Quan hệ hợp tác của Nam Phi với nớc ngoà

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 50 - 70)

Chế độ chính trị dân chủ đã mở ra một chơng mới cho Nam Phi trong quan hệ hợp tác quốc tế. Nam Phi đã tự thiết lập đợc các mối quan hệ với t cách là đối các quan trọng trong khu vực và trên thế giới, có quan hệ tốt với cộng đồng quốc tế và có tiếng nói quan trọng trong các nền kinh tế đang phát triển. Sau sự sụp đổ của chế độ Apacthai, thành tựu về mở rộng quan hệ quốc tế của Nam Phi thực sự là đáng khâm phục.

Kể từ năm 1994, các mục tiêu chiến lợc của Nam Phi đều đi theo xu hớng sau:

+ Bình thờng hoá, mở rộng và tăng cờng các quan hệ ngoại giao của Nam Phi với cộng đồng quốc tế.

+ Bảo vệ và thúc đẩy các lợi ích quốc gia và các giá trị của đất nớc trong các quan hệ song phơng và đa phơng.

+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong một thế giới phụ thuộc và toàn cầu hoá thông qua đa dạng hoá và tăng cờng các quan hệ thơng mại, thu hút vốn FDI và liên kết khu vực.

+ Thúc đẩy và mở rộng mối quan hệ quốc tế về vấn đề quyền con ngời và dân chủ.

+ Đóng góp và ủng hộ các sáng kiến vì hoà bình, an ninh và sự ổn định của thế giới, cũng nh các sáng kiến tái thiết hậu xung dột.

+ u tiên các lợi ích và sự phát triển của châu Phi trong các quan hệ quốc tế.

+ Thúc đẩy các chơng trình hợp tác Nam - Nam và hợp tác Bắc - Nam. + ủng hộ một trật tự thế giới mạnh mẽ, hiệu quả, dựa trên nguyên tắc đa phơng để thúc đẩy và bảo vệ lợi ích cho các nớc đang phát triển.

2.1.3.1. Bình thờng hoá các quan hệ quốc tế

Sau sự lật đổ của chế độ Apacthai, bình thờng hoá các quan hệ quốc tế đ-

ợc chính phủ Nam Phi đặt lên thành nhiệm vụ hàng đầu. Chính phủ đã nỗ lực tái gia nhập các tổ chức khu vực, lục địa và các thể thể đa phơng. Trong suốt hơn một thập kỷ qua, Nam Phi đã trở thành một thành viên quan trọng trong các diễn dàn quốc tế bao gồm việc tái gia nhập Diễn đàn Liên hợp quốc về thơng mại và phát triển (UNCTAD) vào năm 1996; Tổ chức phong trào không liên kết (NAM) vào năm 1998, Khối thịnh vợng chung (năm 1999), Diễn đàn thế giới chống phân biệt sắc tộc (năm 2001), Liên minh châu Phi (AU) năm 2002, Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững (năm 2002); tham gia Nghị viện Toàn Phi (năm 2002). Trong tất cả các diễn đàn đó, Nam Phi đã tích cực thúc đẩy các chơng trình liên quan đến vấn đề đói nghèo và kém phát triển của các nớc phơng Nam. Các diễn đàn trên cũng đã tăng cờng lợi ích quốc tế của Nam Phi, có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế và nâng cao tiếng nói của Nam Phi trên thế giới.

