7. Bố cục luận văn
2.3.4. Trên các lĩnh vực khác
ấn Độ hiện nay là một trong những nớc nhập dầu mỏ và khí đốt hóa lỏng lớn nhất ở châu á. Trong khi Nga là cờng quốc về năng lợng. ấn Độ muốn thúc đẩy một kế hoạch năng lợng lâu dài, họ coi Nga là đối tác chủ chốt trong việc tìm kiếm nguồn năng lợng, vì thế Bộ trởng dầu khí Aiyar đã tới thăm Matxcơva vào tháng 10/2004 để thảo luận trong lĩnh vực an ninh năng lợng: “Trong nửa
đầu hế kỷ độc lập của ấn Độ, nớc Nga đã đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ cho chúng tôi và trong nữa sau của thế kỷ đó nớc Nga có thể sẽ đảm bảo nền an ninh năng lợng cho chúng tôi. Điều tôi muốn nói tới là liên minh chiến lợc với Nga trong lĩnh vực an ninh năng lợng và điều này đối với ấn Độ đang trở nên có tầm quan trọng tơng tự nh an ninh quốc gia” [25, tr65].
Trung bình cứ tăng 1% GDP thì nhu cầu dầu mỏ của ấn Độ sẽ tăng cao điều đó cho thấy, ấn Độ đang chịu một cơn khát dầu mỏ. Vì thế vấn đề năng l- ợng sẽ là nền tảng không thể thiếu trong mối quan hệ song phơng Nga - ấn. ấn Độ sẽ là một thị trờng cực kỳ tiềm năng cho các nguồn năng lợng xuất khẩu từ Nga.
Phía ấn Độ đã khẳng định: “An ninh năng lợng chính là khía cạnh quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lợc tự nhiên giữa Nga và ấn Độ” [25,
tr 65]. ấn Độ đang tiếp tục tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực dầu mỏ, sắp tới
ấn Độ sẽ đầu t “3 tỷ USD để phát triển các giếng dầu và khí đốt ở Nga nhằm
xây dựng đối tác trong lĩnh vực dầu mỏ. Cụ thể ấn Độ sẽ đầu t 1,5 tỷ USD vào giếng khí đốt Sakhalin-3 và đầu t 1,5 tỷ USD vào giếng liên doanh Nga- Kazakh Kurmangary có tiềm năng tới 1tỷ tấn dầu ở vùng biển Caxpi” [25, tr
65].
Hiện nay ấn Độ đang là một trong những nớc nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt hóa lỏng lớn nhất ở châu á. trong khi Nga là cờng quốc về năng lợng. Vì vậy, năng lợng là một trong những trọng tâm trong quan hệ hợp tác hai nớc gần
đây. Trong đó có thỏa thuận nghiên cứu triển vọng tham gia của các công ty ấn Độ vào việc khai thác các nguồn nhiên liệu- năng lợng ở khu vực Đông Siberi và các khu vực khác của Nga. Trong chuyến thăm ấn Độ của Tổng thống Nga Putin hồi đầu năm 2007, hai bên cũng ký kết một loạt văn kiện hợp tác năng l- ợng. Theo đó, Nga tham gia cung cấp thiết bị và xây dng 4 lò phản ứng hạt nhân tại trung tâm nguyên tử Kudankulam của ấn Độ. Hai bên đã xúc tiến bàn bạc việc xây dựng đờng ống dẫn khí đốt từ trung á đến ấn Độ đi qua Iran. ấn Độ u tiên cho Nga tham gia trong một liên doanh khai thác Titan tại ấn Độ với số l- ợng dự báo đạt 40.000 tấn/năm. Dự án đợc báo sẽ đáp ứng hơn một nửa nhu cầu Ti tan của Nga. Phía Nga cũng đề nghị ấn Độ tham gia vào dự án khai thác mỏ đầu Bankor có trữ lợng 22 triệu tấn.
