Quan hệ hợp tác về Kinh tế, thơng mại và đầ ut

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 100 - 106)

3.2.2.1. Hợp tác về Kinh tế

Kể từ sau khi Việt Nam và Nam Phi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, từ đó đến nay, quan hệ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế của hai nớc phát triển hết sức tốt đẹp. Nam Phi trở thành đối tác kinh tế lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi. Hai bên đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao và tiến hành trao đổi các dự thảo hiệp định thơng mại song phơng từ năm 1996 và chính thức ký kết Hiệp định vào ngày 25/4/2000, trong đó hai bên cam kết dành cho nhau chế độ u đãi Tối huệ quốc và thuế quan (MFN).

Ngay sau khi tiến hành các dự thảo về Hiệp định thơng mại, Việt Nam đã lập cơ quan đại diện Thơng mại tại Nam Phi tháng 10/1999 và 7/2000 Việt Nam chính thức mở Đại sứ quán tại Prêtôria. Trong năm 2002, Nam Phi cũng đã mở Đại sứ quán tại Việt Nam.

Về quan hệ hợp tác thơng mại: Hiện nay, quan hệ thơng mại giữa Việt

Nam và Nam Phi đợc đánh giá là có tiến triển tốt. Ngay sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch buôn bán hai chiều đã có sự tăng trởng đáng kể. Hiện nay Nam Phi là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong số các nớc châu Phi. Buôn bán hai chiều tăng trởng khá mạnh trong thập kỷ 90. Năm 2000, kim ngạch của Việt Nam sang Nam Phi đã tăng đến 60% so với năm 1999. Vào tháng 4/2000, Thứ tr- ởng Bộ thơng mại Đỗ Nh Đính đã cùng một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam sang Nam Phi để ký hiệp định thơng mại trao đổi các định hớng phát triển thơng mại giữa

Việt Nam và Nam Phi với Bộ công thơng và các doanh nghiệp Nam Phi. Cơ quan th- ờng vụ cũng đợc mở tại nớc này.

Về xuất khẩu từ Việt Nam sang Nam Phi: Từ năm 1998 - 2000, Việt Nam luôn xuất siêu với giá trị lớn. Trong năm 2000, Việt Nam đã xuất sang Nam Phi các mặt hàng nh gạo, giày dép, cao su, cà phê, hạt tiêu, hàng dệt may với kim ngạch 25,74 triệu USD. Trong khi đó, Việt Nam nhập từ Nam Phi 4,29 triệu USD với các mặt hàng nh máy móc, sợi kim loại, hạt điều và bông. Theo Tham tán th- ơng mại Việt Nam tại Nam Phi cho biết : năm 2000, một số mặt hàng mới đã đợc xuất từ Việt Nam sang Nam Phi và đạt kim ngạch trên 3000 USD. Đó là sắt thép (1,883 triệu USD), hoá chất (511.000 USD), vải (263.000 USD), gỗ bột giấy (129.000 USD). Ngoài ra còn một số mặt hàng khác đang dần thâm nhập thị trờng đó là gạch lát và ống tiêm nhựa. Riêng năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi đạt 16 triệu USD, năm 2003 là 22,7 triệu USD.

Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nam Phi tơng đối phong phú về chủng loại. Quan trong nhất là gạo, giày dép, than, sản phẩm nhựa, hàng dệt may… Trong đó, gạo là mặt hàng thờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 50 - 60% giá trị xuất khẩu. Cầm lu ý là gạo xuất khẩu vào Nam Phi phần lớn là để xuất khẩu sang các nớc châu Phi khác trong khối SADC và một số nớc tây Phi. Mấy năm gần đây nớc ta cũng bắt đầu xuất khẩu sang Nam Phi các sản phẩm điện - điện tử, dụng cụ cơ khí, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ…

Nhu cầu nhập khẩu hàng năm của Nam Phi đối với một số mặt hàng nông sản mà Việt Nam có khả năng xuất khẩu nh sau:

STT Mặt hàng Khối lượng (tấn) Giỏ trị (Triệu USD) 1 Gạo 482.330 163.754 2 Thủy hải sản 134.570 3 Cao su 53.776 75.736 4 Chố 12.628 16.408 5 Thịt gia cầm 39.189 36.563 101

6 Dầu dừa 2.100 1.715

7 Cà phờ 21.140 38.720

8 Hạt tiờu 1.400 3.908

9 Lạc 19.094 8.149

10 Đậu tương 47.210 11.910

(Nguồn: Ban Quan hệ Quốc tế-Phũng Thương mại & Cụng nghiệp VN)

Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nam Phi tăng nhanh từ 1,2 triệu USD (năm 1992) lên tới 30 triệu USD (năm 2001). Tuy nhiên, trong các năm 2002, 2003 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi có sự suy giảm so với năm 2001, chủ yếu là do giảm sút xuất khẩu gạo. Năm 2001, riêng mặt hàng gạo đạt kim ngạch khoảng 15 triệu USD trên tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi, năm 2002 là 30,4 triệu USD và năm 2003 đạt 40,8 triệu USD.

