Cộng hòa ấn Độ trong chính sách đối ngoại của Nga

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 53 - 61)

7. Bố cục luận văn

2.1.Cộng hòa ấn Độ trong chính sách đối ngoại của Nga

* Vài nét về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga

Là một nớc kế thừa những thành tựu to lớn của Liên Xô để lại, Liên bang Nga cũng gặp không ít khó khăn. Sau khi Liên Xô sụp đổ, trên đống đổ nát ấy nớc Nga đang tìm cách củng cố và phát triển đất nớc một cách nhanh chóng, đồng thời nớc Nga muốn lấy lại vị thế to lớn thời Liên Xô của mình trong khu vực và trên toàn thế giới. Vì vậy, mọi chính sách và bớc đi của “con gấu” Âu -

á này đều nhằm mục tiêu ổn định để phát triển nội lực và tăng cờng phạm vi ảnh hởng trên trờng quốc tế.

Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn đầu sau Chiến tranh lạnh là tập trung u tiên quan hệ với Mỹ và các nớc phơng Tây. Suốt giai đoạn này, nớc Nga đã thực hiện mọi biện pháp, kể cả những thỏa hiệp không điều kiện để chứng minh Nga không có lợi ích đối lập với Mỹ và phơng Tây.

Lợi ích chiến lợc và mục tiêu ngoại giao của Nga là hòa nhập vào đại gia đình văn minh Bắc bán cầu, gia nhập vào câu lạc bộ các nớc phát triển trên thế giới.

Thực hiện chính sách quay về hội nhập với phơng Tây trong một chừng mực nhất định, xuất phát từ những toan tính sau:

Thứ nhất: Xét về thực lực, nớc Nga không có khả năng đối đầu với Mỹ

và phơng Tây nh Liên Xô trớc đây. Hơn nữa, nếu tiếp tục cuộc chạy đua vũ trang nh Liên Xô thời Chiến tranh lạnh sẽ không chỉ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội vốn đã toàn diện và sâu sắc, mà còn đe dọa trực tiếp đến sự tồn tại của bộ máy chính quyền của Tổng thống Yelsin.

Thứ hai: Do hậu quả của thời kỳ Chiến tranh lạnh, Liên Xô trớc đây đã

đứng ngoài các tổ chức quốc tế do Mỹ và phơng Tây thành lập và chi phối, những tổ chức này hiện đang đóng vai trò quan trọng trên nhiều lĩnh vực không chỉ đối với châu Âu mà cả thế giới.

Thứ ba: Mặc dù Liên bang Nga xác định lợi ích của Nga không chỉ ở

Châu Âu mà ở cả những khu vực khác nơi nớc Nga có chung biên giới, nhng trên thực tế, những di sản của cuộc đối đầu Xô - Mỹ, Đông - Tây của thời kỳ Chiến tranh lạnh lại tập trung chủ yếu ở châu Âu. Do đó để tạo dựng một hình ảnh nớc Nga mới. “Một cờng quốc dân chủ” nớc Nga không thể khắc phục những di sản của thời kỳ Chiến tranh lạnh trên cơ sở cải thiện và mở rộng quan hệ với các nớc phơng Tây.

Thứ t: Hội nhập vào các nớc phơng Tây, qua đó tìm kiếm sự ủng hộ và

giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, là việc làm cần thiết để củng cố bộ máy chính quyền mới, điều đó có ý nghĩa quan trọng, ít ra là trong bối cảnh nớc Nga trong những năm đầu thành lập.

Với chính sách đối ngoại ngả về phơng Tây hay “định hớng Đại Tây D- ơng” đã đem lại cho Nga một số kết quả sau:

+ Nga đợc cộng đồng thế giới đứng đầu là các cờng quốc công nghiệp trong nhóm G7 công nhận là nớc kế thừa t cách hợp pháp của Liên Xô trớc đây, trong quan hệ quốc tế và là một đối tác quan trọng của các cờng quốc hàng đầu này. Tất nhiên, phải công nhận rằng, trở thành một quốc gia độc lập trong điền kiện mà hình ảnh “một nớc Nga hiếu chiến” còn đang ngự trị trong nhiều nớc phơng Tây thì việc ký kết các hiệp ớc, các tuyên bố song phơng, đa phơng với các nớc phơng Tây, về lý thuyết, đã giúp Nga tìm đợc tiếng nói chung với các c- ờng quốc này trong các vấn đề quốc tế [38, tr35]. Theo ban lãnh đạo Nga, các văn kiện trên là cơ sở để nớc Nga hiện nay không bị rơi vào tình trạng bị cô lập và bị bao vây cấm vận nh nớc Nga những năm đầu sau Cách mạng tháng Mời. Ngợc lại nó xuất hiện trong môi trờng quốc tế thuận lợi tối đa, nớc Nga bớc ra

khỏi Chiến tranh lạnh với t cách là một quốc gia dân chủ và đợc công nhận kế thừa Liên Xô trong mọi quan hệ quốc tế.

