- Sự ủng hộ của Việt Nam với nhân dân Nam Phi trong công cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai.
Quan hệ của Việt Nam với các châu Phi nói chung và với Nam Phi nói riêng đợc hình thành trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nớc, đ- ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và những nhà yêu nớc, những chiến sĩ đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi đặt nền móng và chăm lo vun đắp. Từ trong phong trào giải phóng dân tộc, nhân dân các nớc ở châu Phi và nhân dân Việt Nam đã có
những tình cảm gắn bó, sự cảm thông chia sẻ sâu sắc trớc ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc tàn bạo.
Riêng trong quan hệ giữa Việt Nam và Nam Phi, trớc năm 1994, về mặt chính trị, ngoại giao, kinh tế…thì chính phủ hai nớc hầu nh không có quan hệ gì. Bởi lúc này Nam Phi đang nằm trong sự cai trị của chế độ Apacthai, một chế độ kỳ thị chủng tộc hết sức dã man và tàn bạo có chiều hớng thân phơng Tây. Không những thế, chế độ Apacthai còn là mối đe doạ của nền hoà bình của cả khu vực châu Phi, là hành vi đáng lên án của cả nhân loại. Nhng chúng ta cũng thấy rằng, mặc dù ở cấp nhà nớc, quan hệ hai nớc là không có, nhng ở trong phong trào đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chủ nghĩa Apacthai, đòi quyền bình đẳng, tự do, dân chủ cho những ngời da đen và da màu ở Nam Phi thì chúng ta thấy có sự đóng góp không nhỏ của nhân dân Việt Nam trong tiếng nói của nhân dân yêu chuộng tự do và hoà bình thế giới.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã nêu rõ : Là một“
dân tộc đã từng chịu nhiều hy sinh trong cuộc đấu tranh lâu dài vì độc lập, tự do, chúng ta thông cảm sâu sắc và bày tỏ tinh thần đoàn kết chiến đấu, sự ủng hộ mạnh mẽ đối với nhân dân châu Phi, đặc biệt là nhân dân các nớc miền nam châu Phi đang kiên cờng đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc……. Xuất phát từ đờng lối đối ngoại của
Đảng ta, cùng với làn sóng đấu tranh ủng hộ nhân dân Nam Phi chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai trên toàn thế giới, chúng ta đã hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Nam Phi dới sự lãnh đạo của ANC chống chủ nghĩa Apacthai, thành lập một nhà nớc độc lập dân tộc, dân chủ ở Nam Phi. Đồng thời, chúng ta cực lực lên án mọi âm mu và hành động của bọn phân biệt chủng tộc Prêtôria đợc Mỹ và các nớc đế quốc hỗ trợ và ủng hộ chống lại cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Nam Phi, gây mất ổn định ở khu vực miền nam châu Phi. Trên thực tế, Chính phủ Việt Nam lúc này đã kiên quyết không thừa nhận chính quyền của da trắng ở Nam Phi và không đặt bất cứ quan hệ kinh tế, văn hoá với nớc Cộng hoà Nam Phi. Trái lại chúng ta lại có quan hệ hết
95
sức mật thiết với ANC, chúng ta hoan nghênh các nớc tiền tuyến Nam Phi đã tích cực giúp đỡ cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi dới sự lãnh đạo của ANC bằng các hành động thiết thực và đã nói lên tiếng nói ủng hộ tại diễn đàn Liên hợp quốc, góp phần vào thắng lợi của nhân dân Nam Phi.
- Hợp tác quan hệ Việt Nam Nam Phi trong giai đoạn hiện nay– . Trong đờng lối đổi mới, mở cửa và phát triển kinh tế của Việt Nam kể từ năm 1986, việc mở rộng quan hệ đối ngoại là một nhiệm vụ cần thiết đợc Đảng và chính phủ Việt Nam coi trọng. Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VII tháng 7 năm 1991, Đảng ta đã xác định chủ trơng : “mở rộng, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại” trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong…Cùng với chủ trơng đó, quan hệ giữa nớc ta và các nớc châu Phi, sau nhiều thập kỷ gián đoạn đã bắt đầu đợc nối lại kể từ đầu thập kỷ 1990. Châu Phi đợc coi nh một thị trờng mới để Việt Nam thực hiện mục tiêu đa dạng hoá thị trờng, góp phần vào công cuộc hội nhập kinh tế thế giới. Không những thế nó còn góp phần tích cực vào việc củng cố đoàn kết, hữu nghị và sự hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và nhiều nớc châu Phi, nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trong lòng chính phủ và nhân dân các nớc này.
