3.2.1.1. Triển vọng
Một trong những nhiệm vụ then chốt hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay là Mở cửa, đa phơng hoá đa dạng hoá các quan hệ với tất cả các nớc trên thế giới. Trong đó, Chiến lợc phát triển xuất khẩu trong giai đoạn 2001- 2010 đã đề ra mục tiêu tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá thị trờng, mà quan điểm chủ đạo là đẩy mạnh tìm kiếm các thị trờng mới. Trong số những thị trờng mới đã đợc xác định, Nam Phi nổi lên nh một thị trờng thật sự tiềm năng. Với gần hai thập kỷ quan hê hợp tác với nhau, Việt Nam – Nam Phi đã không ngừng củng cố và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo ra những triển vọng vô cùng lớn đối với hai quốc gia, dân tộc.
Có thể thấy rằng Nam Phi hiện nay đợc đánh giá là một trong những nền kinh tế lớn nhất của khu vực châu Phi và là một vùng đất giàu có nhng cha đợc khai thác hiệu quả. Nam Phi chứa trong mình nguồn tài nguyên khoáng sản quý đóng vai trò quan trọng trên thế giới, với trữ lợng lớn vàng, kim cơng và một số kim loại quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Thơng mại và đầu t đợc chính phủ chú ý
phát triển nhằm phát huy những tiềm năng và lợi thế to lớn của Nam Phi về tài nguyên khoáng sản và cơ sở hạ tầng hiện đại, về vị trí cựa ngõ Nam Phi trong việc thu hút dòng vốn FDI và thúc đẩy các hoạt động thơng mại của toàn châu Phi. Trong 10 năm cải cách cơ chế kinh tế và thể chế chính trị, Nam Phi đã xây dựng đợc cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống bu chính viễn thông phát triển mạnh và đạt tiêu chuẩn hiện đại của châu Âu. Xét trên nhiều khía cạnh, Nam Phi có môi trờng đầu t tơng đối hấp dẫn. Đó là cơ chế thị trờng mở, các biện pháp đầu t u đãi, có mối quan hệ chặt chẽ với thị trờng vốn quốc tế, môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, thành công trong hạn chế thâm hụt ngân sách, theo đuổi chính sách vay mợn bên ngoài hiệu quả… Vai trò của Nam Phi trong khu vực châu Phi và trên thế giới ngày càng tăng. Hiện nay, Nam Phi là thành viên tích cực của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị và an ninh trong khu vực và đợc đánh giá là “cửa ngõ” để thế giới bớc vào châu Phi. Trong khi đó, uy tín và vị thế của Việt Nam tại các nớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng gia tăng. Phần lớn các nớc khu vực đều coi trọng quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam là biểu tợng của các nớc phát triển khi vợt qua khó khăn, thách thức, thực hiện đổi mới thành công. Nhiều nớc, khu vực đang chủ động đến với Việt Nam để học hỏi, đề nghị hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và phát triển đất nớc.
Có thể nói, Việt Nam và Nam Phi tuy cách xa nhau về địa lý nhng có nhiều nét tơng đồng về lịch sử xây dựng và phát triển đất nớc. Cả hai đều từng bị các nớc thực dân phơng tây xâm lợc và bóc lột tàn bạo. Đều phải chiến đấu chống lại kẻ thù chung là chủ nghĩa thực dân, đế quốc để giành độc lâp, tự do cho dân tộc mình. Hiện nay, hai bên đều đang phải đối phó với những thách thức chung của các nớc đang phát triển trong xây dựng, phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới. Những điều này đã tạo nên sự cảm thông, giúp đỡ lẫn nhau trong quan hệ giữa hai nớc. Đồng thời nó cũng tạo nên những thuận lợi to lớn cho quan hệ hợp tác giữa hai bên.
