Chính phủ mới ở Nam Phi và những tiến bộ về chính trị

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 40 - 46)

* Chính phủ Nam Phi mới từ năm 1994

Nam Phi sau năm 1994 trở thành một nớc cộng hoà bao gồm một chính quyền trung ơng và 9 chính quyền cấp tỉnh. Nam Phi có một hệ thống lỡng viện bao, có nhiệm kỳ 5 năm, bao gồm 90 thành viên của Hội đồng tỉnh quốc gia (National Coucil of Provinces) (thợng viện) và 400 thành viên của quốc hội (hạ viện). Các thành viên hạ viện do dân bầu theo đại diện tỷ lệ: một nửa số thành viên đợc bầu từ danh sách quốc gia và một nửa đợc bầu từ danh sách cấp tỉnh. 10 thành viên đợc bầu để đại diện cho mỗi tỉnh trong Hội đồng tỉnh quốc gia, không cần biết dân số trong tỉnh. Chính phủ đợc hạ viện thành lập và lãnh đạo đảng đa số trong Quốc hội là Tổng thống.

Chính trị Nam Phi kể từ năm 1994 là do ANC lãnh đạo, chi phối. Vào năm 2004, ANC nhận đợc 69,7% phiếu bầu trong cuộc tổng tuyển cửa và 66,3% số phiếu trong cuộc bầu cử thành phố năm 2006. Đảng có số phiếu bầu lớn thứ hai là đảng Liên minh dân chủ (DA), nhận đợc 12,4% số phiếu bầu trong cuộc tổng tuyển cử năm 2004 và 14,8% số phiếu trong cuộc bầu cử năm 2006. Đây là đảng có tiền thân là Đảng quốc gia (NP) trong thời kỳ Apacthai, bị mất uy tín dần trong cuộc bầu cử năm 1994 và Đảng này đã lựa chọn hợp nhất với ANC vào năm 2005. Các chính đảng lớn khác trong Nghị viện hiện nay gồm Đảng tự do Inkatha (IFP), chủ yếu đại diện cho các cử tri ngời Zulu; Đảng Những ngời dân chủ độc lập (ID), Đảng mặt trận tự do (FF), Đảng Đại hội toàn những ngời châu Phi (PAC), Đảng Tiến bộ dân chủ thống nhất (UDM).

Chế độ dân chủ mới của Nam Phi đợc phân bổ theo hệ thống chính quyền ba cấp và một hệ thống toà án độc lập. Cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp địa phơng đều có quyền lập pháp và hành pháp trong phạm vi chức năng của họ và điều này đã đợc quy định trong Hiến pháp năm 1996 là để “phân biệt, phụ thuộc lẫn nhau và có quan hệ với nhau”.

Nghị viện của Nam Phi là uỷ ban có t cách lập pháp, có trụ sở ở Cape

Town, bao gồm hai toà nhà: Quốc hội và Hội đồng tỉnh quốc gia. Nghị viện đợc hiến pháp quy định với những quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng.

Quốc hội Nam Phi bao gồm khoảng 350-400 ghế, đợc bầu cử trong kỳ hạn 5 năm thông qua bỏ phiếu. Cuộc bầu cử dân chủ của Nam Phi lần thứ hai diễn ra vào năm 1999 và Đảng ANC đã thắng cử với 266 ghế trong quốc hội, tiếp theo là DP với 38 ghế, IFP với 34 ghế, NNP 28 ghế, UDM 14 ghế. Những vị trí còn lại là dành cho những đảng phái khác.

Hội đồng tỉnh quốc gia (NCOP) là cơ quan đại diện cho chính quyền liên hợp và nền dân chủ tham dự. Thông qua Hội đồng này, các lợi ích quốc gia và lợi ích cấp tỉnh đợc bàn bạc và đa ra thành luật pháp, từ đó tác động đến sự phát triển của các tỉnh. NCOP gồm 54 thành viên thờng trực và 36 đại biểu đặc biệt. 9 tỉnh của Nam Phi đều cử mỗi tỉnh 10 đại diện vào NCOP trong đó có 6 thành viên th- ờng trực và 4 đại biểu đặc biệt. Nguyên tắc này đảm bảo rằng đoàn đại biểu của các tỉnh sẽ bảo vệ cho lợi ích của các đảng phái. Hơn nữa, các chính quyền địa ph- ơng cũng có thể cử đại diện của mình vào NCOP nhng không qua bỏ phiếu, đại diện cho các nhóm thành phố và khu tự trị khác nhau. Hiệp hội chính quyền địa phơng Nam Phi bắt đầu tham dự trong NCOP từ tháng 3/1998.