Hiện nay, trong khu vực châu Phi, Nam Phi là một nền kinh tế lớn và có nhiều tiềm năng phát triển nhất. Phần lớn dòng vốn đầu t nớc ngoài đổ vào châu Phi là đổ vào Nam Phi. Trong quan hệ với Việt Nam, từ năm 1978, mặc dầu quan hệ ngoại giao cha chính thức đợc thiết lập ở cấp nhà nớc, nhng c Ch t ch ANCố ủ ị Olivier Tambo đó có chuyến viếng thăm nớc ta. T ừ Đạ ội h i IV (1976) đến nay ta đều m i ANC v ờ à Đảng C ng s n Nam Phi d ộ ả ự Đạ ội h i Đảng ta. Phát bi uể trong bu i ti p ổ ế Đạ ứi s nớc ta trình thư y nhi m ng y 22/7/97, T ng th ngủ ệ à ổ ố Mandela đã nói: "Vi t Nam luôn trong trái tim tôi. H Chí Minh v ệ ở ồ à đường mòn H Chí Minh cùng s nghi p gi i phóng ồ ự ệ ả đất nước Vi t Nam luôn l nệ à ấ tượng sâu s c ắ đố ới v i tôi".
Năm 1993, ngay sau khi chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi bị xoá bỏ, nớc Cộng hoà Nam Phi ra đời, Việt Nam và Nam Phi đã thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ. Nhng trên thực tế, trong công cuộc hội nhập quốc tế với tinh thần sẵn sàng là bạn và mong muốn hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới (giai đoạn 1996 - 2000), quan hệ Việt Nam - Nam Phi mới chính thức đợc thiết lập từ năm 1999 và lần lợt mở Đại sứ quán thờng trú tại Prêtôria (2000) và Hà Nội (2002). Hơn 10 năm qua, Việt Nam và Nam Phi đã có bớc xuất phát đáng khích lệ, tạo đà cho việc mở rộng mối quan hệ thơng mại song phơng ngang tầm với mối quan hệ chính trị tốt đẹp (điều này đợc thể hiện rất rõ khi hai nớc Việt Nam và Nam Phi ký Hiệp định thơng mại song phơng vào tháng 4 năm 2000 và các chuyến thăm mới đây của Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng(10/2002), Thủ tớng Phan Văn Khải (11/2005) nhằm mở rộng mối quan hệ hợp tác không những trên lĩnh vực thơng mại mà còn trên những lĩnh vực khác nh văn hoá, đào tạo, trao đổi chuyên gia. Một số văn bản quan trọng đã đợc ký kết, trong đó việc thành lập Uỷ ban Hỗn hợp thơng mại, tạo cơ sở pháp lý ngày càng thuận lợi cho môi trờng kinh doanh giữa hai nớc, đẩy quan hệ tốt đẹp song phơng vốn có mọi mặt lên một tầm cao mới.
Đối với Việt Nam, Nam Phi hiện đợc đánh giá là đối tác quan trọng ở châu Phi, đồng thời là cửa ngõ để đi vào châu Phi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, cơ sở hạ tầng và công nghệ phát triển. Do vậy có thể mở ra những triển vọng hợp tác rộng lớn trên nhiều lĩnh vực kinh tế, thơng mại, văn hoá , giáo dục, chính trị, ngoại giao. Hiện nay, Nam Phi là quốc gia đứng đầu châu Phi về sản xuất và xuất khẩu ôtô, chiếm trên 10% kim ngạch xuất khẩu ôtô của thế giới. Có ngành công nghệ bu chính viễn thông phát triển, số ngời sử dụng Internet chiếm 50% của cả châu Phi. Nam Phi có một hệ thống giáo dục phát triển là cơ hội để hai nớc có thể hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Môi trờng đầu t tại Nam Phi tơng đối thông thoáng và thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Hợp tác với Nam Phi là điều kiện thuận lợi để Việt Nam không chỉ
trao đổi về những lợi ích kinh tế, chia sẻ kinh nghiệm, phát triển kinh tế và xâm nhập sâu vào thị trờng Nam Phi và cả thị trờng châu Phi rộng lớn.
Đối với Nam Phi, Việt Nam đợc đánh giá là cửa ngõ để Nam Phi đi vào thị trờng Đông Nam á. Trong nhiều năm gần đây, Nam Phi đã giành đợc nhiều thành tựu trong cải cách kinh tế có nhu cầu giao thơng rộng mở với thế giới bên ngoài và đang muốn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công nghiệp hoá với các nớc châu á trong đó có Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang đợc đánh giá là một nớc có kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực cải tạo đất hoang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho việc trồng lúa, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp. Việt Nam cũng đợc Nam Phi đánh giá là một đất nớc có nguồn nhân công dồi dào, có kỹ năng và tri thức ngày càng đợc nâng cao. Những kinh nghiệm thúc đẩy xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút FDI, phát triển du lịch… của Việt Nam đợc Nam Phi đánh giá cao và có nhu cầu trao đổi hợp tác. Chính vì những lý do đó, quan hệ hợp tác Việt Nam - Nam Phi đang có nhiều cơ hội để mở rộng và phát triển.