Bên cạnh đó, trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam và Nam Phi không có sự chênh lệch lớn. Đây vừa là mặt thuận lợi đồng thời là thách thức cho hợp tác hai bên. Hàng hoá Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng Nam Phi còn có những thuận lợi khác đó là: Nam Phi là một đất nớc phát triển nhất châu Phi, nơi có nhu cầu lớn về máy móc thiết bị, nhất là những máy móc chế biến hàng tiêu dùng; thu nhập bình quân đầu ngời của Nam Phi tơng đối cao, mặt bằng giá cả cao hơn Việt Nam gấp 4 - 5 lần, trong khi các hàng rào bảo hộ không chặt chẽ nh các nớc phát triển. Thị trờng Nam Phi tơng đối rộng lớn, đang trên đà chuyển đổi, không khắt khe về tiêu chuẩn, chất lợng so với nhiều nớc khác. Có thể khẳng định rằng tiềm năng thơng mại giữa Việt Nam và Nam Phi còn rất lớn. Nếu hai bên nỗ lực khai thác, cùng nhau tìm cách tháo gỡ những bất cập, rào cản thì thơng mại sẽ là lĩnh vực có nhiều triển vọng trong quan hệ hợp tác trong nhiều năm tới.
Quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp đợc coi là nền tảng của các hoạt động kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Mặc dù trong quan hệ ngoại giao và giao lu chính trị giữa Việt Nam và Nam Phi mới đơc xác lập trong thời gian gần đây, nhng nó đã trở thành cầu nối đầu tiên hình thành khung pháp lý cho hoạt động thơng mại trên thị trờng Nam Phi . Một khi Việt Nam đặt chân đợc ở Nam Phi thì cũng đồng nghĩa với việc đã thâm nhập đợc vào thị trờng 14 nớc miền Nam châu Phi nói riêng và vào châu Phi nói chung. Bởi lẽ Nam Phi đóng vai trò đầu tàu của châu Phi với dân số khoảng 45 triệu ngời chiếm 6% dân số toàn châu Phi, nhng GDP lại chiếm tới18% toàn châu lục. Việc viếng thăm lẫn nhau của các đoàn đại biểu cấp cao của hai nớc trong thời gian gần đây đã mở ra một kỷ nguyên mới cho quan hệ hợp tác của hai nớc. Đồng thời nó cũng thể hiện quyết tâm của Đảng và nhà nớc ta trong việc tăng cờng hợp tác nhiều mặt với Nam Phi trớc thềm thế kỷ XXI. Việc Bộ quốc phòng sang thăm Nam Phi với mục đích khảo sát khả năng hợp tác công nghệ quốc phòng, đàm phán để xuất khẩu vũ khí… là một minh chứng cho điều đó.
Các văn bản thơng mại quan trọng đợc ký kết giữa hai bên đã tạo nên khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động thơng mại giữa Việt Nam và Nam Phi, trong
đó có tuyên bố chung về Đối tác vì hợp tác và phát triển giữa Việt Nam và Nam Phi do thủ tớng Phan Văn Khải ký với tổng thống Nam Phi Mbeiki (tháng 11/2004) là thoả thuận quan hệ đối tác đầu tiên Việt Nam ký kết với một nớc châu Phi (sau khi Việt Nam ký quan hệ đối tác với Nhật Bản, Nga và ấn Độ. Việt Nam là nớc thứ hai ở châu á (sau Nhật Bản) mà Nam Phi lập quan hệ đối tác liên chính phủ và đây đợc đánh giá là cái mốc lớn, quan trọng trong quan hệ hai nớc.