Tổng thống và nội các

Tổng thống là do Quốc hội bầu ra, là ngời đứng đầu nhà nớc và nội các. Tổng thống có quyền hạn chính thức trong thời gian 5 năm. Tổng thống đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi trong thời kỳ dân chủ là ông Nelson Mandela. Nelson Mandela sinh ngày 18/7/1918, là tổng thống đầu tiên của Nam Phi trong cuộc bầu cử dân chủ hoàn toàn đại nghị. Trớc khi là tổng thống, Mandela là một nhà hoạt động chống nạn phân biệt chủng tộc xuất chúng và là lãnh đạo của ANC. Ông bị kết án tù chung thân vì tội phá hoại chính trị sau khi tham gia các hoạt động bí mật và đấu tranh vũ trang của tổ chức ANC và đợc thả tự do năm 1990. Mandela đợc ngời dân Nam Phi và thế giới đánh giá là biểu tợng của tự do và bình đẳng. Ông đã lãnh đạo nền chính trị và kinh tế Nam Phi đi theo hớng dân chủ, tự do và tiến bộ trong thập kỷ đầu đánh đổ chế độ Apacthai. Ông là ngời thiết lập Chơng trình tái thiết và phát triển đất nớc, thực hiện các dự án cải cách chính sách sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực nh chống tội phạm, luật về nguồn nớc, lao động, các

dịch vụ xã hội, đất đai, sức khỏe, giáo dục…Tổng thống hiện nay của Nam Phi là Thabo Mbeiki. Ông là học trò của Nelson Mandela. Ông sinh ngày 18/6/1942, là ngời tiếp tục tiến hành những cải cách sâu rộng từ ngời tiền nhiệm và đa đất nớc Nam Phi bớc vào giai đoạn II của quá trình cải cách chính trị và kinh tế.

Nội các bao gồm Tổng thống, phó tổng thống và 25 bộ trởng. Tổng thống chỉ định phó tổng thống và các bộ trởng, chỉ định nhiệm vụ và chức năng của họ và có quyền bãi nhiệm họ. Nhng có 2 bộ trởng phải đợc bầu trong số những thành viên của Quốc hội. Các thành viên của nội các có trách nhiệm cá nhân và tập thể trớc Nghị viện. Các phó bộ trởng cũng do Tổng thống chỉ định trong số những thành viên của Quốc hội.

Quá trình ra quyết định

Luật pháp là do Quốc hội đề ra chỉ trong số các thành viên của nội các, các phó bộ trởng hoặc thành viên của một uỷ ban trong Quốc hội. Quốc hội có quyền đề ra bất kỳ những văn kiện nào nếu cần thiết.Trong NCOP, luật pháp là di một thành viên hoặc một uỷ ban đề ra và luật lệ đó phải nằm trong những lĩnh vực nhất định đợc hiến pháp quy định.

Những văn bản, văn kiện do Quốc hội đề ra phải đợc NCOP xem xét. NCOP có thể thông qua, sửa đổi hoặc không chấp thuận văn bản đó. Quốc hội phải là ngời xem xét các văn bản, văn kiện trong trờng hợp sủa đổi hoặc không chấp thuận, thông qua nó một lần nữa hoặc có quyền không sửa đổi văn bản, văn kiện đó. Quá trình này trở nên đơn giản đối với các văn bản, văn kiện liên qua đến chức năng quốc gia nh quân sự, quan hệ đối ngoại…, khi đó mỗi đại diện của NCOP chỉ đợc bỏ phiếu 1 lần. Tuy nhiên khi NCOP xem xét một văn bản, văn kiện liên quan đến các tỉnh - về chức năng nh an ninh, phúc lợi, giáo dục và sức khỏe - thì mỗi tỉnh chỉ đợc bỏ một phiếu. Điều này sẽ đảm bảo đợc sự đồng thuận cá nhân một lần duy nhất đối với văn bản, văn kiện đó. Những văn bản, văn kiện đó đều do Quốc hội hoặc NCOP đề ra. Các văn bản, văn kiện do NCOP thông qua lần thứ nhất sẽ phải đợc đệ trình lên quốc hội và một uỷ ban điều phối sẽ giải quyết bất cứ những bất đồng ý kiến nào giữa hai toà nhà Quốc hội và NCOP. Uỷ

