Về khía cạnh an sinh xã hội, trớc năm 1994 hàng triệu ngời dân Nam Phi không đợc nhận phúc lợi xã hội dới bất kỳ hình thức nào. Hiến pháp mới năm 1996 quy định tất cả các ngời dân đều đợc hởng an sinh xa hội, chính phủ Nam Phi cũng đã sớm thiết lập hệ thống phúc lợi xã hội mở rộng, quan tâm đến mọi tầng lớp dân c. Có hơn 6,5 triệu dân Nam Phi hiện đang đợc hởng trợ cấp từ chính phủ.
An sinh xã hội của Nam Phi chủ yếu bao gồm các lĩnh vực: trợ cấp hu trí, trợ cấp cho ngời ốm đau bệnh tật, trợ cấp cho trẻ em dới 7 tuổi, những nạn nhân của chiến tranh, y tế, dịch vụ công cộng… Nhiều nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đánh giá an sinh xã hội của Nam Phi đang đi theo mô hình an sinh xã hội của Thuỷ Điển và các nớc Bắc Âu, chủ yếu dành cho những ngời nghèo, ngời yếu thế, ngời thất nghiệp. Chỉ tiêu an sinh xã hội tăng gấp 3,7 lần trong giai đoạn 1994 -2004, từ 10 tỷ Rand năm 1994 lên 37,1 tỷ Rand năm 2004 và số ngời nhận lợi ích từ an sinh tăng từ 2,6 triệu lên 7,9 triệu trong cùng một giai đoạn. Hàng năm, 70% an sinh xã hội đợc dành cho tuổi già, một nửa trong số đó dành cho ngời bệnh và 15% dành cho trẻ em dới 7 tuổi. Trợ cấp thu nhập cũng đợc áp dụng cho những ngời thất nghiệp với mức 100 Rand/tháng. Nam Phi hiện là một trong số ít nớc châu Phi đã u tiên dành cho các ngành phúc lợi công cộng một tỷ lệ khá cao : Y tế chiếm 11% ngân sách, giáo dục chiếm 19%, nhà ở chiếm 2%, bảo hiểm và dịch vụ đời sống 17%...
Về bảo hiểm thất nghiệp, quỹ Bảo hiểm Thất nghiệp đảm bảo quyền lợi cho những ngời thất nghiệp, và những ngời phải sống dựa vào ngời bảo trợ nhng họ đã qua đời. Trợ cấp đau ốm hoặc thai sản cũng đợc chi trả. Nguồn thu này từ sự đóng góp của ngời lao động, chủ sử dụng lao động và từ ngân sách của Chính phủ. Hiện nay Nam Phi không có mạng lới bảo hiểm y tế quốc gia. Các mạng lới y tế t nhân hoạt động theo Luật mạng lới Y tế và chi trả phần lớn các chi phí khám chữa bệnh phù hợp với cán cân của lợi nhuận của mỗi mạng lới, và đợc xem xét lại theo từng thời điểm. Việc thanh toán bao gồm chi phí y tế cá nhân và dịch vụ nha khoa, thuốc men theo đơn bác sỹ, viện phí và chi phí phải trả cho các cơ sở y tế. Các mạng lới y tế ngày càng đợc thiết lập nhiều hơn và hoạt động dới sự quản lý của các chơng trình chăm sóc sức khoẻ, nhằm kiểm soát các yêu cầu thanh toán y tế và việc lạm dụng quyền lợi do các hệ thống này cung cấp. Luật Mạng lới y tế yêu cầu thành lập Hội đồng quản lý các mạng lới y tế và các điều khoản liên quan đến việc đăng ký và kiểm soát một số hoạt động của hệ thống này và bảo vệ quyền
lợi của những ngời liên quan. Luật cũng tập trung vào việc mở rộng phạm vi chi tiêu chi phí y tế cho ngời dân nghèo Nam Phi.
Luật An toàn lao động và y tế nghề nghiệp cũng đợc chính phủ ban bố và có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 1994. Luật này đã thể hiện tính nhân đạo và sự quan tâm của chính phủ đối với ngời lao động. Nó buộc chủ sử dụng lao động phải giảm những rủi ro trong lao động và đảm bảo an toàn lao động tại nơi làm việc, quy định nội quy nơi làm việc, bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho ngời lao động và những ngời khác, nội quy sử dụng an toàn các thiết bị máy móc tại nơi làm việc. Liên quan đến luật này bất kỳ ngời nào vì hành động bất cẩn hay chểnh mảng gây th- ơng tích nghiêm trọng hay làm ngời khác bị ốm đau nặng tại khu mỏ sẽ bị xét xử. Việc phán xử có thể bị xử phạt hoặc bị xử án tù.
