Quá trình đấu tranh

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 26 - 40)

Nhân dân Nam Phi có một lịch sử đấu tranh lâu dài và anh dũng. Trớc sự thống trị của chính quyền da trắng không phải tất cả ngời Phi da đen đều cam chịu sự tủi nhục đó. Mà ngay từ khi thực dân da trắng Hà Lan đặt bớc chân lên đất Nam Phi (1652) đến khi chúng lập ra đợc chính quyền ở đây, đã gặp phải sự kháng cự và những cuộc đấu tranh của những ngời Nam Phi yêu nớc. Mặc dù với những vũ khí thô sơ nh ngọn lao, cung, nỏ... nhng họ đã không chịu khuất phục mà còn gây cho chính quyền thực dân những tổn thất lớn và sự kinh hoàng bởi các cuộc chiến đấu này. Chính quyền thực dân da trắng đã gọi cuộc chiến đấu này là cuộc chiến tranh của những “Ngời bụi cây”(Bus men). Bởi vì họ không chiến đấu trực diện với súng đạn của thực dân, mà họ ẩn nấp sau những bụi cây và tấn công một cách bí mật, lặng lẽ.

Nền kinh tế Nam Phi thay đổi và phát triển nhanh chóng từ khi phát hiện nhiều mỏ kim cơng hồi năm 1870. Thực dân da trắng lại càng tăng cờng bóc lột nhân dân Nam Phi nhiều hơn nữa. Bên cạnh cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân cả nớc, tại các hầm mỏ các cuộc đình công nhằm chống lại ách cái trị của bọn thực dân đã diễn ra. Cuộc đình công đầu tiên ở Nam Phi là do công nhân mỏ kim cơng tổ chức trong những năm 1880.

Tổ chức Liên bộ lạc của nhân dân Nam Phi lần đầu tiên đợc thành lập vào 1882, lấy tên tổ chức là “Imbumba Yama Africa”mà theo tiếng địa phơng có nghĩa là : Thống nhất Phi châu. Mục đích của tổ chức này là chống lại sự tàn bạo và bất công của chính phủ.

Tuy nhiên những cuộc đấu tranh của ngời dân Nam Phi chống lại chính quyền da trắng không thống nhất, mà lẻ tẻ mang đậm màu sắc tôn giáo và chiến tranh bộ lạc. Bởi vì sau cuộc khởi nghĩa Bambata (1906), những ngời dân Nam Phi yêu nớc đã bị đàn áp dã man trong sắt và máu. Từ đấy, bọn thực dân da trắng đã thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc nhằm chia rẽ nhân dân thành những bộ lạc nhỏ, hoàn toàn cô lập với nhau, duy trì sự lạc hậu về kinh tế, chính trị , xã hội và văn hoá để áp đặt sự thống trị và đàn áp đói với họ. Vì vậy hiệu quả các cuộc đấu tranh thời bấy giờ không cao, chính quyền da trắng đã tổ chức những cuộc tấn công nhanh chóng tiêu diệt sự chống đối này. Yêu cầu lịch sử đặt ra cho ngời dân Nam Phi lúc này là cần phải có một tổ chức chung đại diện cho những ngời bị chính quyền Apacthai bóc lột, để tập trung lòng yêu nớc và nói lên tiếng nói đấu tranh của mình. Để đáp ứng nhu cầu lịch sử đó ngày 8/1/1912 một tổ chức chính trị tiên tiến nhất cho xu hớng yêu nớc của ngời Phi da đen đã ra đời ở Cộng hoà Nam Phi đó là “Đại hội dân tộc Phi” (ANC). Chính tổ chức này với những hớng đi đúng đắn của mình đã dẫn dắt nhân dân Nam Phi thoát khỏi ách cai trị tàn bạo của chế độ phân biệt chủng tộc khắc nghiệt Apacthai.

1.2.2.1. Sự ra đời và phát triển của Đại hội dân tộc Phi (ANC)

Ngày 8/1/1912, những ngời Nam Phi yêu nớc đã đứng ra thành lập một tổ chức chính trị riêng cho mình lấy tên là “Đại hội dân tộc Phi” (african National

Congress). Sau này chúng ta thờng biết tới tổ chức này với tên gọi tắt là ANC. Đây là một tổ chức chính trị đầu tiên ở Nam Phi, và đồng thời là một tổ chức chính trị tồn tại lâu đời nhất ở Nam Phi. Vì thế, lịch sử ra đời và phát triển của ANC gắn liền mật thiết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Nam Phi.