Điều quan trọng đối với ấn Độ là nhu cầu cấp thiết để đảm bảo các nguồn cung cấp năng lợng. ấn Độ cũng sẵn sàng có một số nguồn năng lợng song chúng không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nền kinh tế đang khát năng lợng. Theo tính toán, trong 15 năm tới, nớc này sẽ cần đến một lợng dầu lửa gấp 3 lần hiện nay nếu không có các nguồn cung cấp mới, sức tăng trởng kinh tế nổi bật của ấn Độ sẽ tụt xuống còn một nửa. Bên cạnh đó Nga đang tiến hành xây dựng 2 lò phản ứng hạt nhân ở Kundankulam. Nga còn vận động ấn Độ nâng thêm 4 nhà máy nữa để phục vụ các mục đích dân sự.
Nhng để làm điều này, ấn Độ cần đợc nhóm các nhà cung cấp hạt nhân gồm 45 quốc gia (NSG) chấp thuận bởi nớc này cha ký Hiệp ớc không phổ biến hạt nhân. Trớc khó khăn này của ấn Độ, Tổng thống Nga Putin cam kết sẽ ủng hộ ấn Độ trong vấn đề này.Vào đầu tháng 11/2007, Nga - ấn đã ký tắt vào bản thỏa thuận xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân tai dự án năng lợng hạt nhân Kudankulam, phía nam ấn Độ. Quan chức Bộ ngoại giao Nga Alexander Maryasov nói: “một thỏa thuận đã dợc chuẩn bị giữa Nga - ấn Độ về việc xây
dựng thêm các lò phản ứng tại dự án năng lợng hạt nhân Kudankulamvà tại một địa điểm khác sẽ đợc chỉ định”. Ông Maryasov khẳng định, Nga sẽ ký hợp
đồng ngay khi có thể.
Hiện nay, Asomstroyexport, tập đoàn xuất khẩu dịch vụ và trang thiết bị năng lợng hạt nhân của Nga đang xây dựng dự án Kudankulam theo thỏa thuận ký năm 1988 giữa ấn Độ - Liên Xô cũ.
Tuy nhiên, ông Maryasov khẳng định việc ký kết chỉ có thể diễn ra sau khi các hạn chế về cung cấp hạt nhân và chuyển giao công nghệ cho ấn Độ đợc dỡ bỏ và thỏa thuận an toàn với tổ chức năng lợng nguyên tử quốc tế (IAEA) đ- ợc ký kết,
Có thể nói vấn đề an ninh năng lợng là vấn đề tối quan trọng trong đối tác chiến lợc giữa Nga và ấn Độ. Là đất nớc thiếu năng lợng và đang tìm kiếm các nguồn năng lợng mới đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, ấn Độ rất hoan nghênh việc Nga giúp ấn Độ phát triển lĩnh vực năng lợng hạt nhân.
Bên cạnh sự hợp tác năng lợng thì Nga - ấn còn cùng nhau đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu vũ trụ
12/11/2007 Thủ tớng ấn Độ sang thăm Nga, trong cuộc hội đàm cấp cao này hai bên đã thảo luận nhiều vấn đề hợp tác quân sự và vũ trụ giữa hai nớc. Theo ông Singh, biểu tợng hợp tác của chúng tôi là thỏa thuận đa một tàu vũ trụ không ngời lái tới mặt trăng để nghiên cứu khoa học. Ngay trớc hội đàm, cơ quan vũ trụ Nga Roskomos và cơ quan nghiên cứu vũ trụ ấn Độ đã ký Hiệp định này, các nhà khoa học Nga và ấn Độ sẽ cùng phối hợp nghiên cứu chế tạo các thiết bị vũ trụ và tiến hành nghiên cứu mặt trăng.