Trong hợp tác làm ăn giữa các doanh nghiệp hai nớc, chúng ta thấy rằng hiện nay, mối quan hệ làm ăn giữa doanh nghiệp hai nớc vẫn chủ yếu thông qua các nớc thứ ba và các doanh nghiệp liên doanh. Nhng trong thời gian gần đây, hai bên đã tổ chức các hoạt động đi tìm hiểu thị trờng lẫn nhau để tháo gỡ tình trạng thiếu thông tin trầm trọng giữa hai nớc. Ngày 9.10.2001, Thơng vụ và Đại s quán Việt Nam đã làm việc với thị trởng thành phố Prêtôria. Hai bên đã trao đổi tình hình thơng mại giữa hai nớc nói chung và hai thủ đô nói riêng, mở ra một triển vọng mới cho công việc làm ăn của các doanh nghiệp hai nớc. Hai tiềm năng của thị trờng Nam Phi đối với các doanh nghiệp Việt Nam đó là thơng mại và du lịch. Do vị trí của Nam Phi nằm ở vị trí chiến lợc và là cửa ngõ quan trọng vào các nớc châu Phi và các nớc Nam Mỹ, cộng với một nền kinh tế phát triển nhất châu Phi. Nam Phi hiện nay có vai trò làm cầu nối thơng mại của châu Phi. Nhiều doanh nhân Nam Phi đã đòi hỏi mua hàng của Việt Nam để xuất khẩu đi các nớc Nam Phi khác. Về du lịch, Nam Phi hấp dẫn khách bởi phong cảnh đẹp và nổi tiếng là xứ sở của vàng và kim cơng, vì vậy các công ty du lịch Việt Nam cũng đã tận dụng để tổ chức các tua du lịch sang đất nớc này.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những thuận lợi bớc đầu trong quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia. Chúng ta cũng cần thấy rằng, trong quan hệ đó còn có những mặt hạn chế, tồn đọng cần phải giải quyết, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, tìm ra hớng đi và những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hai nớc, phục vụ công cuộc phát triển tại mỗi nớc.
3.2.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, hợp tác Việt Nam – Nam Phi đang gặp những thách thức cơ bản nh sau:
+ Nam Phi và Việt Nam đều là những nớc đang phát triển, cơ sở hạ tầng cả về kinh tế, kỹ thuật và pháp lý còn thấp; khả năng và thủ tục thanh toán trong giao dịch thơng mại trực tiếp còn nhiều khó khăn. Đây có thể coi là cản trở lớn nhất trong quan hệ giữa nớc ta với Nam Phi, đặc biệt về kinh tế - thơng mại.
+ Khoảng cách quá xa về địa lý giữa Việt Nam và Nam Phi là không thực sự thuận lợi cho hoạt động trao đổi kinh tế - thơng mại - đầu t, làm tăng chi phí giao dịch hàng hoá, dịch vụ. Trong bối cảnh giá dầu trên thế giới tiếp tục gia tăng, giá cớc vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Nam Phi và ngợc lại đang làm giảm đi lợi thế cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với các nớc có sự gần gũi địa lý hơn với Nam Phi.
+ Thị trờng Nam Phi khá đa dạng. Việt Nam vào thị trờng Nam Phi chậm nên gặp nhiều khó khăn, vấp phải đối thủ cạnh tranh trực tiếp từ Trung Quốc và các nớc khu vực Đông Nam á. Năm 2002, kim ngạch xuất - nhập khẩu Việt Nam - Nam Phi mới ở mức 48 triệu USD, trong khi đó kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Nam Phi và Trung Quốc đã ở mức 2,7 tỷ USD, với Malaysia là 1,6 tỷ USD và với Thái Lan là 1,8 tỷ USD. Hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 53 về xuất khẩu và thứ 63 về nhập khẩu trong tổng số 263 quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ buôn bán với Nam Phi.
Việt Nam - Nam Phi cha áp dụng hình thức thanh toán trực tiếp mà vẫn phải thông qua nớc thứ ba và thuế nhập khẩu vào Nam Phi hiện nay còn rất cao với biểu thuế trung bình từ 20% đến 30%.
+ Tình hình chính trị của Nam Phi hiện nay mặc dù có xu hớng đi vào ổn định nhng những tàn d của chế độ cũ cha hẳn đã đựơc xóa bỏ hoàn toàn. Sự phân biệt giàu nghèo, trình độ và năng lực giữa ngời da đen và ngời da trắng đang còn rất sâu sắc. Dịch bệnh và nạn thất nghiệp vấn là một trong những vấn đề nan giải cho chính quyền Nam Phi. Là một trong những cản trở lớn và chủ yếu đối với
chính sách mở của Nam Phi ra thế giới bên ngoài, đặc biệt là trong việc thu hút dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới.