Bảng: Những sự kiện trọng đại của Nam Phi trong quan hệ quốc tế

9/1989 3/1993 3/1994 6/1995 Đại sứ quán của Nam Phi ở nớc ngoài 44 68 107 118

Đại sứ quán nớc ngoài ở Nam Phi 41 57 80 102

Hội nghị UNCTAD IX 1996

Hội nghị phong trào không liên kết 1998

Khối thịnh vợng chung 1999

Diễn đàn AIDS trên thế giới 2000

Hội nghị thợng đỉnh AU 2002

Bộ trởng tài chính, kinh tế, phát triển và kế hoạch hoá châu Phi

2002

World Cup bang bầu dục 1995

Cúp các quốc gia châu Phi 1996

World Cup điền kinh 1998

Giải thể thao toàn Phi 1999

World Cup môn cricket 2003

2.1.3.2. Tăng cờng hợp tác kinh tế-chính trị toàn cầu và khu vực

Việc tái hoà nhập của Nam Phi trên các diễn đàn quốc tế kể từ năm 1994 đòi hỏi đất nớc này phải mở rộng các quan hệ đối ngoại mà trớc đây không hề xảy ra trong thời kỳ Apacthai. Nam Phi đã nỗ lực hợp tác toàn cầu để hỗ trợ sự phát triển kinh tế. Chính phủ đã đa dạng hoá và mở rộng mạng lới thơng mại quốc gia, thị trờng xuất khẩu và các nguồn thu hút vốn FDI. Nam Phi trở thành nớc dẫn đầu về xấut khẩu và thu hút FDI của châu Phi với các đối tác chủ yếu là Trung Quốc, Anh, ấn Độ, Pháp, Mỹ, Malaixia, Italia và Đức. Xuất phát từ các đối tác thơng mại truyền thống đó, Nam Phi đã phát triển các mối quan hệ sâu rộng hơn với Bắc Mỹ, châu á và châu Phi, vì vậy góp phần tăng cờng hợp tác Nam - Nam. Trong hơn một thập kỷ qua, Nam Phi đã cố gắng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất cả các tổ chức trong khu vực châu Phi và trên toàn thế giới, điển hình là:

+ WTO: Nam Phi đóng vai trò quan trọng trong việc khởi xớng vòng đàm phán Đôha mới vào năm 2001 và tiếp tục tham gia các vòng đàm phán trong Đôha cùng với nhóm G20, châu Phi.

+ Ký hiệp ớc thơng mại, phát triển và hợp tác - TDCA (Trade, Development and Co-operation Agreement) với EU vào tháng 1 năm 2000.

+ Ký Dự thảo thơng mại SADC (Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi) vào năm 1996 và tham gia các cuộc đàm phán để thảo luận về các nguyên tắc, luật lệ trong dự thảo này.

+ Là thành viên sáng lập ra SACU (Liên minh Hải quan miền Nam châu Phi), đang đàm phán ký kết các hiệp định thơng mại tự do song phơng (FTAs) với

Khu vực thơng mại tự do châu Âu (EFTA), Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ và Khu vực thơmg mại tự do Mỹ Latinh (MECOSUR). Trong các hoạt động thơng mại, Nam Phi đã chú trọng cải cách chính sách thơng mại, chủ yếu là thực hiện cải cách thuế quan theo đúng cam kết của WTO.

Nam Phi cũng từng bớc cải thiện môi trờng đầu t để thu hút vốn đầu t nớc ngoài kể từ sau năm 1994. Hơn một thập kỷ qua, dòng vốn FDI vào Nam Phi ngày càng nhiều do đất nớc có nhiều biến đổi quan trọng về thể chế kinh tế – chính trị và do có nguồn tài nguyên phong phú và cơ sở hạ tâng hiện đại vào dạng bậc nhất châu Phi.

Trong mối quan hệ hợp tác với các tổ chức khu vực của châu Phi, Nam

Phi đã thúc đẩy hợp tác khu vực thông qua SADC, SACU và Khu vực tiền tệ chung. Việc thực hiện Đối tác mới vì sự phát triển của châu Phi (NEPAD) đã định hớng lâu dài cho nền chính trị Nam Phi về những nỗ lực hợp tác khu vực ở châu Phi. Theo định hớng chính trị này, tại Hội nghị thợng đỉnh của SADC năm 1999 tổ chức ở Môdămbich, Nam Phi đã hỗ trợ cho việc tái cơ cấu tổ chức SADC. Chơng trình phát triển chiến lợc chỉ dẫn khu vực (Regional Indicative Strategic Development Program – RISDP) – một trong những chơng trình tái cơ cấu của SADC - đã đợc Nam Phi khởi xớng và cùng với các nớc thành viên SADC thực hiện để tạo một chiến lợc phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội trong thập kỷ tới. Hơn nữa, Nam Phi cũng đã trợ giúp kỹ thuật để thiết lập một hệ thống kinh tế xã hội mang tính chất hội tụ trong khu vực. Nam Phi cũng hợp tác với SADC trong việc phát triển Hệ thống kế hoạch năng lợng khu vực.

Trong các mối quan hệ toàn lục địa, Nam Phi đóng vai trò chủ đạo trong

việc tái cơ cấu Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) trở thành một tôe chức hiệu quả hơn với tên gọi là Liên minh châu Phi (AU). Đây là một tổ chức hoạt động có phạm vi toàn khu vực châu Phi, là nơi hoạch định và thúc đẩy các Kế hoạch phát triển thiên niên kỷ và Sáng kiến châu Phi mới. NEPAD đã ban hành một chơng trình kinh tế – xã hội rộng khắp trong AU tại Hội nghị thợng đỉnh ở Durban năm 2001, và trong hội nghị này Nam Phi đóng vai trò chủ tịch của tổ chức. Một trong

53

những thách thức lớn nhất của AU là thiết lập một hệ thống AU kiểu mới, khác với OAU, đặc biệt là Uỷ ban AU, Nghị viện toàn Phi, Hội đồng hoà bình và an ninh, Hội đồng kinh tế, xã hội và văn hoá; Ngân hàng Trung ơng Châu Phi. Các hệ thống tổ chức này trong AU cần hoạt động một cách có hiệu quả, theo nguyên tắc và đem lại lợi ích cho toàn châu lục. Nam Phi đang nỗ lực hết sức mình để cùng các nớc trong khu vực cải tổ cơ cấu tổ chức của AU.

