Trên lĩnh vực quân sự quốc phòng

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 80 - 86)

7. Bố cục luận văn

2.3.3. Trên lĩnh vực quân sự quốc phòng

Trên lĩnh vực quân sự đợc xem nh là “hòn đá tảng” trong quan hệ Nga -

ấn diễn rất sôi động nhất và ngày càng đợc phát triển bền vững. Có thể nói giai đoạn đầu trong lĩnh vực quân sự của hai nớc đợc gọi là kẻ bán ngời mua.

Ngày 22/10/1996, Bộ trởng quốc phòng hai nớc Nga và ấn Độ đã ký hiệp định “tăng cờng quan hệ chiến lợc quân sự giữa hai nớc”. Hiệp định quy định quân đội hai nớc tiến hành tập trận chung ( đó là điều mà ấn Độ cha từng làm với Liên Xô), trao đổi tin tức quân sự. Nga sẽ cử các nhóm chuyên gia quân sự sang sửa chữa những thiết bị, vũ khí do Nga sản xuất.

Năm 1997, Bộ trởng quốc phòng ấn Độ M.xing Yadap ngày 8/1 đã tuyên bố: các lực lợng vũ trang ấn Độ vào tháng 3 năm 1997 sẽ tiếp nhận nhóm máy bay tiêm kích đa chức năng SU- 30MK đầu tiên mua của Nga.

Việc thực thi Hiệp định đợc ký vào cuối năm 1995 theo đó Nga bán cho

ấn Độ 40 máy bay chiến đấu loại tốt nhất thế giới trị giá 18 tỷ USD đây là loại máy bay ấn Độ chọn cho không quân của mình trong thập kỷ tới. Theo Hiệp định trên tại công ty tổ hợp hàng không tại thành phố Naxích sẽ bắt đầu lắp ráp máy bay tiêm kích SU- 30MK, đồng thời các chuyên gia Nga và ấn Độ sẽ phối hợp làm việc để trên cơ sở lắp ráp những chiếc máy bay này sẽ xây dựng nên kỹ thuật hàng không quân sự cho ấn Độ vào thế kỷ XXI.

Ngày 21/12/1998 Nga - ấn Độ đã ký kết hiệp định quốc phòng nhân dịp Thủ tớng Nga Y.Primakov tới thăm ấn Độ. Hiệp định này vạch ra phơng hớng chung cho hợp tác quân sự giữa hai nớc từ nay tới năm 2010.

Trong bản hiệp định, ngoài danh sách các trang thiết bị quân sự cần mua từ Nga, phía ấn Độ đặc biệt nhấn mạnh tới sự phát triển vũ khí chung có thể mang lại lợi ích cho nền quốc phòng ấn Độ. Theo một bản ghi nhớ đã đợc ký, Nga sẽ trao cho ấn Độ tàu sân bay Đô đốc Gorshkov trọng tải 40.000 tấn “miễn phí”. Nhng ấn Độ chịu khoảng chi phí 400 triệu USD cho việc nâng cấp và mua

các máy bay chiến đấu trên tàu. Ngoài ra ấn Độ vừa nhận đợc hơn 50 tên lửa chống tàu chiến mới của Nga trị giá 150 triệu USD để trang bị cho 3 tàu chiến mới của mình. Đồng thời Nga có thể giúp trang bị 48 tên lửa khác loại 3M - 24 E và SS - N 25 cho hải quân ấn Độ. Đây là một phần hiệp ớc hợp tác quân sự mới trong 10 năm giữa Nga - ấn Độ, có khả năng ký chính thức trong chuyến thăm

ấn Độ vào cuối năm của Tổng thống Yelsin.