ban điều phối này gồm 9 thành viên đợc cử ra từ số những thành viên trong quốc hội và mỗi thành viên là đại diện cho mỗi tỉnh trong NCOP.

Các văn bản, văn kiện sửa đổi Hiến pháp yêu cầu phải có sự ủng hộ của 2/3 số thành viên trong quốc hội và đại diện của 6/9 tỉnh trong NCOP. Tuy nhiên, quy định cho rằng văn bản sửa đổi phần 1 của Hiến pháp - phần cơ sở giá trị của nhà nớc - phải yêu cầu có sự đồng ý của 75% thành viên trong Quốc hội.

Các thể chế nhà nớc

Các thể thế nhà nớc đợc hình thành để hỗ trợ nền dân chủ nh Hiến pháp đã quy định bao gồm: bảo vệ công cộng, Uỷ ban quyền con ngời, Uỷ ban thúc đẩy và bảo vệ quyền văn hoá, tôn giáo và các cộng đồng ngôn ngữ; Uỷ ban về bình đẳng giới; Uỷ ban bầu cử…

Hiến pháp năm 1996

Kể từ khi chính quyền mới của Nam Phi ra đời vào năm 1994, tình hình chính trị của Nam Phi đã có nhiều thay đổi. Sau khi có Hiến pháp tạm thời vào năm 1993, năm 1996 Hiến pháp đầu tiên của nớc Nam Phi mới đã đợc ban hành. Đây là kết quả của những cuộc đàm phán mang tính cực kỳ chi tiết và tổng thể, đề cập đến những vấn đề rất khó khăn nhng mang tính chất quyết định đến sự công bằng, dân chủ của một đất nớc cha bao giờ có nền dân chủ trong quá khứ ở thời kỳ Apacthai. Hiến pháp thể hiện những tiến bộ về chính trị thông qua các khía cạnh cơ bản sau:

+ Về tự do và quyền con ngời:

Hiến pháp mới của Nam Phi quy định rõ ràng về quyền con ngời. Nam Phi là một đất nớc đợc thiết lập trên một cơ sở xây dựng “một xã hội dựa trên những giá trị dân chủ, công bằng xã hội và tôn trọng những quyền cơ bản của con ngời”. Trong chơng i của Hiến pháp, quyền con ngời đợc xác định là một trong trong những điều khoản cơ bản của nớc Cộng hoà Nam Phi, những quyền đó là “giá trị con ngời, sự bình đẳng và những tiến bộ về quyền con ngời và tự do”. Trong số những quyền đó, có quyền bình đẳng và quyền tự do giao tiếp, biểu lộ cảm xúc, quyền chính trị và tài sản, nhà ở, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, tiếp cận

thông tin, tiếp cận toà án. Tất cả những quyền lợi đó đều cực kỳ quan trọng đối với mọi ngời dân Nam Phi khi đất nớc thoát khỏi chế độ phân biệt chủng tộc. Hiến pháp đã khẳng định, mọi ngời dân Nam Phi đều nhận thức đợc những nỗi đau trong quá khứ khi họ không có những quyền tối thiểu về công bằng, tự do trên mảnh đất của chính họ, vì vậy những quyền lợi cơ bản trên là một sự tiến bộ, khẳng định sự thống nhất quốc gia trong đa dạng ở Nam Phi kể từ năm 1994. Hiến pháp cũng quy định những vấn đề về tự do, dân chủ, bình đẳng nh :

- Không phân biệt giai cấp và không phân biệt đối xử nam nữ do giới tính. - Đề cao quyền hạn tối cao của Hiến pháp và các luật lệ

- Đề ra những triết lý dân chủ của đất nớc nh quyền phổ thông đầu phiếu, quyền bầu cử theo đúng nguyên tắc chung của quốc gia, hệ thống đa đảng trong chính quyền dân chủ, đảm bảo tính trách nhiệm và cởi mở trong hệ thống chính quyền….