Đại hội thành lập ANC gồm có đại diện của nhiều tầng lớp nhân dân: Đại diện các tôn giáo, tri thức, t sản, đại diện các bộ lạc và các tầng lớp nhân dân lao động, cộng sản…Những ngời sáng lập và lãnh đạo phong trào là : P.Ka I Seme, Dol Dube, D.S. Letanka, cố đạo S.M Magatho… và ngời đợc bầu làm chủ tịch ANC đầu tiên là Xuma một ngời Phi da đen yêu nớc. Ngay khi vừa mới ra đời, những ngời trong ban lãnh đạo ANC đã công bố mục tiêu đấu tranh của mình đó là: Đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ Apacthai, giành lại quyền độc lập dân tộc cho ng- ời Phi, xây dựng một xã hội dân chủ và bình đẳng. Với mục tiêu đấu tranh này có thể nói “ANC nh là một chiếc động cơ làm thay đổi tình hình Nam Phi, đây sẽ là nơi tập trung những hy vọng và những cố gắng không mệt mỏi của ngời Phi da đen”. [44,tr.63]

Là tổ chức yêu nớc của ngời Phi da đen chống lại chính quyền da trắng. Song không phải vì thế mà ANC là một tổ chức khép kín cục bộ, mà ANC là tổ chức chính trị duy nhất mở rộng cánh cửa để đón chào mọi ngời Phi: da trắng, da đen, da màu có tinh thần yêu nớc và chống lại chủ nghĩa Apacthai da nhập vào hàng ngũ của mình. Tổ chức này đợc coi nh là “chiếc dù cực lớn che chở cho mọi ngời Phi”.

Ngay từ khi mới thành lập, những ngời lãnh đạo phong trào chủ trơng đấu tranh bằng hình thức hoà bình, chính trị và bất bạo động. Đờng lối này trở thành nền tảng chỉ đạo của tổ chức và mọi hành động đấu tranh chống chính quyền Prêtôria đều trên cơ sở đờng lối này. Mục đích của phong trào lúc bấy giờ nhằm: 1. Làm cho mọi ngời đều thấy rõ những tủi nhục, đau khổ và những nguyện vọng chính đáng của nhân dân Nam Phi.

2. Giáo dục quần chúng nhân dân trong nớc về chính trị để nâng cao ý thức chính trị và ý thức dân tộc của tất cả mọi ngời.

3. Dùng áp lực quần chúng, bắt buộc chính phủ phản động ngời da trắng phải thay đổi chính sách đàn áp của mình đối với nhân dân trong nớc.

4. Làm cho ngời da trắng ở Nam Phi hiểu đợc chính sách vô nhân đạo của họ đối với con ngời nói chung.

Từ đờng lối đấu tranh và mục đích của phong trào ta thấy một nghịch lý rằng : Dới ách thống trị và đối xử tàn bạo của thực dân phơng Tây ở Nam Phi nói riêng và ở châu Phi nói chung. Những tổ chức, đảng phái của ngời Phi yêu nớc thực hiện đờng lối đấu tranh bạo lực vũ trang, lấy khẩu hiệu “ném bọn thực dân da trắng xuống biển” làm phơng châm hành động của mình. Nhng ở ANC lại khác, tuy cũng là một tổ chức chính trị yêu nớc của ngời Phi, đấu tranh chống lại chính quyền phân biệt chủng tộc Prêtôria. Song ANC lại đề ra những đờng lối đấu tranh riêng cho mình nh vậy đã đa đến nhiều sự ngờ vực đối với nhân dân Nam Phi, không ít ngời cho rằng ANC về thực chất chỉ là một tổ chức do chính quyền thực dân đa ra nhằm lừa bịp nhân dân Nam Phi mà thôi. Nhng trên thực tế, xét tình hình Nam Phi lúc bấy giờ ta thấy rằng, những ngời lãnh đạo ANC lại muôn trên lãnh thổ Nam Phi lại diễn ra các cuộc chiến tranh tang tóc. Mà xét cho đến cùng thì về tơng quan lực lợng và vũ khí chiến đấu thì những ngời lao đông da đen nghèo nàn khó có thể nào đấu lại đợc với những vũ khí hiện đại của bọn thực dân da trắng. Nếu phát động một cuộc khởi nghĩa vũ trang chống lại chính quyền da trắng ở Nam Phi, sẽ dẫn đến một cuộc chiến kéo dài và hết sức tàn khốc giữa ngời Phi da đen và ngời Phi da trắng thực dân, tất nhiên chịu hậu quả nặng nề hơn sẽ là ngời Phi da đen. Mặt khác lúc bấy giờ mặc dù thi hành các chính sách phân biệt chủng tộc cực kỳ khắc nghiệt của chính quyền da trắng, song chính quyền này vẫn cha ra mặt sử dụng bạo lực để đàn áp, bắt bớ ANC. Ban lãnh đạo ANC cho rằng: trên cơ sở đấu tranh chính trị của đông đảo những ngời Phi yêu nớc, cùng với sự ủng hộ và liên tiếp phản đối chủ nghĩa Apacthai của toàn thể nhân dân yêu chuộng hoà bình, tự do trên thế giới, đặc biệt là ở chính quốc Anh cũng nh các nớc láng giềng ở Nam Phi. Điều đó sẽ tác động mạnh đến chính quyền da trắng, buộc họ phải từng