Nam Phi đã gặt hái đợc những tiến bộ rất lớn trong chính sách đối ngoại của mình trong hơn một thập kỷ qua, góp phần vào sự phát triển của lục địa châu Phi. Chẳng hạn nh trong NEPAD, vai trò của Nam Phi là rất quan trọng. NEPAD đợc đề ra với t cách là một chơng trình kinh tế – xã hội của AU tại Hội nghị thợng đỉnh AU tháng 7/2002. Vào năm 2004, Cơ chế giám sát đồng đẳng châu Phi (APRM) đã đợc sáng lập với t cách là một cơ chế tự nguyện để điều hành các chính sách và hoạt động của các nhà nớc tham gia NEPAD nhằm mục đích thực hiện hiệu quả các chính sách chính trị, xã hội của các nớc châu Phi. Đây là một cơ chế tự dánh giá, đối thoại mang tính chất xây dựng, có niềm tin tôn giáo và có năng lực chia sẻ kinh nghiệm với các nớc thành viên. Nam Phi là một trong những nớc đầu tiên tham gia cơ chế này.

Tăng cờng hợp tác Nam Nam và Bắc Nam– – : Kể từ năm 1994, Nam Phi đã hớng tới phát triển một trật tự kinh tế, chính trị dân chủ, trong sáng, phù hợp với những xu hớng phát triển của khu vực và trên toàn thế giới, vì lợi ích của các nớc đang phát triển. Định hớng này đã đa Nam Phi trở thành một nớc có vị trí quan trọng trong các vấn đề an ninh, môi trờng và thơng mại quốc tế. Chủ nghĩa đa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nam Phi phát triển và giải quyết các vấn đề trong nớc nh quyền con ngời, dân chủ, giảm nợ, hoà bình và ổn định, gia nhập hệ thống thơng mại toàn cầu, phát triển bền vứng, các trách nhiệm quốc tế trớc những vấn đề nghèo khổ, sức khoẻ, HIV/AIDs. Nam Phi đã có vị trí quan trọng trong các khối và các liên minh khu vực và tiểu khu vực nh NAM, Khối thịnh v- ợng chung… Quan hệ Bắc – Nam của Nam Phi chủ yếu là nhằm giải quyết các vấn đề về an ninh, môi trờng, giảm nợ, phát triển thị trờng, thơng mại công bằng,

trong khi quan hệ Nam – Nam của Nam Phi chủ yếu là nhằm mục đích hợp tác, cộng tác. Chiến lợc của Nam Phi trong các mối quan hệ Bắc – Nam đang đem lại những hiệu quả hữu ích cho việc phát triển kinh tế của Nam Phi.

* Đánh giá chung về tình hình chính trị Nam Phi hiện nay

Sau hơn một thập kỷ chuyển đổi và cải cách chính trị – kinh tế – xã hội, chính phủ Nam Phi đã gặt hái đợc nhiều thành công. Tiến bộ quan trọng nhất của hệ thống chính trị Nam Phi sau năm 1994 là đã thiết lập đợc một nền dân chủ lập hiến mới, một chính quyền phân cấp rõ ràng và một thế chế hành chính mang tính chất đoàn kết và hợp tác hơn. Những tiến bộ này đã làm mở rộng các dịch vụ xã hội, trao quyền lợi cho mọi ngời dân trong xã hội, đặc biệt là phụ nữ. Ngời dân Nam Phi đã đợc hởng những lợi ích tối đa của một xã hội dân chủ sau nhiều thập kỷ bị phân biệt chủng tộc.

Bớc sang thập kỷ thứ hai của tự do hoá và dân chủ hoá kể từ năm 2004, Nam Phi tiếp tục gặp hái đợc những tiến bộ trong việc xây dựng một xã hội thống nhất, không phân biệt giai cấp, không phân biệt giới tính và thực sự dân chủ. Tuy nhiên, để cải thiện năng lực thể chế chính trị, trong thời gian tới Nam Phi cần phải giải quyết những vấn đề sau:

+ Cải thiện hệ thống dịch vụ xã hội và an sinh quốc gia thông qua việc xây dựng những thể chế cần thiết và đề ra những sáng kiến mới về xây dựng thể chế.