Hiệp định sẽ chuyển trọng tâm quốc phòng giữa hai nớc từ mua sang hợp tác chế tạo vũ khí quân sự. Tiếp đến 22/3/1999 ấn Độ và Nga ký hiệp định đào tạo cán bộ quân sự ấn Độ tại các cơ sở quốc phòng quan trọng chủ chốt của Nga về duy trì các thiết bị quân sự tiên tiến. ấn Độ sẽ đợc cung cấp các loại vũ khí mới nhất nh hiện nay đang đợc đa vào trang bị cho quân đội Nga, ngợc lại Nga tặng ấn Độ tàu sân bay lớp Kier trọng tải 44.500 tấn và loại MIG - 29K hiện đại có thể hoạt động trên nó. Nga sẽ giúp ấn Độ cải tiến máy bay tiêm kích MIG - 21; đóng 3 tàu chiến lớp Kivak cho hải quân ấn Độ; hiện đại hóa xe tăng T- 72 làm sức mạnh tấn công chủ lực cho lục quân ấn Độ. Trang bị xe tăng hiện đại nhất T-90 cho quân đội ấn Độ, và đang xem xét bán hệ thống phòng không chống tên lửa đạn đạo S - 300v cho ấn Độ.

Nhng thực tế vừa nêu trên cùng với những phát triển khác đã càng khẳng định sự cần thiết hợp tác chiến lợc giữa ấn Độ - Nga, và sự hợp tác này đã dần thực hiện, tuy chậm song chắc chắn.

Điều đặc biệt sau khi Putin lên làm Tổng thống vào năm 2000 quan hệ hợp tác quân sự Nga - ấn ngày càng có chiều hớng tốt đẹp hơn.

Ngày 6/6/2001 tại Matxcơva đã kết thúc phiên họp của ủy ban liên chính phủ Nga - ấn về hợp tác quân sự. Phó Thủ tớng Nga Ilia Clêbanốp cho biết hai bên đã thông qua hợp tác chế tạo máy bay chiến đấu đa chức năng SU-30MKI.

Theo thỏa thuận, ấn Độ có thể trở thành đối tác chiến lợc của Nga trong chơng trình chế tạo máy bay thế hệ thứ 5 của Nga. Hai bên dự định xuất xởng đợt máy bay đầu tiên thuộc loại này vào năm 2008.

Ngoài ra hai bên còn ký hiệp định hợp tác sản xuất máy bay vận tải quân sự đa năng Ilyushin 214, đợc coi là “máy bay của thế kỷ XXI”. Theo Ông Clêbanốp, với những tính năng u việt, Ilyushin (Il - 214), sẽ vợt xa loại máy bay vận tải quân sự AN- 70, vẫn đợc coi là một trong những thành tựu đáng tự hào của không quân Nga. Không những thế phía Nga đã đề nghị cung cấp cho ấn Độ hệ thống tổ hợp phòng không và hệ thống phòng thủ chống tên lửa. Hai bên khẳng định quyết tâm tăng cờng hợp tác giữa lực lợng hải quân hai nớc và hợp tác chế tạo các loại tàu ngầm thế hệ mới.

Gần đây Nga tiến hành giúp ấn Độ xây dựng tấm lá chắn phòng không với sự có mặt của hai hệ thống vũ khí và cơ quan nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) hệ thống ra đa Rajendva và tên lửa phòng không tầm xa Aakash.

Việc nghiên cứu chế tạo tên lửa Aakash đã đợc bắt đầu từ lâu và trong kế hoạch quốc phòng lần thứ 9 của ấn Độ năm 1997, quân đội ấn Độ đã dành 23,64tỷ rupi (khoảng 5 tỉ USD) cho chơng trình này. Kế hoạch này cấp tên lửa của Aakash đợc tính từ cuối năm 90, khi ngời Nga chào bán hệ thống S - 300 PMU- 1. Một hệ thống phòng không đợc cho là có khả năng tiêu diệt bất kỳ mục tiêu nào từ những tên lửa hành trình bay cực thấp, các máy bay chiến đấu, các máy bay ném bom, tới các tên lửa đầu đạn tầm ngắn và tầm trung. Ngoài ra ngời Nga cũng chào bán các trang thiết bị khác để xây dựng “tấm lá chắn” phòng không nh các hệ thống ra đa mới, trong đó có các loại 2- D, Ilis - 3 và 3- D 5576 là những loại ra đa có khả năng phát hiện các mục tiêu trên không bất chấp các biện pháp chống ra đa tối tân có khả năng phát hiện các mục tiêu bay thấp.