bớc bác bỏ những chính sách phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, giữa ngời da đen và ngời da trắng.

Ngay sau khi đợc thành lập, ANC đã nhanh chóng lãnh đạo quần chúng đấu tranh những chính sách cai trị của bọn thực dân da trắng. Cuộc đấu tranh đầu tiên của quần chúng dới sự lãnh đạo của ANC là cuộc đấu tranh chống lại “Đạo luật về ruộng đất năm 1913” và chống lại chế độ giấy thông hành.

Trong cuộc chiến tranh thế giới lần I, mặc dầu không bị thực dân Anh trực tiếp cai trị song sự cấu kết gữa thực dân da trắng ở Nam Phi với chính quốc Anh đã để lại hậu quả to lớn cho ngời Phi da đen và da màu. Rất nhiều ngời Phi da đen, da màu bị bắt sang chiến trờng Bắc Phi và châu Âu và rất ít những ngời trong số họ còn “nhìn thấy đợc mặt trời trên quê hơng của mình”. ANC đã kêu gọi mọi ng- ời dân Nam Phi đấu tranh cho quyền lợi của mình và phản đối hành động bắt bớ của chính quyền da trắng. Để tập hợp lực lợng ANC đã đa ra “Tuyên ngôn châu Phi” làm khẩu hiệu đấu tranh cho mình.

Trong cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai, dựa trên bản “Hiến chơng Đại Tây Dơng” của Mỹ và Anh, vớu những nội dung về việc khẳng định quyền bình đẳng, quyền tự do của mỗi dân tộc, mỗi con ngời. Ban lãnh đạo ANC đã tổ chức soạn thảo một bản hiến chơng cho mình gọi là “african Claims”. Nội dung chính là đòi quyền bình đẳng công dân hoàn toàn cho tất cả mọi ngời Phi da đen, cũng nh da màu, quyền sở hữu đất đai và đòi huỷ bỏ đạo luật phân biệt màu da sắc tộc ở Nam Phi. ANC đã sử dụng ngay những tín hiệu, biểu hiện dân chủ ở chính quốc Anh để tố cáo lên án những hành động và chính sách phân biệt chủng tộc của chính quyền thực dân ở thuộc địa. Để tăng thêm sức mạnh cho tổ chức của mình, năm 1944, ANC đã chủ trơng cho thành lập Đoàn thanh niên ANC với cơng lĩnh hoạt động là là: Chủ nghĩa dân tộc Phi và tạo lập một dân tộc duy nhất gồm nhiều chủng tộc, xoá bỏ sự cai trị của ngời Phi da trắng, thực dân và thiết lập một chính phủ dân chủ. Đồng thời cơng lĩnh cũng tuyên bố: “Chúng ta tin chắc rằng sự nghiệp giải phóng dân tộc của ngời Phi phải do chính ngời Phi giành lấy. Nhấn mạnh thêm đoàn là bộ não là động lực tinh thần dân tộc Phi” [43,tr.66].

Sau năm 1945. nghĩa là sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu một phong trào đấu tranh mới chống áp bức và chiến tranh. Năm 1946, ở Nam Phi diễn ra cuộc đình công lớn và rầm rộ của các thợ mỏ, các công nhân làm dới hầm lò. Trớc tình hình đó đã làm nhiều mỏ vàng, quặng ở Nam Phi bị tê liệt suốt tuần lễ. Ban lãnh đạo ANC đã kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân lao động hởng ứng phong trào đấu tranh của công nhân mỏ và kết hợp cuộc đấu tranh của công nhân với những yêu sách về chính trị theo tinh thần “Hiến chơng tự do” của mình. Trớc làn sóng đấu tranh đó chính quyền thực dân da trắng một mặt sử dụng một bộ phận công nhân da trắng để phá hoại phong trào, một mặt sử dụng quân đội đàn áp đẫm máu các cuộc nổi dậy của công nhân. Kết quả của cuộc đấu tranh là hơn 12 ngời bị bắn chết, 52 ngời bị bắt và tống vào ngục. Để dập tắt cuộc đấu tranh này “Bộ máy đàn áp của chính quyền thực dân đã hoạt động hết công suất và không trừ một thủ đoạn đẫm máu nào” [44,tr.70].