Trong giai đoạn 2011- 2012, Nga - ấn sẽ phóng lên mặt trăng một thiết bị bay quanh mặt trăng và một thiết bị đổ bộ xuống hành tinh này. Việc phóng các thiết bị trên do ấn Độ đảm trách bằng loại tên lửa đẩy GSLV. Ngoài ra, ấn
Độ cũng chịu trách nhiệm chế tạo thiết bị bay quanh mặt trăng, còn phía Nga đảm trách chế tạo thiết bị đổ bộ và thiết bị nghiên cứu đồng bộ khác.
2.3.4.2. Hợp tác về công nghệ thông tin
Điểm nổi bật và mới trong thời gian gần đây là tiến bộ trong hợp tác về công nghệ thông tin và phần mềm. ấn Độ đợc coi là nớc có thế mạnh và thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin và phần mềm máy tính, triển vọng trở thành cờng quốc về công nghệ thông tin trong tơng lai.
Việc hợp tác trong lĩnh vực này, sẽ tạo ra một bớc tiến quan trọng trong quan hệ hai nớc. Ngày 18/12/1997 tại ấn Độ, Nga và ấn Độ đã ký hiệp định tăng cờng buôn bán và trao đổi trong mọi lĩnh vực điện tử và kỹ thuật thông tin. Hai bên nhất trí thành lập một hợp đồng hợp tác Nga - ấn để cung cấp giấy chứng nhận máy móc và thiết bị điện tử, trong đó có phần mềm máy tính để sản xuất ở mỗi nớc. Đồng thời hai nớc còn nêu rõ là công nhận sản phẩm điện tử của nhau và cùng hợp tác thí nghiệm để phát triển các thiết bị điện tử. Đây là sự mở đầu tốt đẹp trong quan hệ hai nớc. Tiếp đó 25/11/1998 Nga - ấn đã thỏa thuận trong chơng trình mô phỏng trên máy tính. và đồng ý tiến hành một dự án lớn trên máy tính về xây dựng mô hình các dàn phóng vệ tinh, hệ thống dự báo thời tiết và mô phỏng đại dơng từ xa. Hai bên ký hợp đồng hợp tác phát triển phần mềm coi đây là một lĩnh vực mới cần đợc khai thác và phần mềm này nhanh chóng thâm nhập vào thị trờng thế giới.
Phía ấn Độ còn nhấn mạnh hai nớc sẽ tìm mọi cách tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ngày 12/9/2001 tại Nga, phó Thủ tớng Nga Ilia Clebanốp và Bộ trởng công nghệ thông tin ấn Độ Pranốt Ma-hat-gian có cuộc gặp gỡ. Hai bên đã thỏa thuận các biện pháp tăng cờng hợp tác song phơng trong lĩnh vực CNTT, đặc biệt là nghiên cứu phát triển phần mềm và sản xuất máy tính. Hai bên cùng trao đổi về triển vọng hợp tác trong lĩnh vực bu chính viễn thông, và dự định ký một hiệp định hợp tác liên ngành trong lĩnh vực này.
Trong thời gian qua, nhờ ngành CNTT phát triển mạnh, ấn Độ đã trở thành một trong những nớc đứng đầu về xuất khẩu phần mềm đạt 5 đến 6 tỷ USD/năm và dự kiến, 2010 ấn Độ sẽ đạt 50 tỷ USD. Trong khi Nga lại có đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao và đang đẩy mạnh các chơng trình hợp tác với nớc ngoài nhằm ngăn chặn tình trạng “chảy máu chất xám” trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Giới chuyên môn dự đoán thị trờng CNT và viễn thông Nga sẽ phát triển nhanh chóng trong những năm tới. Nga hiện có 6 đến 8 triệu ngời sử dụng máy tính, tơng đơng với số ngời sử dụng máy tính ở ấn Độ trong khi dân số chỉ bằng 1,7 của ấn Độ. Thị trờng Intơnét và điện thoại di động của Nga phát triển mạnh khoảng 50%/năm.