+ Chính sách đối ngoại hớng về phơng Tây tạo điều kiện để Nga và Mỹ đạt đợc thỏa thuận giải quyết các vấn đề trong các lĩnh vực khác, trong đó có việc hai nớc ký hiệp ớc SALT - II và ký thỏa thuận không hớng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vào nhau (1/1993) [38, tr36]. Điều này có ý nghĩa làm giảm đáng kể mối đe dọa tấn công quân sự vào Nga từ các nớc phơng Tây. Nhờ đó, Nga có thể cắt giảm một phần rất lớn nguồn chi phí cho quốc phòng mà không ảnh hởng đến nền an ninh quốc gia. Vấn đề này còn có ý nghĩa quan trọng đối với nớc Nga khi công cuộc cải cách kinh tế đang đợc bắt đầu và nhu cầu cần cho nó là rất lớn.

+ Cải thiện và mở rộng quan hệ với Mỹ và các nớc phơng Tây, trong mọi chừng mực nhất định, đã tạo điều kiện để Nga đợc sự ủng hộ của các nhóm nớc này trong quá trình gia nhập vào hệ thống các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực: IMF, WB, Ngân hàng tái thiết và phát triển châu Âu... tham gia đầy đủ vào các tổ chức này là việc làm cần thiết đối với nền kinh tế nớc Nga thời kỳ hậu Liên Xô. Thông qua các tổ chức này, Nga có thể nhận đợc vốn và công nghệ, có thể mở rộng thị trờng phục vụ cho công cuộc cải cách kinh tế trong nớc.

Sau mấy năm thực hiện chính sách đối ngoại theo “Định hớng Đại Tây Dơng” nhng kết quả mà nớc Nga đạt đợc quá ít ỏi, những khoảng tài chính viện trợ mà Nga nhận đợc luôn đi kèm những điều kiện nghiêm ngặt nh với các nớc đang phát triển. Những viện trợ kinh tế nhỏ giọt không giúp gì đợc một nền kinh tế đang lao xuống dốc, còn những cải cách nóng vội, rập khuôn theo mô hình phơng Tây cũng chỉ dẫn đến sự bế tắc, vì nớc Nga “hối hả đi tới dân chủ

và thị trờng nhng lại quên mất rằng để có dân chủ và thị trờng nh ngày nay các nớc công nghiệp phơng Tây đã phải trả giá qua hai trăm năm” [41, tr 47].

Rốt cuộc, tình hình nớc Nga chẳng những không đợc cải thiện mà còn tiếp tục lao sâu vào khủng hoảng toàn diện.

Tình hình trên đây đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi nớc Nga phải xem xét lại một cách nghiêm túc bớc đi của cải cách kinh tế và đờng lối đối ngoại “Định hớng Đại Tây Dơng”. Vấn đề xác định “bản sắc Nga” thực sự trở thành một trong những vấn đề căn bản nhất trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của nớc Nga ở thập niên 90, đó là định hớng “Âu - á”.

Trên con đờng tìm kiếm cơ sở - căn cứ thực tế nhằm xây dựng một chính sách đối ngoại phù hợp để có thể bảo vệ đợc những lợi ích sống còn của dân tộc, nớc Nga buộc phải quay trở về vấn đề xác định bản sắc Nga, coi đây là một trong những tiêu chí xuất phát điểm căn bản để hoạch định chiến lợc đối ngoại giai đoạn “sau Liên Xô”.

Là một nớc nằm trải dài ra trên hai châu lục Âu - á, trong đó 4/5 lãnh thổ về châu á; cho nên trong quan hệ quốc tế nớc Nga không thể chỉ quan tâm phiến diện đến các nớc phơng Tây.

Yêu cầu phát triển vùng đất rộng lớn của Nga ở châu á khách quan đòi hỏi nớc này buộc phải chủ động tăng cờng quan hệ với khu vực châu á - Thái Bình Dơng đầy sôi động trong hoạt động kinh tế hiện nay. Hơn nữa, các khu công nghiệp của Nga mặc dù chủ yếu nằm ở lãnh thổ châu Âu, nhng “thức ăn” nuôi chúng, nguyên nhiên liệu, tài nguyên lại khai thác từ phần lãnh thổ châu á

là chính.