+ Những khác biệt về ngôn ngữ, hệ thống pháp luật, luật lệ kinh doanh giữa Việt Nam và Nam Phi đang làm cản trở đến quan hệ kinh tế của Việt Nam với đất nớc này. Bên cạnh đó, Việt Nam còn thiếu các cơ quan nghiên cứu về chính sách thơng mại và hợp tác với Nam Phi, do vậy cha rút ra đợc những đặc tr- ng cơ bản của thị trờng này, những kinh nghiệm khi thâm nhâp thị trờng… để giúp chính phủ hoạch định những chính sách xuất khẩu cho đúng hớng và giúp các doanh nhiệp tiếp cận thị trờng này dễ dàng hơn. Hai bên cũng cha thực sự chủ động đầu t, quan tâm xây dựng quan hệ đối tác, thiếu hiểu biết về nhu cầu thị tr- ờng, môi trờng pháp lý, tập quán thơng mại của nhau. Phía nhà nớc ta cha có khả năng hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, liên doanh hợp tác; cha có khả năng hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hình thức viện trợ phát triển.
+ Khó khăn lớn nhất của hàng hoá Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng Nam Phi là việc tiêu thụ hàng hoá ở Nam Phi hầu hết là do các công ty khổng lồ chi phối, vì vậy Việt Nam cần phải có những biện pháp tiếp cận với các công ty siêu thị này hoặc tổ chức các cửa hàng bán lẻ của mình để dễ tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam lại tơng đồng với các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, đặc biệt là trong các hàng xuất khẩu nguyên liệu thô và sơ chế (gạo, thuỷ sản, than đá). Các nớc này thâm nhập vào Nam Phi từ rất sớm, có sự hỗ trợ nhất định của nhà nớc và bản thân doanh nghiệp của họ cũng có những u thế về tài chính, năng lực quản lý, cạnh tranh và s năng động, hiểu biết thị trờng hơn các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Nam Phi trong các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu về giá cả.
+ Ngay trong lĩnh vực thơng mại, quan hệ Việt Nam và Nam Phi cũng gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế. Trớc tiên là những quy định khắt khe của Nam Phi, chẳng hạn hiện nay các mặt hàng nhập khẩu vào Nam Phi chỉ đợc phép nhập
111
khi có giấy phép nhập khâu của Cục Quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Công thơng Nam Phi . Riêng một số mặt hàng đòi hỏi phải có thêm các giấy phép khác, chẳng hạn nh trà phải xin giấy kiểm định chất lợng của Bộ y tế Nam Phi… Ngoài ra, các vấn đề về thuế và chi phí cũng rất cao. Thuế VAT của Nam Phi áp dụng ở mức 14% cho tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu cũng nh tiêu thụ trong n- ớc. Bên cạnh đó, phí cảng biển cũng đợc đánh vào hàng nhập khẩu ở mức 1,78% trên tổng giá trị của lô hàng. Những quy định khắt khe trên đâylà những khó khăn không nhỏ trong giao dịch thơng mại giữa hai nớc.
3.2.2. Giải pháp
Mặc dầu còn tồn đọng những khó khăn trong quan hệ hợp tác thơng mại giữa hai bên nhng chúng ta cần thấy rằng, hiện nay, Nam Phi vẫn đợc xem là thị trờng hàng đầu, là “cửa ngõ” để chúng ta có thể đi vào vùng đất châu Phi rộng lớn. Cần khẳng định rằng nơi đây là một thị trờng đầy tiềm năng, hoàn toàn tận dụng và khai thác bằng nhiều con đờng, nhiều hình thức…từng bớc nâng cao vị thế của Việt Nam tại các nớc châu Phi và trên trờng quốc tế. Mặt khác, cũng cần phải xác định rằng Nam Phi là thị trờng tiêu thụ cho nhiều loại hàng hoá nớc ta và cũng là một trong những thị trờng cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam nh luyện kim, hoá dầu, cơ khí, phân bón, vàng bạc đá quý… Để có thể đáp ứng tốt các yêu cầu và tận dụng tốt các tiềm năng của thị trờng này, chúng tôi xin đa ra một số giải pháp nh sau:
+ Về phía Nhà nớc, cần tiếp tục tăng cờng trao đổi các đoàn cấp cao, đoàn cấp Bộ, ngành nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Nam Phi. Chính phủ cần quan tâm đến việc đẩy mạnh quan hệ về phát triển hạ tầng giao thông giữa ta và Nam Phi. Thành lập các cơ quan liên ngành chuyên trách về quan hệ kinh tế thơng mại với thị trờng Nam Phi.