Trong cuộc đấu tranh của công nhân mỏ có sự góp mặt của tất cả ngời Phi gốc ấn Độ. Kể cả trong hàng ngũ ANC cũng có mặt của bộ phận ngời Phi gốc ấn. Để đáp trả điều này ngay sau khi dập tắt cuộc đấu tranh của thợ mỏ, chính phủ Nam Phi đã ban hành đạo luật mang tên “asiaticlandtenvere Act” mà nội dung chính nhất quán là tớc bỏ quyền tự do đi lại của ngời Phi gốc ấn Độ vốn chiếm tỉ lệ cao trong cộng đồng dân c ở Nam Phi. Đạo luật quy định những vùng đất ngời Phi gốc ấn đợc ở và kinh doanh buôn bán, cắt xén tàn bạo quyền thừa kế đất đai của họ... có thể nói đây là đạo luật xâm phạm nghiêm trọng đến cộng đồng ngời ấn Độ ở Nam Phi. Trớc đạo luật này của chính quyền Nam Phi, tất cả những ngời Phi gốc ấn đã phẫn nộ và tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt, ngời Phi da đen cũng hởng ứng mạnh mẽ cuộc đấu tranh này. Tuy nhiên để bảo vệ cho quyền lợi của chính mình, chính quyền da trắng đã thẳng tay đàn áp các cuộc chiến tranh của ngời Phi gốc ấn. Trong cuộc chiến đó có 2000 ngời đã bị bắt vào tù.

Trớc những hành động của chính quyền da trắng lúc này đối với ngời Phi da đen cũng nh ngời Phi gốc ấn đã làm cho ban lãnh đạo ANC có cái nhìn khác so với trớc đây. Bộ mặt thật của một chính quyền thực dân càng lộ rõ, chúng thẳng tay đàn áp đẫm máu các cuộc đấu tranh của nhân dân bị áp bức. Phơng pháp đấu tranh chính trị của ANC lúc này không còn có tác dụng với những hành động dã man mà chính quyền da trắng đang tiến hành. ANC đã thông qua chính sách hợp tác với các tổ chức tiến bộ khác. Bắt đầu bằng sự hợp tác giữa ANC và “Đại hội những ngời ấn Độ ở Nam Phi”.

Từ năm 1948, Đảng dân tộc lên cầm quyền do Malan đứng đầu đã thi hành những chính sách áp bức bất công ngày càng tăng thêm. Rất nhều đạo luật phát xít, phản dân chủ ra đời, cấm các hoạt động của các tổ chức tiến bộ trong nớc, hạn chế hơn nữa việc đi lại của nhân dân da đen và da màu, cấm đình công biểu tình, bắt bớ giam cầm nhân dân một cách độc đoán và xử tử những ngời nào mà chính phủ cho là phiến loạn. Chính những hành động dã man này đã làm cho ANC xác định đợc đâu là kẻ thù và biết đợc vị trí của mình ở đâu và từ đó đa ra những chính sách mới phù hợp hơn.

Ngày 22/6/1950, ANC cùng Đảng công sản và Đại hội dân tộc ấn đã quyết định hợp nhất làm một cuộc tổng đình công trên toàn quốc và yêu cầu chính quyền Malan phải bỏ đạo luật chứng minh th và các đạo luật phân biệt chun gr tộc khác. Nhng do bị lộ, nên khi cuộc đình công vừa đợc phát động đã bị đàn áp dã man, 52 ngời trong ban lanh đạo ANC đã bị bắt và nhiều ngời đã bị giết chết. Sự kiện ngày 22/6 đã để lại nhiều bài học cho ANC, rút ra đợc nhiều sai lầm, ấu trĩ trong tổ chức và lãnh đạo. Một hậu quả tai hại hơn sau sự kiện 22/6 là chính quyền da trắng đã ban bố đạo luật cấm Đảng cộng sản hoạt động trên lãnh thổ, đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cảnh báo cho ANC về hoạt động của tổ chức này ở Nam Phi.

Ngày 8/4/1960, chính phủ Nam Phi ban hành đạo luật mới, theo đạo luật này thì ANC bị đặt ngoài vòng pháp luật. Những ai là thành viên ANC thì đều

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bị coi là tội phạm và có nghĩa là bị ném vào tù bất cứ lúc nào mà không cần

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 26 - 40)