Tháng 10/1999, cơ quan Thờng vụ Việt Nam tại Nam Phi đợc thành lập. Tháng 4/2000, hai nớc đã ký hiệp định Thơng mại song phơng trong đó cam kết dành cho nhau chế độ Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN). Kể từ khi có các cơ quan đại diện của Việt Nam tại Nam Phi, quan hệ buôn bán thơng mại đã phát triển nhanh chóng, ngày càng thuận lợi, kim ngạch hai chiều từ khoảng 30 triệu USD năm 2000 lên đến trên 143 triệu USD năm 2004 và 219 triệu USD năm 2005.
Thơng mại hai chiều giữa hai nớc trong những năm gần đây đã có sự tăng trởng đáng kể. Nếu nh năm 1999, con số này chỉ là 19,2 thì đến năm 2002 con số này đã tăng lên 50 triệu USD và dự báo sẽ tăng nhiều trong những năm tới. Quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Nam Phi trong những năm vừa qua vẫn duy trì đợc sự tăng trởng ổn định, mặc dù thị trờng quốc tế có nhiều biến động. Theo số liệu của Bộ Công thơng Nam Phi, kim ngạch của hai nớc đã tăng gấp 8 lần trong 10 năm 1994 - 2003. Từ con số nhỏ bé 1,2 triệu USD năm 2002, kim ngạch buôn bán
kim ngạch buôn bán giữa hai nớc đã liên tục nhảy vọt lên 143 triệu USD năm 2004 và gần 300 triệu USD năm 2005.
Mặc dù vậy, do mới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1999 đến nay, nên kết quả trong các lĩnh vực hợp tác là cha lớn. Tiềm năng thơng mại giữa hai nớc vẫn cha phát huy hết do một số nguyên nhân làm cản trở sự tăng tr- ởng nhanh quan hệ thơng mại giữa hai nớc, đó là (1) Tỷ giá đồng Rand và đôla Mỹ luôn biến động gây tâm lý bất ổn với các công ty liên doanh xuất nhập khẩu; (2) Thị trờng nội địa phát triển mạnh tạo xu thế hớng nội thay vì hớng ngoại của các nhà sản xuất của nớc sở tại; (3) Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam cha phù hợp với cơ cấu nhập khẩu của Nam Phi; (4) Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh mạnh từ các nớc (nh Trung Quốc, ấn Độ…) có cơ cấu xuất khẩu tơng đối gần với Việt Nam và là đối thủ cạnh tranh quyết liệt với lợi thế sở hữu một nguồn kiều bào đông đảo sinh sống tại Nam Phi.
Đối với xuất khẩu, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chủ lực sang Nam Phi chủ yếu là gạo, giày dép, cao su, cà phê, hạt tiêu, hàng dệt may, nhựa… Nhợc điểm lớn nhất là Việt Nam vẫn cha tập trung xuất khẩu các mặt hàng theo nhu cầu thị trờng mà vẫn chủ yếu là xuất khẩu các mặt hàng tự có.
Đối với nhập khẩu, gần 100% các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nam Phi là các nhóm hàng nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất nh sắt, thép, gỗ tròn, gỗ xẻ, hoá chất…
Hiện nay, quan hệ thơng mại giữa các doanh nghiệp hai nớc chủ yếu thông qua nớc thứ ba và các doanh nghiệp liên doanh. Tuy nhiên tình hình có nhiều cải thiện vì đã có những doanh nghiệp Việt Nam sang Nam Phi trực tiếp khảo sát. Từ chỗ chỉ đạt kim ngạch ngoại thơng 17 triệu USD năm 1999, đến năm 2002 đã lên tới 77 triệu USD, tăng hơn 4 lần trong 3 năm.
Có thể nói rằng, Nam Phi là thị trờng đầy tiềm năng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam vì hàng hoá xuất khẩu vào Nam Phi nói riêng và châu Phi nói chung sẽ không gặp khó khăn nhiều nh khi nhập khẩu vào thị trờng nh EU, Mỹ, Nhật. Yêu cầu về chất lợng và mẫu mã hàng hoá vừa phải, phù hợp với trình độ và
99
khả năng sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ về thơng mại, Việt Nam còn có khả năng phát triển quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác nh văn hoá, đào tạo, trao đổi chuyên gia. Nam Phi có một hệ thống giáo dục đợc quốc tế công nhận. Hàng nghìn sinh viên nớc ngoài, trong đó có Việt Nam và các nớc châu á đang theo học ở đây. Các doanh nhân Việt Nam cũng đã có mặt ở đây và hiện đang kinh doanh rất phát đạt ở đất nớc này. Đó là dấu hiệu cho một quan hệ tốt đẹp giữa hai bên trong tơng lai.