Ngày 4/12/2002 Tổng thống Putin sang thăm ấn Độ và hai bên đã ký nhiều hiệp định trong đó hiệp định quan trọng nhất là hiệp định lịch sử nhằm củng cố quan hệ chiến lợc giữa hai nớc đồng minh quân sự này và tuyên bố sự hợp tác quốc phòng song phơng đã chuyển lên tầm cao mới, chứ không hề bó hẹp trong quan hệ đơn thuần “ngời mua kẻ bán”. Putin nói “sự hợp tác quân

sự và công nghệ giữa Nga - ấn đang mang một đặc điểm mới và không chỉ bó hẹp trong việc cung cấp các thiết bị hiện đại của Nga mà giờ đây mở rộng sang lĩnh vực cùng nghiên cứu và phát triển các dự án quân sự” [69,

tr11].

Hiệp định về quân sự chiến lợc đã đợc ký và đây là một văn kiện chính trị, tạo ra một cơ sở vững chắc cho quan hệ quốc tế.Thủ tớng Vajpayee nói:

hợp tác quốc phòng

ấn Độ - Nga đã chuyển từ quan hệ kẻ bán - ngời mua sang cùng hợp tác và nghiên cứu quân sự” [69, tr 11].

Năm 2007, lần đầu tiên hai nớc đã tăng cờng phát triển tên lửa Cruiolơ Brahmos bắn từ mặt đất với tốc độ mạnh -5 (nhanh gấp 5 lần so với tốc độ âm thanh), tên lửa hành trình Brahmos - 2, sẽ có khả năng xuyên qua bắt kỳ hệ thống phòng thủ nào hiện nay và trong tơng lai đồng thời Brahmos - 2 kết hợp chặt chẽ một số công nghệ tối tân. Với đặc tính linh hoạt của mình, tên lửa Brahmos có thể đợc phóng từ các bệ phóng di động, tàu nổi trên mặt nớc, tàu ngầm, máy bay. ấn Độ và Nga đã xây dựng dự án Brahmos nhằm phát triển, sản xuất, và bán trên thị trờng toàn cầu loại tên lửa hành trình chống tàu dựa trên dự án “Yakhont” của Nga. Nh vậy hợp tác quân sự giữa Nga - ấn đều khẳng định việc chuyển giao công nghệ hàng đầu của Nga cho ấn Độ nằm trong “mối quan hệ chiến lợc dựa trên mô hình hợp tác phòng thủ mới” [4, tr47]. Theo Bộ trởng quốc phòng Nga Ivannốp, “việc sớm ký một thỏa thuận

nh vậy sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển chung của hai nớc đối với hệ thống vũ khí công nghệ cao hơn” [4, tr47].

Trớc chuyến thăm của Putin 1/2007, Bộ trởng quốc phòng Nga đã thăm

ấn Độ để chuẩn bị các nội dung hợp tác. Theo báo chí Nga, có khoảng 200 hợp đồng đợc ký kết trong dịp này, với tổng số vốn lên đến 18 tỷ USD. ấn Độ chính thức khẳng định sẽ đặt hàng Nga “347 xe tăng T- 90, 180máy bay chiến đấu

SV- 30MKI, 16 máy bay chiến đấu MIG - 29K và 80 trực thăng MI- i17. Hai bên cùng thỏa thuận hợp tác trong việc chế tạo động cơ RD- 33 cho thế hệ máy bay chiến đấu MIG- 29” [25, tr66].