Bảng :

Kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam - Nam Phi thời kỳ 1992 - 2005

Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu

1992 1.215 1.215 0 1993 35 35 0 1994 46 46 0 1995 4.311 1.676 2.635 1996 4.840 2.368 2.472 1997 21.533 8.493 13.040 1998 18.824 16.130 2.694 1999 35.288 31.000 4.288 2000 30.003 25.740 4.293 2001 35.493 30.420 5.073 2002 48.190 15.460 32.730 2003 101.207 22.661 78.546 2004 147.288 56.823 90.465 6 tháng đầu 73.183 43.157 30.026 năm 2005

( Nguồn : Tổng cục hải quan Việt Nam)

Về nhập khẩu, nớc ta nhập từ Nam Phi các loại hoá chất, sắt thép, máy móc thiết bị, bông, sợi tơ nhân tạo, hạt nhựa…trong đó quan trọng nhất là hoá chất

và sắt thép. Riêng năm 1997, nớc ta nhập từ Nam Phi dây chuyền sản xuất đờng trị giá gần 9,5 triệu USD làm cho kim ngạch nhập khẩu trong năm từ Nam Phi tăng đột biến.

Trong năm 2000, Việt Nam nhập từ Nam Phi 4,29 triệu USD các mặt hàng nh máy móc, sợi kim loại, hạt điều và bông. Nhng hai năm 2002, 2003 kim ngạch tăng đột biến chủ yếu do tăng kim ngạch nhập khẩu hai mặt hàng thép và sản phẩm thép (chiếm hơn 90% kim ngạch nhập khẩu).

Bảng :

Kim ngạch buôn bán các mặt hàng giữa Việt Nam - Nam Phi

( Đơn vị: Nghìn USD) stt Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 6 tháng đầu năm 2005 I Xuất khẩu 1 Gạo 21.358 11.469 15.09 1.124 4.814 18.926 18.332 2 Giày dép 3.073 6.206 6.293 6.685 5.6 14.077 8.418 3 Than 2.146 1.122 2.266 1.134 2.295 2.660 3.456 4 Sp nhựa 1.750 1.133 220 303 203 5 Hàng dệt may 362 1.025 603 567 751 1.531 690 6 Hàng điện-điện tử và máy tính 328 453 24 93 1.256 1.372 7 cà phê 416 617 442 1.342 2384 4.077 552 8 Hàng thủ công mỹ nghệ 182 235 362 564 895 1.221 607 9 Sp gỗ 165 224 308 285 1.549 937 II Nhập khẩu 1 Hoá chât 440 1034 655 680 1.384 720 2 Máy móc thiết bị 404 733 436 357 1.105 833 1.207

3 Bông, vải sợi,xơ 737 296 129 566 485 824 959

4 Giấy và sản phẩm giấy 111 126 261 904 323

5 Sắt thép 2.211 26.08 64.89 69.027 17.377

6 Kim loạithờng 5.64 5.576

7 Gỗ và nguyên phụ liệu gỗ 6.401 2.772

(Nguồn : Tổng cục hải quan Việt Nam)

Bảng : Xuất - nhập khẩu hàng hoá tới Nam Phi từ 2003 - 2005

Mặt hàng Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 Lợng

(tấn) Trị giá ( USD) Lợng(tấn) Trị giá (USD) Lợng(tấn) Trị giá (USD)

1. Xuất khẩu Tổng kim ngạch 111.778.157 56.822.619 22.661.422 Gạo 252. 650 57.343.904 92.794 18.926.207 28.580 4.814.730 Giày dép các loại 21.174.372 103

Cà phê 7.490 6.354.838 6.430 4.077.316 3.674 2.384.089 Than đá 45.660 5.484.480 54.212 2.660.074 45.536 2.294.676 Gỗ và sản phẩm gỗ 3.763.055 1.548.824 285.653 Máy tính, sp điện tử 2.834.571 1.256.701 Hàng TCMN 1.510.819 1.221.166 894.928 Hàng dệt may 1.503.234 1.531.213 606.440 Rau quả 1.298.836 966.840 446.525 Hạt tiêu 793 1.155.124 471 659.862 153 224.793 Hạt điều 239 1.131.065 126 634.553 Túi xách, ví da, mũ 671.562 Sản phẩm chất dẻo 650.090 303.681 220.511 Hải sản 298.928 195.649 7.210 Cao su 181 238.287 403 485.392 262 228.208 Các mặt hàng khác 6.364.992 8.277.960 4.653.256 2. Nhập khẩu Tổng kim ngạch 108.041.005 90.465.550 78.554.607 Sắt thép các loại 138.005 69.107.264 139.291 69.026.801 189.945 64.886.298 Kim loại thờng khác 5.409 14.175.066 1.863 5.640.746 Gỗ và nguyên liệu 8.035.679 6.401.475 Máy móc,thiết bị,dụng cụ 2.559.189 833.959 1.105.267 Bông các loại 1.160 1.409.179 342 496.445 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 1.062.510 Nguyên phụ liệu thuốc lá 949.632 1.108.284 Chất dẻo nguyên liệu 799 834.700 559 627.964 25 16.583 Hoá chất 768.986 720.982 Vải các loại 525.986 328.550 Giấy các loại 583 359.477 1552 904.434 Các sp hoá chất 350.753 275.357 Các mặt hàng khác 7.902.574 4.100.553 12.536.4459