+ Chính phủ cần tập trung thực hiện các chơng trình phát triển quốc gia theo hớng u tiên phát triển cho các địa phơng đang có tiềm năng nhằm mục đích xoá đói giảm nghèo và tạo hiệu ứng phát triển lan toả cho các vùng khác.

+ Cải thiện năng lực chính quyền cấp tỉnh và cấp địa phơng. + Cải thiện tính trách nhiệm của chính quyền các cấp.

+ Phát triển và duy trì mối quan hệ đối tác với xã hội dân sự.

Thập kỷ tự do hoá thứ hai của Nam Phi cũng đang đòi hỏi nền kinh tế phải phát triển tăng tốc hơn để tạo điều kiện củng cố nền dân chủ của đất nớc. Nam Phi đã thu đợc những thành công trong quản lý tốt kinh tế vĩ mô, phát triển các dịch vụ xã hội, các chơng trình can thiệp và quản lý kinh tế vi mô, các chơng trình cải

cách năng lực chính phủ bao gồm cả ngăn chặn tội phạm và chống tham nhũng, cải thiện vị trí toàn cầu … Tuy nhiên những di sản của thời kỳ Apacthai đang đòi hỏi nhà nớc phải tăng cờng năng lực điều hành và quản lý đất nớc.

2.2. Kinh tế

Trong khu vực châu Phi, Nam Phi là một đất nớc mẫu hình về cải cách kinh tế tơng đối thành công và có cơ cấu kinh tế hiện đại nhất khu vực. Với những lợi thế sẵn có mang tính u thế tuyệt đối về tài nguyên khoáng sản, đợc kế thừa di sản cơ cấu kinh tế của thời kỳ Apacthai, Nam Phi đã phát triển kinh tế theo hớng lấy công nghiệp và dịch vụ đóng vai trò làm chủ đạo. Kể từ năm 1994, dới sự điều hành của chính quyền Tổng thống Manđela, Nam Phi đã tăng cờng mở cửa thị tr- ờng, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện năng lực cạnh tranh, để từ đó giải quyết các vấn đề cơ bản khác nh thúc đẩy tăng trởng, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho ngời dân. Chính phủ đã đề ra 3 mục tiêu cơ bản nh sau:

+ ổn định hoá các vấn đề kinh tế vĩ mô để tạo môi trờng thuận lợi cho tăng trởng kinh tế.

+ Bình thờng hoá các mối quan hệ tài chính quốc tế, xoá bỏ sự kiểm soát giao dịch ngoại hối.

+ Tự do hoá thơng mại quốc tế và toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế. Nhờ những chính sách phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý, và thực hiện tốt các mục tiêu nói trên mà hiện nay, nền kinh tế Nam Phi đã đạt đợc những thành công to lớn, đợc đánh giá là đã xây dựng đợc một nền nông nghiệp hiện đại, cơ sở hạ tầng tiên tiến vào bậc nhất châu lục, có nhiều tập đoàn kinh doanh nổi tiếng trong các lĩnh vực khai khoáng, cơ khí, chế tạo và dịch vụ…

Trớc đây, trong thời kỳ cai trị của chế độ Apacthai, Nam Phi là một điển hình của nghèo đói và bất công do ảnh hởng của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa chủng tộc. Dới chính sách của Apacthai, nền kinh tế là do ngời da trắng thống trị. Ngời da đen bị phân biệt chủng tộc và bị kỳ thị trong tất cả các hoạt động kinh tế xã hội của đất nớc. “Vào thập kỷ 60xx, tốc độ tăng trởng kinh tế của Nam Phi đạt

56

60%/ năm, tốc độ tăng việc làm là 3%/ năm tơng đơng với mức tăng dân số” [14]. Tuy nhiên, từ thập kỷ 1970 trở đi, nền kinh tế Nam Phi bắt đầu chịu sự suy thoái nghiêm trọng, bất ổn định chính trị xã hội thờng xuyên xảy ra và chính sách kinh tế hầu nh cô lập với các nớc láng giềng trong khu vực. Trong suốt thập kỷ 1980, tăng trởng kinh tế của Nam Phi chỉ đạt mức 1,5 %/ năm và trong những năm cuối của chế độ Apacthai 1990-1993, tăng trởng kinh tế kinh tế đạt mức -1,0%/năm.

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 50 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w