệ thông tin Mỹ đợc thực hiện ở nớc ngoài, chủ yếu là ấn Độ với khoảng 3 triện chỗ làm việc. ấn Độ đang tiếp quản nhiều việc làm từ các quốc gia khác vì lợng kỹ s công nghệ của
ấn Độ nhiều và có trình độ cao, chi phí thấp, nói tiếng Anh thành thạo, giúp ấn Độ vợt Nga trong việc gây ảnh hởng với Mỹ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ngoài ra thì phân tích tài chính cũng là một thế mạnh của các chuyên gia ấn Độ.
ấn Độ có chiến lợc phát triển giáo dục tốt, tạo ra đội ngũ nhân lực tài năng trong những ngành công nghệ cao. Để phát triển đất nớc theo con đờng
nhanh nhất, Chính phủ ấn Độ xác định cần phải đầu t ở mức cao về vốn, nhân lực cho việc phát triển các lĩnh vực công nghệ cao. ấn Độ khuyến khích các nhà khoa học đang giảng dạy và làm việc tại Mỹ về giảng dạy và thành lập các tr- ờng Đại học trong nớc. Theo đánh giá của WB, kinh tế ấn Độ đạt mức độ tăng trởng 7,5%/năm 2005 là nhờ đóng góp của các ngành công nghệ cao, chủ lực là công nghệ thông tin và công nghệ tự động hóa.
Cùng với việc phát triển các ngành công nghệ cao, các ngành công nghệ tập trung nhiều lợi thế về tài nguyên, lao động dồi dào cũng đợc chính phủ ấn Độ chú ý phát triển, điển hình là ngành dệt may. Ngành dịch vụ hiện nay cũng là một thế mạnh của ấn Độ và có xu hớng tăng trởng nhanh hơn công nghệ chế tạo, đây là một đặc điểm khác với Liên bang Nga trong những thập kỷ qua, ngành dịch vụ của ấn Độ luôn tăng trởng 9%/năm, ngay cả khi tốc độ tăng tr- ởng GDP chỉ đạt mức 5%/năm. Với thị trờng mở, môi trờng đầu t luôn đợc cải hiện thì khả năng cạnh tranh của ấn Độ đang ngày càng nâng cao trên trờng quốc tế.
Nh vậy ta thấy, khả năng và tiềm năng phát triển nhanh nữa trong tơng lai gần giữa “con gấu” và “con voi” ở khu vực á - Âu trên lĩnh vực kinh tế th- ơng mại. Với quan hệ truyền thống trên của Nga và ấn Độ thì việc tiến hành hợp tác kinh tế và trao đổi thơng mại và đầu t, mở rộng thị trờng sẽ đạt đợc nhiều thành tựu to lớn.
2.3.2.1. Về hợp tác thơng mại
Hơn 60 năm trớc, kể từ thời Chiến tranh lạnh, Liên Xô và ấn Độ đã có mối quan hệ bền chặt, mối quan hệ này đợc xây dựng trên cơ sở của sự hiểu biết sâu sắc, tin tởng lẫn nhau và đợc thử thách qua thời gian. Hiện nay, với nền kinh tế phát triển liên tục ở tốc độ cao, ấn Độ đang nỗi lên nh là một nhân tố không thể thiếu trong nền chính trị cũng nh kinh tế thế giới. Trong khi đó, nớc Nga thừa hởng từ Liên Xô cũ mọi mối quan hệ với các đồng minh, vị trí trong các
thể chế quốc tế cũng nh kho vũ khí khổng lồ. Cùng với nguồn dầu lửa và khí đốt dồi dào, nớc Nga cũng đang vơn mình lấy lại vị thế vốn có của mình trên trờng quốc tế. Vì thế cả hai bên đều hiểu rõ tầm chiến lợc của việc duy trì và phát triển mối quan hệ song phơng.
Rõ ràng, trong vài năm trở lại đây, mức độ hợp tác Nga - ấn đã tăng một cách chóng mặt. Các cuộc thăm viếng cấp cao đợc tiến hành thờng xuyên. Thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lợc Nga - ấn đã đợc ký kết 2000, Thỏa thuận hợp tác kinh tế toàn diện đang đợc nghiên cứu thực thi.