Nh vậy, trong vài năm trở lại đây, mức độ hợp tác Nga - ấn đã tăng một cách chóng mặt, các cuộc viếng thăm cấp cao đợc tiến hành thờng xuyên giữa hai nớc. Thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lợc giữa Nga - ấn đã đợc ký kết năm 2000, thỏa thuận về hợp tác kinh tế toàn diện đang đợc nghiên cứu thực thi. Nhng nh vậy vẫn cha đủ, trong thời gian tới, cả hai bên dự định tiếp tục nâng tầm hợp tác không chỉ về kinh tế, quốc phòng mà còn cả trong lĩnh vực văn hóa xã hội.
2.3.4.3. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật
Theo tin của ITAR- TASS, các nhà điện ảnh Nga sẽ tích cực tham gia liên hoan phim quốc tế truyền thống diễn ra tại Bang kêra la của ấn Độ từ ngày 10 đến ngày 20/1/1997. Nga có 5 phim tham dự liên hoan của các nhà hoạt động điện ảnh Nga gồm các đạo diễn, diễn viên nổi tiếng cũng nh các nhà lãnh đạo công ty phát hành phim
Liên hoan phim quốc tế lần thứ 28 tại ấn Độ diễn ra với phơng châm “Toàn thế giới là một gia đình”. Tại liên hoan sẽ trình chiếu 200 bộ phim, có thể chia thành 3 thể loại chính: Phim nớc ngoài, phim ấn độ và phim thơng mại. Các phim của Nga đợc xếp vào thể loại đầu tiên và chỉ bao gồm các tác
phẩm thực hiện trong năm 1996 và đợc công nhận là các tác phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc những lý tởng của điện ảnh.
Sứ quán ấn Độ tại Nga cho biết vào năm 1999 phim của ấn Độ đợc chiếu tại Matxcơva, Xanh pê tec bua, Cadan và trong khuôn khổ những ngày văn hóa
ấn Độ tại Nga. Việc Nga tham gia liên hoan phim quốc tế sắp tới là sự củng cố và mở rộng sự hợp tác giữa hai nớc trong lĩnh vực nghệ thuật điện ảnh, giúp đặt nền móng cho vệc trao đổi thờng xuyên phim ảnh trên cơ sở thơng mại.
Bên cạnh các lĩnh vực trên thì quan hệ Nga - ấn còn diễn ra trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục...
* Tiểu kết
Từ sau Chiến tranh lạnh, trong xu thế hội nhập của quốc tế cũng nh xuất phát từ những lợi ích chung giữa hai nớc, Nga và ấn Độ đã chủ động bắt tay nhau để xây dựng đất nớc của mình thành những quốc gia giàu mạnh, có vị thế và uy tín đối với thế giới. Một phơng thức mới trong quan hệ giữa hai nớc đã đ- ợc thiết lập, mối quan hệ đối tác chiến lợc ấn - Nga ngày nay đã khác với mối quan hệ đồng minh thời kỳ trớc. Nếu Nga muốn tập hợp lực lợng để ngăn chặn vị thế độc tôn của Mỹ thì không thể không tìm đến ấn Độ. Nếu ấn Độ muốn tăng cờng tiềm năng quân sự và hiện đại hóa quân đội thì không thể không trông cậy vào Nga. Cả hai không chỉ trở thành đối tác chiến lợc của nhau mà còn liên tục nâng tầm hợp tác lên một bớc cao hơn. Bằng chứng cho thấy quan hệ hai nớc đã có những bớc tiến rất đáng kể trên tất cả các lĩnh vực. Từ chính trị đến quân sự, từ ngoại giao đến kinh tế, năng lợng, vũ trụ và CNTT. Những thành công trong mối quan hệ đối tác chiến lợc Nga - ấn sẽ tạo tiền đề cho hòa bình và ổn định kh vực cũng nh quốc tế.
Chơng 3
Bớc đầu nhận xét về mối quan hệ giữa Liên Bang Nga và Cộng hòa ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2007