Tuy nhiên cũng cần thấy một thực tế rằng, hệ thống phúc lợi xã hội dới quyền quản lý của chính phủ đã không phát huy hết tác dụng nh ở Châu Âu và Bắc Mỹ. Còn một số hạn chế đối với việc mở rộng hệ thống phúc lợi xã hội ở Nam Phi. Những hạn chế này bao gồm các yếu tố tài chính, nhân lực, trở ngại trong việc quản lý những hồ sơ chính xác của những ngời thuộc diện hởng trợ cấp và khoảng cách địa lý xa xôi mà ngời dân phải hành trình để đến đợc các trung tâm phúc lợi.
• Những thách thức đối với sự phát triển của Nam Phi
Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế – xã hội trong hơn 10 năm qua, nhng Nam Phi vẫn gặp nhiều khó khăn thách thức, đó là:
- Thất nghiệp ngày càng gia tăng, từ dới 10% trong thập kỷ 1970 lên 50% năm 1995, sau đó có giảm xuống nhng vẫn ở mức cao, năm 2003 là 37%. Nhân tố tác động cơ bản nhất đến thất nghiệp ở Nam Phi là do xu hớng tăng lơng nhanh chóng trong các ngành chính thức, gây tình trạng mất việc làm cho những ngòi lao động không có kỹ năng, góp phần làm cho thị trờng lao động kém linh hoạt. Để đối phó với tình trạng này, năm 1996 chính phủ Nam Phi đã đề ra Luật quan hệ lao động (LRA), năm 1997 sửa đổi thành Luật lao động (BCEA), năm 1998 - Luật cân bằng lao động (EEA) và Luật tuyển dụng phát triển kỹ năng (SDL). Mặc dù vậy, cho đến nay tỷ lệ thất nghiệp ở Nam Phi vẫn đang ở mức đáng báo động
92
- Tăng trởng kinh tế vẫn ở mức thấp. Tính trong 4 thập kỷ qua, tăng trởng kinh tế của Nam Phi có xu hớng giảm dần, từ 6%/ năm trong thập kỷ 1960 xuống 3% trong thập kỷ 1970, rồi 2% trong thập kỷ 1980 và 1,3% trong thập kỷ 1990 (t- ơng đơng tỷ lệ tăng dân số). Sau một thời gian dài suy giảm, nền kinh tế có xu h- ớng phục hồi từ năm 1994 nhng vẫn ở mức thấp. Cùng với tăng trởng kinh tế thấp, tỷ lệ tiết kiệm của Nam Phi cũng giảm mạnh từ 22% GDP trong thập kỷ 1980 xuống 14% hiện nay.
- Nam Phi còn có nhiều vấn đề xã hội chua đợc giải quyết. Giống nh Braxin, Nam Phi hiện nay là nền kinh tế bất bình đẳng nhất thế giới, 20% ngời nghèo nhất của Nam Phi chỉ nhận đợc 3% thu nhập quốc dân, trong khi 20%ngời giàu nhất Nam Phi nhận đợc 42%. Bất bình đẳng theo giai cấp chiếm khoảng 60% bất bình đẳng chung. Trong lực lợng lao động, 40% ngời da đen bị thất nghiệp, 84% ngời da đen có việc làm nhng đợc hởng lơng thấp, thu nhập trung bình của họ chỉ bằng 1/7 ngời da trắng.
Tóm lại, sau khi chế độ Apacthai sụp đổ, đất nớc Nam Phi đã có sự biến đổi sâu sắc theo hớng xây dựng một nhà nớc dân chủ, tiến bộ, cơ cấu kinh tế hiện đại vào bậc nhất khu vực châu Phi và các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó còn có nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi Nam Phi phải vợt qua để đa đất nớc phát triển mạnh hơn và bền vững hơn, xứng đáng là đầu tàu phát triển của khu vực châu Phi. Với năng lực của chính phủ hiện nay, Nam Phi có những bớc chuyển mình mạnh mẽ và vững chắc, phấn đấu là nớc đi đầu trong việc hoàn thành các mục tiêu thiên nhiên kỷ và tích cực giúp đỡ các nớc trong khu vực giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của họ, để cùng nhau hội nhập với thế giới và đẩy mạnh sự phát triển trong thế kỷ XXI.
Chơng 3.
Quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam Nam Phi –