Có thể thấy trớc đây Liên Xô đã từng là bạn hàng lớn thứ hai của ấn Độ (1990 buôn bán của Liên Xô và ấn Độ đạt 5,5 tỷ USD) nhng từ 1991 quan hệ buôn bán Nga - ấn có xu hớng giảm mạnh. Cụ thể năm 1992 kim ngạch buôn bán hai nớc chỉ có 1,5 tỷ USD, năm 1994 đạt 3,5 tỷ USD năm 1995 kim ngạch buôn bán Nga - ấn tiếp tục giảm tới mức kỷ lục chỉ đạt 1 tỷ USD. Điều đó cũng dễ hiểu vì sao kim ngạch thơng mại của hai nớc giam nh vậy, vì đây là thời điểm đánh dấu sự sụp đổ của Liên Xô thay vào vị trí này là một nhà nớc Nga mới ra đời và phải dối đầu với nhiều thách thức mới cho nên cả hai bên ít có thời gian để đẩy mạnh hợp tác thơng mại.
Sau khi tiếp nhận vị trí của Liên Xô, ban lãnh đạo nhà nớc Liên bang Nga đã từng bớc đa nớc Nga vào thế ổn định và thúc đẩy quan hệ hơp tác trớc đây Liên Xô để lại đó là quan hệ với ấn Độ. Cũng từ đó quan hệ hợp tác Nga - ấn đợc phục hồi và có nhiều thay đổi quan trọng, hai nớc nhất trí thực hiện các bớc cần thiết để đa dạng hóa và mở rộng mậu dịch song phơng, đặc biệt là đối tác với các mặt hàng chất lợng cao và kỹ thuật cao. Cả hai nớc đã rất hài lòng về những chiều hớng tích cực trong mậu dịch song phơng và quan hệ kinh tế. Bằng chứng cho thấy, xuất khẩu của ấn Độ sang Nga từ tháng 4 đến tháng 9 năm 1999 đã tăng lên trên 25% so với cùng kỳ năm 1998 - 1999 đạt 52.592 triệu rupi, trong 6 tháng đầu năm tài chính 1999 - 2000, tổng kim ngạch mậu dịch
đạt 31.863 triệu rupi, nh vậy mức tơng ứng của cả năm cao hơn năm 1998 - 1999.
Tuy nhiên, cả ấn Độ và Nga đều cho rằng mức trao đổi mậu dịch song phơng này vẫn cha phản ánh đầy đủ tiềm năng hợp tác giữa hai nớc và đã nhấn mạnh sự cần thiết tiếp tục mở rộng sự hợp tác đó. Phía Nga, chẳng hạn đã đồng ý với đề nghị xuất khẩu trên cơ sở gửi hàng để bán của ấn Độ nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các mặt hàng chè và thuốc lá xuất khẩu của ấn Độ. Nga cũng đồng ý miễn thuế giá trị gia tăng cho các loại hàng hóa ấn Độ trong khuôn khổ gửi hàng để bán. Hai bên đã thảo luận và hoàn thành các ph- ơng án sử dụng khoản nợ bằng rupi của ấn Độ đối với Nga để Nga đầu t vào các dự án ở ấn Độ. Hai nớc cũng đã nhất trí cần sửa đổi, bổ sung một cách thích hợp hiệp định ngân hàng giữa hai ngân hàng trung ơng của hai nớc.
Đó là những dấu hiệu cho thấy triển vọng hợp tác kinh tế nói riêng và quan hệ hợp tác nói chúng giữa hai nớc đã bắt đầu thể hiện chiều hớng mới.