3.1.2.3. Quan hệ trên lĩnh vực dịch vụ và đầu t:

Trong quan hệ trên các lĩnh vực dịch vụ và đầu t giữa hai nớc còn ở mức độ thấp so với tiềm năng của mỗi bên. Trong lĩnh vực đầu t, cho đên nay cha có doanh nghiệp Nam Phi nào đầu t vào Việt Nam và cũng cha có doanh nghiệp Việt Nam nào đầu t vào Nam Phi. Các doanh nghiệp Nam Phi và Việt Nam chủ yếu mới tập trung vào đầu t ở các nớc có điều kiện địa lý gần nớc mình. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp cha nhận thức đợc hết những cơ hội làm ăn tại phía đối tác và do những khó khăn về điều kiện địa lý, ngôn ngữ, chi phí sản xuất kinh doanh cao. Ngay trong lĩnh vực thơng mại, quan hệ Việt Nam - Nam Phi

cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế. Chẳng hạn các mặt hàng nhập khẩu vào Nam Phi chỉ đợc phép nhập khẩu nếu có giấy phép nhập khẩu của Cục quản lý xuất nhập khẩu của Bộ công thơng Nam Phi. Riêng một số mặt hàng đòi hỏi phải có thêm các giấy phép khác, nh trà phải xin giấy kiểm định chất lợng của Bộ y tế Nam Phi. Nhà nhập khẩu phải xin giấy phép nhập khẩu trớc khi hàng đợc đa tới Nam Phi hai tuần. Mặc dù việc cấp phép không mất phí và đợc thực hiện trong 3 ngày kể từ ngày đăng ký nhng nó cũng gây cản trở rất lớn cho các nhà nhập khẩu. Ngoài ra các vấn đề về thuế và chi phí cũng rất cao. Thuế VAT của Nam Phi đợc áp dụng khác Việt Nam ở mức 14% cho tất cả các loạ hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu cũng nh tiêu thụ trong nớc. Thuế VAT đợc áp dụng trên cơ sở giá bán đối với hàng tiêu thụ nội địa và giá FOB đối với hàng nhập khẩu cộng thêm 10% chi phí vận tải và các phí không hoàn lại khác của Hải quan (nếu có). Bên cạnh đó, phí cảng biển cũng đợc đánh vào hàng nhập khẩu ở mức 1,78 % trên tổng giá trị FOB của lô hàng với mức áp dụng tối đa 9000 rand/tấn hoặc mét khối, với mức tỷ giá hiện nay khoảng 7,3 đồng rand = USD. Đây là những khó khăn không nhỏ trong giao dịch thơng mại giữa hai nớc. Tuy vậy, hiện nay nớc ta đã lập quan hệ đại lý với một số ngân hàng của Nam Phi. Việt Nam có thể thu hút đầu t từ Nam Phi vào các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, luyện kim, khai khoáng và chế tác đã quý. Giá trị kinh tế, thơng mại hai chiều Việt Nam - Nam Phi có chiều hớng tăng mạnh:

Năm 1999 2000 2001 2002 2003

Triệu USD 20 33 35 48 130

Về du lịch, Nam Phi là nớc có số khách du lịch đến Việt Nam đông nhất so với các nớc châu Phi khác. Năm 2002 có 1405 du khách Nam Phi trên tổng số 2741 du khách châu Phi đến Việt Nam. Hiện nay nớc ta và Nam Phi đang triển khai một số hoạt động hợp tác về du lịch và xúc tiến thơng mại ở cấp độ thoả thuận giữa các doanh nghiệp và cấp cơ quan quản lý thơng mại địa phơng. Nam Phi cha có dự án đầu t trực tiếp nào vào Việt Nam và ngợc lại.

Quan hệ hợp tác song phơng về sở hữu trí tuệ cha đợc thiết lập. Nớc ta và Nam Phi đều là thành viên của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), cùng ký kết Công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và Hiệp ớc hợp tác sáng chế. Nông sản là một trong những nhóm hàng Việt Nam xuất khẩu khá ổn định vào thị trờng Nam Phi, chủ yếu là cà phê và hạt điều. Gaọ xuất không đợc ổn định do ngời dân Nam Phi (gốc ấn Độ) chủ yếu ăn gạo đồ. Muốn tăng kim ngạch nhóm hàng này, Việt Nam cần chuyển hớng sang xuất khẩu hàng đã đợc chế biến ví dụ nh cà phê Trung Nguyên.

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w