Trong khuôn khổ hợp tác phòng thủ quân sự chiến lợc Nga- ấn, hai nớc Nga - ấn sẽ tiến hành tập trận chung “In dra 2005” đầu tiên vào năm 2005. Cuộc tập trận diễn ra trên lãnh thổ ấn Độ và ngoài khơi ấn Độ Dơng với sự tham gia của nhiều tàu chiến và binh lính dù cả hai bên dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 19/10 /2006. Đây đợc coi là dấu hiệu chứng tỏ mối quan hệ truyền thống giữa ấn Độ và Nga vẫn tiếp tục duy trì mặc dù môi trờng an ninh khu vực Nam

á có nhiều biến động trong thời gian qua.

Có thể nói, cuộc tập trận “Indra- 2005” đã phản ánh những lợi ích chung giữa ấn Độ và Nga, đòi hỏi cả hai nớc cần tăng cờng hợp tác nhằm đối phó với nhiều thử thách đang đặt ra trong môi trờng an ninh khu vực Nam á và Trung

á.

Xét trên phơng diện chiến lợc, thông qua cơ chế hợp tác này, Nga tìm cách khôi phục lại ảnh hởng cũng nh vai trò của một cờng quốc châu á, trong khi ấn Độ ấp ủ tham vọng vợt Pakixtan để khẳng định tiếng nói trên trờng quốc tế với một tiềm lực quân sự tơng xứng.

Xét trên phơng diện chiến thuật, cơ hội tiếp cận vũ khí trang bị hiện đại của Nga sẽ giúp quân đội ấn Độ có điều kiện nâng cao khả năng tác chiến. Trong khi đó, cuộc tập trận “Indra - 2005” sẽ giúp Nga đúc rút thêm kinh nghiệm và kiểm tra khả năng triển khai quân ở xa lãnh thổ, trên biển.

Các nhà phân tích dự báo rằng sau cuộc tập trận này, sẽ có nhiều hợp đồng mua bán vũ khí và chuyển giao công nghệ sẽ đợc ký kết giữa Matxcơva và Niu Đêli. Chỉ tính riêng năm 2004 ấn Độ và Nga đã ký các hợp đồng mua sắm vũ khí thiết bị quân sự trị giá hơn 4 tỷ USD. Bên cạnh đó ấn Độ cũng trở thành đối tác chủ yếu sử dụng hệ thống vệ tinh hàng hải toàn cầu của Nga để thay cho hệ thống định vị toàn cầu của Mỹ.

Nét nổi bật trong quan hệ hợp tác quân sự giữa Nga - ấn còn thể hiện qua việc ấn Độ cam kết cùng phối hợp với Nga xây dựng hệ thống định vị toàn cầu GLONASS. Hệ thống này là một trong những u tiên hàng đầu của hai nớc có khả năng xác định chính xác vị trí trên địa hình với sai số 1 mét. Việc ấn Độ quyết định sử dụng hệ thống dẫn đờng bằng vệ tinh của Nga có nghĩa trong t- ơng lai ấn Độ sẽ mua nhiều hơn trang thiết bị quân sự của Nga, trong đó có thiết bị quân sự dẫn đờng bằng vệ tinh. Theo dự kiến, đến năm 2007 Nga - ấn sẽ có 18 vệ tinh của hệ thống GLONASS trên quỹ đạo. Đối với ấn Độ việc phối hợp với Nga xây dựng hệ thống này cho thấy nớc này muốn có độc lập với Mỹ trong lĩnh vực dẫn đờng bằng vệ tinh. Mặc khác, Nga - ấn là những đối tác chiến lợc và quan hệ giữa hai nớc không có mâu thuẫn lớn về chính trị và cũng không có tranh chấp về lãnh thổ. ấn Độ luôn cần tới một nớc Nga mạnh, đặc biệt trên lĩnh vực quốc phòng, để làm đối trọng trong quan hệ với Mỹ. Trong khi đó việc ấn Độ vơn lên trở thành cờng quốc khu vực, chi phối tới môi trờng an ninh Nam á không đe dọa tới lợi ích của Nga.

Hiện nay, giới hoạch định chính sách của hai nớc đang hớng mọi nỗ lực vào việc tăng cờng ảnh hởng của ấn Độ và Nga đối với toàn bộ lục địa á

- Âu.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên bang nga và cộng hoà ấn độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w