Theo hãng tin AP cho biết Tổng thống Nga Putin đã đề nghị mua thêm hàng xuất khẩu của ấn Độ, phát biểu trớc 600 thành viên của nhóm doanh nghiệp lớn nhất ấn Độ, Ông nói: “Một trong những nhiệm vụ chính của chúng
ta là tăng cờng hợp tác kinh tế và buôn bán, nay cha tơng xứng với tiềm năng kinh tế của cả hai nớc” [63, tr12]. Putin cho biết các quan chức Nga - ấn đang đi đến một thỏa thuận về việc bán kim cơng của Nga cho ấn Độ. Nga là nớc xuất khẩu kim cơng lớn nhất thế giới và ấn Độ, nớc nhập kim cơng nhiều nhất và đang tăng cờng kinh doanh trong việc tái xuất khẩu kim cơng đã đợc chế tác. Chính phủ ấn Độ hy vọng chuyến thăm 4 ngày của Putin sẽ tăng khối lợng nhập khẩu chè và thuốc lá của Nga từ ấn Độ. ấn Độ đã xuất khẩu 951,44triệu USD hàng hóa sang Nga,trong tổng kim ngạch xuất khẩu hơn 37triệu USD của
phê, gạo và hàng điện tử. Hàng hóa của Nga chỉ chiến 1,31 % tổng kim ngạch nhập khẩu của ấn Độ hay 617,4 tr USD ấn Độ nhập chủ yếu phân hóa học, sắt, thép, giấy in và than của Nga. Liên đoàn công nghiệp ấn Độ cũng tổ chức cuộc họp với liên đoàn các phòng thơng mại và công nghiệp ấn Độ, có tham vọng tăng kim ngạch buôn bán giữa hai nứơc từ 1,5 tỷ USD năm 1999 lên 5 tỷ USD vào năm 2005. Điều đó cho thấy Tổng thống Nga Putin tỏ ra rất hài lòng với cuộc thỏa thuận vừa ký với các công ty địa phơng.
Nh vậy, trên cơ sở Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác Nga - ấn 1993 và những thỏa thuận đợc ký kết, quan hệ hợp tác thơng mại giữa hai nớc có bớc phát triển đáng kể, kim ngạch buôn bán hai chiều đã không ngừng tăng lên: năm 2001 là 1,5 tỷ USD đến 2002 đạt 2,1 tỷ, 2003 là 3,5 tỷ và tăng đến gần 4 tỷ USD vào năm 2004.
Nguyên nhân làm cho quan hệ mậu dịch hai nớc tăng nhanh là do có các cuộc viếng thăm cấp cao của các nhà lãnh đạo hai bên tăng cờng găp gỡ và trao đổi. Điều đó góp phần thúc đẩy sự phát triển mậu dịch song phơng của hai nớc. Theo kế hoạch cán cân thơng mại hai nớc sẽ đợc đẩy mạnh vào năm 2005- 2006, quan hệ thơng mại hai chiều sẽ đạt 2,76 tỷ USD tăng 41% so với năm 2004 ớc tính hàng xuất khẩu của Nga sẽ chiếm hơn 7% tổng sản lợng xuất khẩu của ấn Độ. Hai bên đã cam kết nâng kim ngạch thơng mại hai chiều lên mức 10 tỷ USD trong năm 2010. Đây quả là điều phi thờng khi nhìn lại thơng mại giữa hai nớc phát triển nh thế nào trong vòng 4 đến 5 năm gần đây.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc của cả hai bên thì trong quan hệ kinh tế thơng mại cũng gặp khó khăn đòi hỏi phải có sự quan tâm lớn của ban lãnh đạo hai nớc. Đó là buôn bán song phơng vẫn ở mức thấp mặc dù kim ngạch thơng mại đã từ 1,5 tỷ USD năm 2001 lên 2,76 tỷ USD năm 2006, đang đe dọa và làm xói mòn quan hệ chiến lợc thơng mại giữa hai nớc. Mặc dù thực tế nền kinh tế
tăng từ 1tỷ USD lên tới 18 tỷ USD trong nhng năm qua, buôn bán Nga - Trung cũng lên tới 36 tỷ USD trong năm 2006, tăng ở mức hơn 30%/năm.
Nh vậy, có thể thấy nền kinh tế hai nớc đang có những mối liên quan nhất định, lại có tính bổ sung tơng đối. Muốn thực hiện hoặc duy trì tăng trởng kinh tế hai nớc cần phải thực hiện đa nguyên hóa, đồng thời phát huy ở những lĩnh vực khác ngoài những lĩnh vực hiện có u thế nh: trong kỹ thuật tin học, nghiên cứu vũ trụ, năng lợng... điều đó cho thấy quan hệ kinh tế tốt đẹp sẽ tạo cơ sở cho các mối quan hệ khác của Nga - ấn ngày càng bền chặt hơn.
2.3.2.2. Về hợp tác đầu t
Với những gì đạt đợc bớc đầu về kinh tế - thơng mại thì trên lĩnh vực đầu t, Nga - ấn đang triển khai một loạt các dự án liên doanh lớn, trong đó có dự án