Trên cơ sở thừa nhận nét đặc trng nổi bật của bản sắc Nga mang tính lỡng thể Âu - á, từ cuối năm 1992, trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đã diễn ra những thay đổi rất căn bản: “Định hớng Âu - á” đợc khẳng định thay cho đờng lối ngả sang hớng Tây(hay còn gọi là định hớng Đại Tây Dơng) một đờng lối có khả năng đa nớc Nga ra khỏi “tình trạng ngõ cụt” của giai đoạn sau khi Liên Xô sụp đổ. Đây có thể coi là một sự điều chỉnh mang tính chiến lợc trong chính sách đối ngoại của Nga. Sự điều chỉnh này rõ ràng không chỉ hớng tới việc phát triển trên phần lãnh thổ châu á của Nga mà còn nhằm mục tiêu xích lại gần

hơn với ấn Độ, một đồng minh truyền thống của Nga, đang trong hời kỳ trỗi dậy ở châu á, với t cách là một bạn hàng, một đối tác đầy đủ của Nga từ trong Chiến tranh lạnh. Từ đó, Nga có thể xác lập chỗ đứng vững chắc tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của khu vực từ kinh tế, chính trị, an ninh, quân sự... tạo những điều kiện bên ngoài thuận lợi phục vụ cho các mục tiêu đối nội của nớc Nga trớc mắt cũng nh lâu dài.

Trong giai đoạn này, Nga thực hiện các u tiên đối ngoại chủ yếu sau: Thứ nhất: Bình thờng hóa quan hệ chính trị, quân sự và kinh tế với các nớc Cộng hòa trớc đây thuộc Liên Xô (chiến lợc cận ngoại biên).

Thứ hai: Tập trung vào khu vực châu á nơi có tiềm năng 4/5 lãnh thổ khu vực châu á cha đợc khai thác hết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba: Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với các nớc phơng Tây (không chỉ

với Tây Âu mà cả với các nớc Đông Âu trớc kia).

Thứ t: Khi triển khai hớng đối ngoại mới, ban lãnh đạo nớc Nga coi trọng

việc xây dựng một “vành đai láng giềng thân thiện” dọc theo biên giới nớc Nga là một trong những nhiệm vụ chiến lợc hàng đầu. Vành đai rộng lớn đó bao gồm các nớc Cộng hòa Liên Xô trớc đây và các nớc châu á khác nh Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ... trong vành đai láng giềng thân thiện, Nga xác định các nớc Cộng hòa Liên Xô trớc đây là các nớc “cận ngoại biên”, “khu vực lợi

ích sống còn” và do đó có bổn phận xác lập “ảnh hởng áp đảo của Nga” ở đó.

Đối với các nớc châu á - Thái Bình Dơng trong “Vành đai láng giềng

thân thiện”, Nga nhìn thấy ở đó nh một địa bàn của sự khai thông đầu tiên, “đột

phá” để mở đờng tiến ra toàn châu á - Thái Bình Dơng, chính sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này, cùng với những động thái tích cực của quá trình khu vực hóa ở đây và đặc biệt là mối quan tâm ngày càng gia tăng của Mỹ đối với khu vực đã đa lại những xung lực mới thúc đẩy nớc Nga không thể thờ ơ, chậm trễ với tiến trình hòa nhập khu vực. Vì vậy, đầu thế kỷ XX Nga cần thiết phải có

các bớc đi chiến lợc để có thể hòa nhập một cách thực sự vào sự phát triển kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, phát huy đợc toàn bộ những giá trị về địa lý cũng nh tài nguyên, truyền thống cũng nh hiện đại của chính mình. Ngoài ra, Nga còn phải đối mặt với một môi trờng địa chiến lợc, đồng thời phải đảm bảo đợc lợi ích lâu dài của dân tộc Nga.

Với những thuận lợi nhất định và khó khăn chồng chất của nớc Nga trong thập kỷ này, chiến lợc của Nga đối với châu á - Thái Bình Dơng nhằm vào mục tiêu cải thiện và tăng cờng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại nhằm góp phần thúc đẩy cải cách kinh tế, xã hội thành công, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay.