+ Về ngôn ngữ, Hiến pháp quy định rằng mọi ngời dân đều có quyền sử dụng ngôn ngữ và tham gia vào đời sống văn hoá của đất nớc theo đúng nh ý muốn của họ mà không có sự cấm đoán nào hết. Hiến pháp đã quy định 11 ngôn ngữ chính thức ở Nam Phi và những ngôn ngữ khác có thể đợc sử dụng trên toàn quốc. Hiến pháp cũng đã đề cập đến cả quá khứ và tơng lai của Nam Phi, đến sự phân biệt về ngôn ngữ trong chế độ Apacthai và khẳng định ngôn ngữ trong đất n- ớc Nam Phi mới không có sự phân biệt về giai cấp, sắc tộc giữ ngời da trắng, da đen và da màu.

+ Về chính quyền dân chủ: Chơng 3 của Hiến pháp đã đề cập rất chi tiết đến hệ thống chính quyền dân chủ ở Nam Phi, một trong những đắc trng đợc nhấn mạnh là sự phân cấp giữa chính quyền trung ơng, cấp tỉnh và địa phơng trong bộ máy chính quyền; sự cần thiết của nền dân chủ trong bộ máy chính quyền thông qua những đại diện đợc bầu cử trong nghị viện và sự đồng ý, phê chuẩn hay không chấp nhận các văn bản trong Quốc hội theo số phiếu tối đa là 2/3. Những quy định về chính quyền dân chủ trong Hiến pháp cho thấy Nam Phi đã đẩy lùi đợc chế độ

phân biệt và chuyên chế thời kỳ Apacthai, chuyển sang chế độ dân chủ mà trớc đây ngời dân Nam Phi cha từng đợc hởng.

+ Về các vấn đề luật pháp, an ninh, luật pháp quốc tế: Hiến pháp cũng đề cập chi tiết đến trách nhiệm của toà án và các cơ quan hành pháp, các thể chế nhà nớc hỗ trợ cho nền dân chủ, các cơ quan hành chính, các cơ quan an ninh. Chơng cuối cùng của Hiến pháp đã đề cập đến các điều khoản chung, bao gồm cả các hiệp ớc quốc tế và luật pháp quốc tế, cam kết thực hiện đúng các nguyên tắc và luật pháp quốc tế. Điều khoản này thể hiện những tiến bộ chính trị ở đất nớc Nam Phi mới nhằm hạn chế sự phân biệt đối xử của cộng đồng quốc tế trong quá khứ và xây dựng một nớc Nam Phi mới hoà bình, thân thiện và hội nhập thế giới.

Việc thực hiện cùng một lúc nhiệm vụ dân chủ hoá và thay đổi hệ thống kinh tế xã hội, cũng nh nhiệm vụ hoà giải và xây dựng sự đồng thuận quốc gia không phải là việc làm dễ dàng. Tuy nhiên, chính phủ mới đã thực hiện đợc điều đó với cam kết là cải thiện đời sống cho tất cả ngời dân Nam Phi, đặc biệt là ngời nghèo. Để theo đuổi mục đích đó, chính quyền của Nelson Mandela đã cố gắng tìm kiếm sự thống nhất trong xã hội bị phân chia trớc đây, khắc phục những di sản của chế độ Apacthai và tìm kiếm những ý tởng hoà bình, dân chủ phù hợp với thực tế của đất nớc, trớc hết là tránh phân biệt giai cấp trong bộ máy chính quyền các cấp, hớng tới sự phân chia bình đẳng các dịch vụ, cởi mở, thân thiện và tôn trọng văn hoá đa dạng và quyền con ngời. Những tiến bộ chính trị đó đã đợc thế giới đánh giá cao, khiến Nam Phi trở thành một quốc gia dân chủ thực thụ đầu tiên ở Nam Phi và ngày càng có tiếng nói quan trọng trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội của cộng hoà nam phi và quan hệ hợp tác thương mại việt nam nam phi từ năm 1994 đến nay (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w