* Vị trí của Cộng hòa n Độ trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga

Sau một thời gian hớng về phơng Tây với hy vọng nhận đợc nhiều sự giúp đỡ về mặt tài chính và kỹ thuật để khôi phục nền kinh tế không mấy thành công, nớc Nga bắt đầu điều chỉnh chính sách đối ngoại thiên lệch phơng Tây sang một chính sách đối ngoại cân bằng hơn. Trong số những nớc mà Nga không thể bỏ qua do vị trí quan trọng của nó ở khu vực Nam á cũng nh châu á

trong đó có ấn Độ nớc đã từng có mối quan hệ truyền thóng tốt đẹp với Liên Xô trớc đây. Lúc này Nga nhận thấy ấn Độ là một đối tác chiến lợc mà Nga không hề bỏ qua.

Thứ nhất: ấn Độ là một nớc có vị trí chiến lợc quan trọng ở khu vực Nam

á cũng nh châu á, đồng thời ấn Độ còn là quan sát viên của tổ chức Thợng Hải SCO. Ngời Nga muốn khôi phục hình ảnh của mình ở những không gian hậu Xô viết thì không thể không tính đến ấn Độ. ấn Độ sẽ giúp Nga bảo vệ chỗ dựa của mình ở Nam á, tạo ra một cục diện chiến lợc có lợi cho Nga.

Thứ hai: ấn Độ hiện đang là một trong những quốc gia đầu tầu nổi lên, có thể làm thay đổi mạnh mẽ bức tranh địa - chính trị trong những thập kỷ tới. Theo tính toán của Liên Hợp Quốc, đến năm 2030 ấn Độ sẽ là nớc đông dân nhất thế giới, vợt cả Trung Quốc. Hiện nay, ấn Độ đang phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng GDP 10%/năm [25, tr2]. Hơn nữa, ấn Độ là quốc gia có lực lợng quân đội mạnh và có vũ khí hạt nhân. Với u thế về diện tích và dân số nh trên,

ấn Độ đã trở thành một môi trờng đầu t lý tởng của các nớc trong đó có Nga. Nh vậy, nếu Nga không sớm có một chính sách đối ngoại chủ động khéo léo với

ấn Độ thì trong tơng lai không xa ảnh hởng của Nga ở ấn Độ sẽ bị chia sẻ với các nớc.

Thứ ba: thế giới đang thay đổi từng ngày và chính sách đối ngoại của ấn Độ cũng không ngừng thay đổi. Hiện nay mối quan hệ song phơng giữa ấn Độ và Trung Quốc đã chuyển từ kẻ thù sang đối tác chiến lợc. Đặc biệt là quan hệ Mỹ - ấn đang rất phát triển. Mỹ đặc biệt lu ý đến ấn Độ bởi vì Mỹ có rất nhiều mu đồ chính trị trong đó có ý đồ muốn phá vỡ ý tởng tập hợp lực lợng mới của Nga trong tam giác chiến lợc Nga - Trung - ấn từng bớc ngăn chặn và phá bỏ ảnh hởng của Nga ở Nam á. Nh vậy, rõ ràng hoàn cảnh đã thay đổi. Trớc đây do mâu thuẫn với Trung Quốc về vấn đề biên giới, mâu thuẫn với Mỹ về việc giải quyết vấn đề Casơmia mà ấn Độ nghiêng hẳn về phía Liên Xô, coi Liên Xô là đồng minh số một để tạo ra một đối trọng lớn với hai nớc trên, nhng hiện nay

ấn Độ đang thực hiện một chính sách không thiên về khối phơng Tây hay ph- ơng Đông mà đang tìm kiếm một sự cân bằng giữa hai bên. Để lôi kéo đợc ấn Độ về phía mình, rõ ràng lúc này Nga phải tính đến việc đa ra những lời mời chào hấp dẫn với ấn Độ.

Thứ t: Cuộc chiến chống khủng bố quốc tế đang làm cho ấn Độ và Nga xích lại gần nhau hơn. Cả hai nớc đều có những vấn đề với các lực lợng vũ trang

Hồi giáo. ấn Độ hàng ngày phải chiến đấu bảo vệ biên giới trớc sự xâm nhậm của các tay súng Hồi giáo cấp tiến từ Pakixtan. Còn Nga rất lo ngại về sự lớn mạnh của các tổ chức Hồi giáo ở năm nớc Cộng hòa Trung á thuộc Liên Xô cũ, những nớc mà họ cho là vẫn nằm trong phạm vi ảnh hởng của mình.

Thứ năm: “Khoảng 60% phần cứng quân sự của quân đội ấn Độ là do Nga chế tạo, trong đó 70% phần cứng của lực lợng hải quân và 80% phần cứng

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 53 - 61)